Gv : Lương Văn Huy – Trung Tâm Thầy Huy – Thanh Trì – HN - 0969141404<br />
<br />
VẤN ĐỀ<br />
<br />
TOÀN TẬP SỐ PHỨC<br />
<br />
3<br />
<br />
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ<br />
1. Khái niệm số phức<br />
Là biểu thức có dạng a b.i ,trong đó a, b là những số thực và số i thoả i 2 1 .<br />
Kí hiệu là z a bi với a là phần thực, b là phần ảo, i là đơn vị ảo.<br />
Tập hợp các số phức kí hiệu là C = { a b.i / a , b R và i 2 1 }. Ta có R C .<br />
Số phức có phần ảo bằng 0 là một số thực: z a 0. a <br />
Số phức có phần thực bằng 0 là một số ảo (Gọi là thuần ảo) : z 0.a b.i b.i<br />
Đặc biệt i 0 1.i<br />
Số 0 0 0.i vừa là số thực vừa là số ảo.<br />
2. Số phức bằng nhau.<br />
a a '<br />
Cho hai số phức z a b và z ’ a ’ b’ . Ta có z z ' <br />
b b '<br />
Lưu ý : Không có khái niệm lớn hơn, nhỏ hơn giữa các số phức .<br />
3. Biểu diễn hình học của số phức.<br />
Mỗi số phức z a bi được xác định bởi cặp số thực a; b .<br />
Trên mặt phẳng Oxy, mỗi điểm M(a; b) được biểu diễn bởi một số phức và ngược lại (<br />
Hình minh họa)<br />
Mặt phẳng Oxy biểu diễn số phức được gọi là mặt phẳng phức. Gốc tọa độ O biểu<br />
diễn số 0, trục hoành Ox biểu diễn số thực, trục tung Oy biểu diễn số ảo.<br />
<br />
4. Môđun của số phức:<br />
Số phức z a bi được biểu diễn bởi điểm M(a; b) trên mặt phẳng Oxy. Độ dài của<br />
<br />
véctơ OM được gọi là môđun của số phức z. Kí hiệu z = a + bi = a 2 + b 2<br />
Tính chất<br />
<br />
<br />
z a2 b 2 zz OM<br />
<br />
z 0, z , z 0 z 0<br />
<br />
z. z ' z . z '<br />
<br />
<br />
<br />
z<br />
z<br />
<br />
, z' 0 z z ' z z ' z z '<br />
z' z'<br />
<br />
kz k . z , k <br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Chú ý: z 2 a2 b2 2 abi (a 2 b2 )2 4 a 2b 2 a2 b2 z z z.z .<br />
1<br />
<br />
Gv : Lương Văn Huy – Trung Tâm Thầy Huy – Thanh Trì – HN - 0969141404<br />
5. Số phức liên hợp:<br />
Cho số phức z a bi , số phức liên hợp của z là z a bi .<br />
<br />
z = a + bi z = a - bi ; z z , z = z<br />
Tính chất<br />
<br />
z1 z1<br />
, z2 0 ;<br />
z2 z2<br />
z là số ảo z z<br />
<br />
z z ; z z ' z z ' ; z.z ' z.z ';<br />
z là số thực z z ;<br />
<br />
2<br />
<br />
z.z z a 2 b 2<br />
<br />
* Chú ý ( z n ) ( z)n ; i i; i i<br />
<br />
<br />
<br />
z là số thực z zz z<br />
z là số ảo z zz z<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Môđun số phức z a bi , z OM a 2 b 2 z.z z OM a 2 b 2 z.z<br />
<br />
<br />
<br />
Chú ý:<br />
<br />
2<br />
<br />
z z z z<br />
<br />
2<br />
<br />
z <br />
<br />
Hai điểm biểu diễn z và z đối xứng nhau qua trục Ox trên mặt phẳng Oxy.<br />
6. Cộng, trừ số phức:<br />
Số đối của số phức z a bi là z a bi<br />
Cho z a bi và z ' a ' b ' i . Ta có z ± z' = (a ± a')+ (b ± b')i<br />
Phép cộng số phức có các tính chất như phép cộng số thực.<br />
7. Phép nhân số phức:<br />
Cho hai số phức z a bi và z ' a ' b ' i . Nhân hai số phức như nhân hai đa thức rồi<br />
thay z a bi 0 và rút gọn, ta được: z.z' = a.a' - b.b' + (a.b' + a'.b)i<br />
k.z k( a bi ) ka kbi . Đặc biệt 0.z 0, z <br />
z.z ( a bi )( a – bi ) a 2 b2 hay z.z = a 2 + b 2 = z<br />
<br />
2<br />
<br />
Đặc biệt<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
a bi a2 b 2 2abi 1 i 2i<br />
a bi a2 b 2 2abi 1 i 2i<br />
Phép nhân số phức có các tính chất như phép nhân số thực.<br />
8. Phép chia số phức:<br />
w là số nghịch đảo của số phức z khi và chỉ khi z.w 1<br />
1<br />
z<br />
1<br />
a - bi<br />
= 2<br />
Số nghịch đảo của số phức z a bi 0 là z -1 = = 2 hay<br />
z z<br />
a + bi a + b 2<br />
Cho hai số phức z a bi 0 và z ' a ' b ' i thì<br />
<br />
z ' z '.z<br />
a' + b'i (a' + b'i)(a - bi)<br />
2 hay<br />
=<br />
z<br />
a + bi<br />
a 2 + b2<br />
z<br />
<br />
( Nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp của mẫu)<br />
Lũy thừa của đơn vị ảo: Cho k <br />
i 4k = 1; i 4k+1 = i; i 4k+ 2 = -1; i 4k+ 3 = -i<br />
<br />
B. CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI<br />
2<br />
<br />
Gv : Lương Văn Huy – Trung Tâm Thầy Huy – Thanh Trì – HN - 0969141404<br />
I. LÝ THUYẾT<br />
1. Căn bậc hai của số phức:<br />
Cho số phức w, mỗi số phức z a bi thoả z 2 w được gọi là căn bậc hai của w.<br />
w là số thực: w a <br />
a 0 : Căn bậc hai của 0 là 0<br />
a 0 : Có hai căn bậc hai đối nhau là<br />
<br />
a và – a<br />
<br />
a 0 : Có hai căn bậc hai đối nhau là<br />
<br />
a .i và –<br />
<br />
a .i<br />
<br />
w là số phức: w a bi a , b , b 0 và z x yi là 1 căn bậc hai của w khi<br />
<br />
x 2 - y 2 = a<br />
z w (x + yi) = a + bi <br />
2xy = b<br />
Mỗi số phức đều có hai căn bậc hai đối nhau.<br />
Tổng quát ta có mỗi số phức đều có n căn bậc n<br />
2. Phương trình bậc hai:<br />
a) Phương trình bậc hai với hệ số a, b, c là số thực: ax 2 bx c 0 (a 0),<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
b <br />
2a<br />
b | |.i<br />
< 0: Phương trình có 2 nghiệm phức x1,2 <br />
2a<br />
2<br />
b) Phương trình bậc hai với hệ số phức: Ax Bx C 0 ( A 0),<br />
<br />
b 2 4 ac .<br />
<br />
0: Phương trình có 2 nghiệm thực x1,2 <br />
<br />
B 2 4 AC<br />
<br />
, a bi<br />
B<br />
2A<br />
B <br />
0: Phương trình có 2 nghiệm x1,2 <br />
với là 1 căn bậc hai của .<br />
2A<br />
Tổng quát lên ta có : Mọi phương trình phức bậc n đề có n nghiệm.<br />
<br />
= 0: Phương trình có nghiệm kép x <br />
<br />
Lưu ý: Trong việc giải bài toán về số phức ta có thể kết hợp với máy tính Casio để phục vụ<br />
trong quá trình tính toán đơn giản hơn.<br />
Để sử dụng chức năng tính toán số phức trong máy tính ta ấn phím Mode 2 . Kí hiệu đơn<br />
vị ảo i ta bấm phím ENG<br />
Trong 2 hệ máy tính Casio và Vinacal thì dòng Casio thể hiện chức năng tính toán số phức<br />
tốt hơn.<br />
C – DẠNG LƯỢNG GIÁC SỐ PHỨC (Nên tham khảo)<br />
I. LÝ THUYẾT<br />
1. Cho số phức z 0 . Gọi M là một điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z . Số<br />
đo (radian) của mỗi góc lượng giác tia đầu là Ox, tia cuối OM được gọi là một acgumen<br />
của z .<br />
Chú ý:<br />
- Nếu là một acgumen của z , thì mọi acgumen đều có dạng: 2 k , k <br />
- Acgumen của z 0 xác định sai khác k 2 , k <br />
- Hai số phức z và kz (với z 0 và k là một số thực dương) có cùng acgumen<br />
3<br />
<br />
Gv : Lương Văn Huy – Trung Tâm Thầy Huy – Thanh Trì – HN - 0969141404<br />
2. Dạng lượng giác của số phức.<br />
Xét số phức z a bi<br />
<br />
a, b R, z 0 <br />
<br />
Gọi r là môđun của z và là một acgumen của z .<br />
Ta có: a rcos , b rsin<br />
z r cos i sin trong đó r 0 , được gọi là dạng lượng giác của số phức z 0 .<br />
z a bi<br />
<br />
a , b R gọi là dạng đại số của z .<br />
<br />
r a 2 b 2 là môđun của z.<br />
<br />
<br />
a<br />
cos r<br />
là một acgumen của z thỏa <br />
sin b<br />
<br />
r<br />
<br />
Nhận<br />
z a bi<br />
<br />
xét:<br />
<br />
Để<br />
<br />
tìm<br />
<br />
dạng<br />
<br />
lượng<br />
<br />
giác<br />
<br />
r(cos i.sin )<br />
<br />
của<br />
<br />
số<br />
<br />
phức<br />
<br />
a , b R, z 0 cho trước, ta thực hiện theo các bước:<br />
<br />
Bước 1: Tìm r: đó là môdun của z , r a2 b 2 ; số r đó cũng là khoảng cách từ gốc O đến<br />
điểm M biểu diễn số z trong mặt phẳng phức.<br />
Bước 2: Tìm : đó là acgumen của z , là số thực sao cho cos <br />
<br />
a<br />
b<br />
và sin ; số đó<br />
r<br />
r<br />
<br />
cũng là số đo một góc lượng giác tia đầu Ox, tia cuối OM.<br />
Chúng ta tổng kết hai bước thực hiện trên bằng phép biến đổi:<br />
<br />
<br />
a<br />
b<br />
z a2 b2 <br />
<br />
2 2<br />
a2 b2<br />
a b<br />
<br />
<br />
i a2 b2 cos i.sin .<br />
<br />
<br />
<br />
Chú ý:<br />
1 . z 1 khi và chỉ khi r(cos i.sin ), <br />
2. Khi z 0 thì z r 0 nhưng acgumen của z không xác định (đôi khi coi acgumen của 0 là<br />
số thực tùy ý và vẫn viết 0 0(cos i.sin )<br />
Cần để ý điều kiện r 0 trong dạng lượng giác r(cos i.sin ) của số phức z 0 .<br />
3. Nhân và chia số phức dưới dạng lượng giác.<br />
Nếu z r cos i sin , z ' r ' cos ' i sin ' r 0, r ’ 0 thì:<br />
<br />
z.z ' r.r ' cos ' i sin ' <br />
z r<br />
cos ' i sin ' <br />
z' r ' <br />
Chú ý: Nếu các điểm M, M' biểu diễn theo thứ tự các số phức z , z ' khác 0 thì acgumen<br />
z<br />
là số đo góc lượng giác tia đầu OM', tia cuối OM.<br />
z'<br />
4. Công thức Moivre.<br />
<br />
của<br />
<br />
n<br />
<br />
Với n N * thì r cos i sin r n cos n i sin n <br />
4<br />
<br />
Gv : Lương Văn Huy – Trung Tâm Thầy Huy – Thanh Trì – HN - 0969141404<br />
n<br />
<br />
Khi r 1 thì cos i sin cos n i sin n , n N * .<br />
Ứng dụng vào lượng giác:<br />
Ta có: (cos i.sin ) 3 cos 3 i.sin 3<br />
Mặt khác, sử dụng khai triển lũy thừa bậc ba ta được:<br />
(cos i.sin )3 cos 3 3 cos 2 .(i.sin ) 3 cos .(i.sin ) 2 sin 3 .<br />
<br />
Từ đó, suy ra:<br />
cos 3 cos 3 3 cos .sin 2 4 cos 3 3 cos <br />
<br />
sin 3 3cos 2 .sin sin 3 3 sin 4 sin 3 <br />
5. Căn bậc hai của số phức dưới dạng lượng giác.<br />
Căn bậc hai của số phức z r cos i sin , r 0 là<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
r cos i sin và<br />
2<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
r cos i sin r cos i sin <br />
2<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
D.MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP<br />
I – KIẾN THỨC NỀN TẢNG.<br />
Dạng 1: Cấu tạo số phức.<br />
Cần nhớ : -Phần thực, phần ảo, điều kiện để 1 số phức là số thực, điều kiện để 1 số phức<br />
là số thuần ảo.Các kỹ năng biến đổi, thực hiện các phép toán trên tập phức.<br />
Cho số phức z a bi , a , b thì:<br />
<br />
<br />
a là phần thực.<br />
<br />
<br />
<br />
b là phần ảo.<br />
<br />
<br />
<br />
z là số thực b 0 hoặc z z .<br />
<br />
<br />
<br />
z là số thuần ảo a 0 hoặc z z .<br />
<br />
<br />
<br />
i 2 1. i 4k = 1; i 4k+1 = i; i 4k+ 2 = -1; i 4k+ 3 = -i<br />
<br />
Ví dụ 1: (Đề Thi THPTQG năm 2017 Mã đề 110) Cho số phức z 1 i i 3 . Tìm phần thực<br />
a và phần ảo b của z .<br />
<br />
A. a 1, b 2 .<br />
<br />
B. a 2, b 1 .<br />
<br />
C. a 1, b 0 .<br />
<br />
D. a 0, b 1 .<br />
<br />
Lời giải:<br />
Ta có z 1 i i 3 1 i i.i 2 1 i i 1 2i .<br />
Vậy a 1, b 2 (đáp án A)<br />
Nhận xét : Ta có thể dùng máy tính để tính trực tiếp ra kết quả<br />
Nhấn Mode 2 nhập 1 i i 3 nhấn máy hiện kết quả 1 2i<br />
5<br />
<br />