intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

90
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài luận văn trình bày về tổng quan về dịch vụ hàng hải, khái niệm và vai trò của dịch vụ hàng hải, thực trạng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam, giải pháp nhằm phát triển dịch vụ này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam

  1. HÀ NỘI - 2005
  2. T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ìs.Q.eí FOREIQM T R A D E UNIVERSITY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Trần Tường Vân Lớp : Anh 14 - K40D - KTNT Giáo viên hướng TS. : dẩn Nguyễn Hữu Khải r I• r v;itỉ} , í- -ỊỌSLỊ HÀ N I - 2005
  3. LỜI CẢM ƠN E m x i n bày tỏ lòng biết em sâu sắc đến TS. Nguyền Hữu Khải, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành khoa luận này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Ngoại Thương, những người đã cung cấp tri thức về khoa học kinh tế và xã hội hết sức bổ ích và đã tạo diều kiện giúp đồ em trong suốt hơn bốn năm học vừa qua. Đồng thời, em cung xin chân thành cảm ơn gia đình và bè bạn đã giúp đồ em trong suốt quá trình thực hiện khoa luận này. Với thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế nên khoa luận chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóna góp quý báu của các thầy các cồ giáo, các bạn cũng như tất cả những ai quan tâm đến đề lài này. Hà Nội, tháng lo năm 2005 Sinh viên Trần Tường Vân
  4. DANH M Ú C CHỨ VIẾT TẤT AFTA A S E A N Free Trade Area Khu vực M ậ u dịch tự do A S E A N ASEAN Association of South-East Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nations Nam Á EDI Electronic Data Interchange Chuyển dữ liệu điện tử EU European Union Liên minh Châu A u FIATA International Federation of Freight Hiệp hội Giao nhận Quốc t ế Forwarders Association GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GATS General Agreement ôn Trade in Hiệp định chung về Thương mại Services đích vu ISO Intemational Standard Organization Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế MEN Most Favoured Nation Tối huệ quốc NT National Treatment Đ ố i xử quốc gia NVOCC Non-vessel Operating Commom Người kinh doanh vận tải không Carrier tàu VIFFAS Vietnam Freight Forwarđers Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Association Nam Vietnam Ship Agents and Brokers Hiệp hội Đ ạ i lý và Môi giới VISABA Association hàng hải Việt Nam VPA Vietnam Ports Association Hiệp hội Cảng biển Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
  5. MỤC LỤC i Ĩ Lòi nói đầu Ì Chương ì: Tổng quan về dịch vụ hàng hải 3 ì. Khái niệm và vai trò của dịch vụ hàng hải 3 1. Khái niệm về địch vụ hàng hải 3 1.1. Khái niệm dịch vụ 3 1.2. Khái niệm thương mại dịch vụ 5 1.3. Khái niệm dịch vụ hàng hải 7 2. Vai trò của dịch vụ hàng hải lo 2.1. Dịch vụ hàng hải hỗ trợ cho vận tải biển phát triển lo 2.2. Dịch vụ hàng hải tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước 12 2.3. Dịch vụ hàng hải góp phần tạo công ăn việc làm và góp phẩn thay đổi cơ cấu nền kinh tế 12 2.4. Dịch vụ hàng hải góp phần thúc đẩy quan hệ qu c tế 12 li. Tổng quan về dịch vụ hàng hải trên thế giới 13 1. Sơ lược về quá trình hình thành các dịch vụ hàng hải trên thế giới 13 2. Xu thế phát triển cùa dịch vụ hàng hải trên thế giới hiện nay 15 2. Ì. Xu thế hình thành mạng lưới dịch vụ toàn cầu 16
  6. 2.2. X u thế đa dạng hóa trong dịch vụ 18 2.3. X u thế gọn nhẹ, đơn giản hóa trong địch vụ 18 2.4. X u thế nâng cao năng lực, chuyên m ô n và chất lượng dịch vụ 20 3. M ộ t số m ô hình dịch vụ hàng hải trên thế giới 20 3.1. Các dịch vụ hàng hải ờ Luân Đôn và nước A n h 20 3.2. M ô hình dịch vụ hàng hải của Singapore 24 Chương l i : Thực trạng dịch vụ hàng hải ở Việt N a m 27 ì. Sơ lược quá trình hình thành và phát triắn của các dịch vụ hàng hải ở Việt Nam 27 li. Thực trạng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam hiện nay 29 1. Cơ sở pháp lý cho việc cung ứng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam 29 1.1. Pháp luật quốc tế 30 1.2. Pháp luật Việt Nam 30 2. Các dịch vụ vận tải được cung ứng tại Việt Nam hiện nay 32 2.1. N h ó m dịch vụ đối với tàu biắn 33 2.1.1. Dịch vụ đại lý tàu biắn 33 2.1.2. Dịch vụ môi giới hàng hải 35 2.1.3. Dịch vụ cung ứng tàu biắn 37 2.1.4. Dịch vụ lai dắt tàu biắn 38 2.1.5. Dịch vụ sửa chữa tàu biắn tại cảng 40 2.1.6. Dịch vụ vệ sinh tàu biắn 41 2.1.7. Dịch vụ hoa tiêu 42
  7. 2.2. N h ó m dịch vụ đối với hàng hóa 43 2.2.1. Dịch vụ đại lý vận tải đường biển 43 2.2.2. Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa 45 2.2.3. Dịch vụ bốc đỡ hàng hóa tại cảng biển 46 n i . Đánh giá tình hình cung ứng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam hiện nay.... 46 Ì. Khái quát chung tình hình cung ứng các dịch vụ hàng hải ở nước ta hiện nay 46 1.1. Về số lượng các đơn vị cung ứng dịch vụ vận tải 46 1.2. Về chất lượng các dịch vụ hàng hải 51 1.3. Về giá cả dịch vụ hàng hải 52 1.4. Về cạnh tranh trong thị trường dịch vụ hàng hải 54 1.5. Về trình độ nghề nghiệp và năng lữc kinh doanh của các doanh nghiệp 56 2. Hoạt động cụ thể của một số dịch vụ hàng hải trong thời gian qua 58 2.1. N h ó m dịch vụ hàng hải phục vụ tàu biển 58 2.1.1. Dịch vụ đại lý tàu biển 58 2.1.2. Dịch vụ môi giới hàng hải 60 2.1.3. Dịch vụ cung ứng tàu biển 63 2.1.4. Dịch vụ hoa tiêu 65 2.1.5. Dịch vụ sửa chữa tàu biển tại cảng 66 2.1.6. Dịch vụ vệ sinh tàu biển 68 2.2. N h ó m dịch vụ hàng hải phục vụ hàng hóa 68 2.2.1. Dịch vụ đại lý giao nhận vận tải 69 2.2.2. Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa tại cẳng 70
  8. 3. Đánh giá tình hình cung ứng các dịch vụ hàng hải ở Việt Nam 71 3.1. Những kết quả đạt được 73 3.2. Những hạn chế 73 Chương ni: Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải Việt Nam 75 ì. Định hướng của Nhà nước Việt Nam về phát triển dịch vụ hàng hải 75 1. Định hướng chung về phát triển kinh tế - xã hội nói chung và ngành dịch vụ nói riêng 75 2. Định hướng phát triển dịch vụ hàng hải trong thời gian tới 76 n. M ộ t số giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải Việt Nam 78 1. Giải pháp từ phía Nhà nước 78 1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luẩt và cơ chế chính sách 78 1.2. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với các dịch vụ hàng hải 80 1.3. Quy hoạch phát triển đổng bộ cơ sở hạ tầng cảng, khối vẩn tải và dịch vụ hàng hải 81 1.4. Đ ẩ y mạnh cải cách hành chính ở các cơ quan quản lý và đạc biệt là cải cách thủ tục hành chính ở các cảng biển 83 1.5. Khuyến khích các doanh nghiệp m à rộng dịch vụ hàng hải ra nước ngoài 83 1.6. Tiếp tục tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải 84 1.7. Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực, từ đó nâng cao hiệu quả canh tranh của đích vu hàng hải 85
  9. 2. Giải pháp từ phía các hiệp h ộ i chuyên ngành 86 2.1. Thiết lập các thủ tục và tiêu chuẩn kinh doanh cho các hội viên trên cơ sờ đảm bảo chất lượng dịch vụ hàng hải 86 2.2. Bảo vệ quyền lợi của hội viên 87 2.3. Tư vấn cho Nhà nước về quản lý các dịch vụ hàng hải 88 2.4. Giúp các doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 89 3. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 89 3.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ 89 3.2. Đa dạng hóa các dịch vụ, dởn dởn cung cấp dịch vụ trọn gói 90 3.3. Sử dụng hiệu quả các biện pháp marketing trong kinh doanh 91 3.4. Á p dụng công nghệ thông tin và đởu tư cơ sở vật chất 92 3.5. Quan tâm đến vấn đề con người 92 3.6. Các doanh nghiệp phải chủ động trong kinh doanh 93 3.7. Liên kết, liên doanh tạo sức mạnh 94 Kết luận 95
  10. Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam LỜINÓIÙẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Đất nước Việt Nam chúng ta được thiên nhiên ưu đãi cho một bờ biển dài hơn 3200 k m và một vị trí thuận l ợ i nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế chạy từ Ấn Đ ộ Dương sang Thái Bình Dương. Đ ó là điều kiện lý tưởng để phát triển vận tải biển ở Việt Nam. Hiện nay, hơn 9 0 % hàng hóa xuất nhập khỗu của Việt Nam được chuyên chờ bằng đường biển. Ngành vận tải biển không thể phát triển nếu không có sự hỗ trợ của các dịch vụ hàng hải. Dịch vụ hàng hải không chỉ phục vụ cho tàu thuyền trong hành trình trên biển và ở cảng m à còn phục vụ cho hàng hóa xuất nhập khỗu. Trước đây, dịch vụ hàng hải được Nhà nước chỉ định cho một số doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh độc quyền. Chính vì thế m à các doanh nghiệp này không phải lo lắng tự đi tìm kiếm khách hàng m à công việc vẫn làm không hết, không cần chú ý nhiều đến chất lượng dịch vụ. Từ khi Nhà nước cho phép tất cả các thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ hàng hải, thị trường dịch vụ hàng hải đã sôi động hơn rất nhiều, cấc dịch vụ được cung cấp đa dạng hơn và chất lượng cũng được cải thiện. Tuy nhiên, tình trạng kinh doanh lộn xộn, cạnh tranh vô tổ chức một cách quyết liệt là điều đáng bận tàm hiện nay đối với cả Nhà nước và các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ hàng hải. Đ ể đỗy mạnh dịch vụ hàng hải của Việt Nam trong thời gian tới, chúng ta cần đánh giá được tình hình hoạt động của các dịch vụ hàng hải, nêu ra được những kết quả cũng như những tồn tại để từ đó đưa ra được những giải pháp thiết thực. Đây chính là lý do tại sao việc nghiên cứu đề tài : "Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam" là cần thiết. Trần Tường Vãn A14K40 - KTNT
  11. Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Khóa luận chỉ nghiên cứu các dịch vụ hàng hải (theo quy định của Nghị định 10/2001/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 19/03/2001). Các dịch vụ hàng hải được phân chia theo hai nhóm: - N h ó m các dịch vụ hàng hải phục vụ tàu - N h ó m các dịch vụ hàng hải phục vụ hàng Trong khóa luận có đánh giá chung về tình hình cung ứng các dịch vụ hàng hải và đánh giá riêng hoạt động của từng loại hình dịch vụ hàng hải ở Việt Nam, từ đó rút ra ưu, nhược điểm của các địch vụ ấy. 3. Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng tờng hợp các phương pháp như phương pháp thống kẽ, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và tờng hợp, . . . 4. Kết cấu của khóa luận: Ngoài phẩn lời nói đầu và kết luận, khóa luận được chia thành 3 chương: Chương ì : Tờng quan về dịch vụ hàng hải Chương l i : Thực trạng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam Chương IU: Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam Trần Tường Vân A14K40 - KTNT 2
  12. Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hài ở Việt Nam Chương ì TỔNG QUAN VỀ DỊCH vụ H À N G HẢI ì. Khái niệm và vai trò của dịch vụ hàng hải: 1. Khái niệm về dịch vụ hàng hải: 1.1. Khái niệm dịch vụ: Cho đến nay chưa có một khái niệm hay định nghĩa nào về dịch vụ có sức thuyết phục, được công nhận là khái niệm hay định nghĩa chính thức. Tuy nhiên, có nhiều khái niệm khác nhau được đưa ra và có nhiều khái niệm được đông đảo mọi người chấp nhận. Vào những thập niên 30 của thế kỷ XX, Allan Fisher và Colin Clark, hai nhà kinh tế học người Anh, là những người đầu tiên đề xuất việc chia nền kinh tế thành ba ngành: ngành thứ nhất, ngành thứ hai và ngành thứ ba, trong các tài liệu thống kê thường được phân loểi như là các lĩnh vực Ì) nông nghiệp, lâm nghiệp và thúy sản; 2) công nghiệp; 3) dịch vụ. Clark định nghĩa ngành kinh tế thứ ba này là "các dạng hoạt động kinh tế không được Hệt kẽ vào ngành thứ nhất và thít hai". Định nghĩa này đã phản ánh việc từ lâu ngành thứ ba, tức là ngành dịch vụ, được coi là phần dôi ra của nền kinh tế, trong khi ngành sản xuất chế tểo được hiểu như nền tảng của toàn bộ nền kinh tế nói chung. N h ư vậy, dịch vụ k h i chưa phát triển chỉ là phẩn mềm hỗ trợ cho nền kinh tế. Lểi có định nghĩa như sau: " Dịch vụ là loại sàn phẩm vô hình, không thề cấm nắm được". Định nghĩa này nêu lên được hai đặc điểm cơ bản cùa dịch vụ. Một là, dịch vụ là một sản phẩm, là kết quả của quá trình lao động và sản xuất, thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người. Hai là, dịch vụ là vô hình, không thể lưu trữ được. Có một định nghĩa được nhiều người biết đến là định nghĩa do T.p. Hin, nhà kinh tế học người Anh, đưa ra vào năm 1977: "dịch vụ là sự thay đổi về điều Trần Tường Ván A14K40 - KTNT ỉ
  13. Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam kiện hay trạng thái của người hay hàng hoa thuộc sở hữu của một chủ thề kinh tế nào đố do sự tác động của chủ thề kình tế khác với sự đồng ý trước của người hay chủ thể kinh tế ban đầu". Định nghĩa này tập trung vào n ộ i dung kinh tế của hoạt động dịch vụ chứ không căn cứ vào hình thái vật chất hay đặc tính thời gian hay không gian của dịch vụ. Ngoài ra, định nghĩa này cũng nhấn mạnh t ớ i sự khác biệt giữa sản xuất dịch vụ và sản phẩm dịch vụ. sản phẩm của một hoạt động dịch vụ là sự thay đẳi vềđiề kiện hay trạng thái của người hoặc hàng hoa bị tấc động, u trong khi quá trình sản xuất dịch vụ là hoạt động tác động tới người hoặc hàng hoa thuộc sở hữu của một chủ thể kinh tế nào đó. Tuy vậy, định nghĩa của Hin có những thiếu sót nhất định. Chẳng hạn như có những dịch vụ được cung cấp nhằm giữ nguyên điều kiện hay trạng thái của một người hay một hàng hoa. Ví dụ một ca sỹ có thể thuê vệ sỹ đảm bảo tình trạng nguyên vẹn vềcơ thể cho mình. Mặc dù chưa nhất trí được với nhau vềkhái niệm dịch vụ, nhưng các nước đều thấy được cẩn thiết phải xây dựng một danh mục các họat động dịch vụ để sử dụng thống nhất. Vì vậy, chúng ta có thể thấy rằng ngay cả trong Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (tiếng Anh là General Agreement ôn Trade i n Services, viết tắt là GATS) của Tẳ chức Thương mại T h ế giới WTO cũng không có khái niệm về thương mại dịch vụ m à chỉ liệt kê 12 ngành lớn và 155 phân nsành dịch vụ . 1 Còn đối với Việt Nam, khái niệm dịch vụ cũng chỉ mới phát sinh kể từ k h i nước ta bất đẩu mở cửa vào năm 1986. Các nhà kinh tế học nước ta thực tế chưa mấy chú trọng đến việc giải nghĩa một cách đầy đủ thế nào là hoạt động dịch vụ và sản phẩm dịch vụ khác với sản phẩm hàng hóa ở chỗ nào. Nhưng theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) thì dịch vụ là những hoạt động phục vụ nhằm th a mãn những nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt. Dịch vụ và sản xuất, kinh doanh có quan hệ qua lại chặt chẽ. Biết phát triển dịch 1 Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) cùa WTO Trần Tường Vân A14K40 - KTNT 4
  14. Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam vụ sẽ đem lại cho một quốc gia rất nhiều lợi ích. Với ý nghĩa như vậy, dịch vụ ngày càng trở thành lĩnh vực quan trọng, g i ữ vai trò to lớn trong nền kinh tế của tất cả các nước, đặc biỷt ở những nước phát triển. Chúng ta có thể thấy rõ điều này ở nước có nền kinh tế phát triển như M ỹ (tỷ trọng dịch vụ trong nền kinh tế là 8 5 % GDP). Vào năm 1959, các sản phẩm dịch vụ chiếm 5 6 % tổng sản phẩm nước M ỹ sản xuất ra, đến năm 1995, con số này là 6 7 % . Nếu năm 1959, số người làm viỷc trong lĩnh vực dịch vụ ở M ỹ là 40 triỷu người thì đến năm 2000, số người làm viỷc trong lĩnh vực này là 100 triỷu người . 2 1.2. Khái niệm về thương mại dịch vụ: Dịch vụ đã tham gia vào thương mại từ rất lâu. Đ ể bán một sản phẩm sản xuất ra, nhà sản xuất thường phải dùng các biỷn pháp quảng cáo. Đ ể g i ữ được khách hàng, họ còn phải thiết lập hỷ thống dịch vụ sau bán hàng. N h ư vậy, dịch vụ được hình thành và phát triển trong thương mại. K h i chưa phát triển, dịch vụ chỉ được coi là hoạt động bổ trợ cho thương mại. Thương mại càng phát triển, dịch vụ càng có vai trò quan trọng. Dịch vụ hiỷn nay không còn tổn tại với tư cách bổ trợ cho thương mại nữa m à nó trở thành đối tượng cùa thương mại, từ đó hình thành khái niỷm về thương mại dịch vụ. Hiỷp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) không đưa ra khái niỷm về thương mại dịch vụ. Nhưng dựa vào khái niỷm thương mại hàng hóa có thể hiểu Thương mại dịch vụ là sự trao đối vế dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức với nhau vì mục đích thương mại. Từ cách hiểu về thương mại dịch vụ như trên, có thể đưa ra khái niỷm thương mại dịch vụ quốc tế như sau: "Thương mại dịch vụ quốc tế là sự trao đổi về dịch vụ giữa pháp nhăn hoặc thề nhân trong nước với pháp nhân hoặc thề nhân nước ngoài vì mục đích thương mại". 2 Explanations for the Gro\Yth of Services - Steven M . Shugan, C o l l e g e of Business Ađministration, Universỉty of F l o r i d a Trần Tường Văn A14K40 - KTNT 5
  15. Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam Trong thời gian gần đây, các sản phẩm dịch vụ được trao đổi trong thương mại quốc tế chiếm tỷ trọng ngày càng tăng. N ă m 2002, giá trị của việc mua bán, trao đổi các sản phẩm dịch vụ chiếm hơn 2 0 % tổng giá trị mua bán trao đổi cùa thương mại thế giới. Trong giai đoạn 1980-1990, tăng trưởng xuữt khẩu hàng hóa và xuữt khẩu dịch vụ thế giới lần lượt là gần 7 % và 1 2 % , dự báo trong giai đoạn 2010-2020, tăng trưởng xuữt khẩu hàng hóa và xuữt khẩu dịch vụ thế giới sẽ lần lượt là 5 % và 1 5 % . 3 GATS dù không định nghĩa dịch vụ nhưng lại chú trọng quy định về các phương thức dịch vụ thương mại giữa các thành viên tham gia GATS. Có 4 phương thức cung cữp dịch vụ vì mục tiêu lợi nhuận: - Phương thức Ì (Mode 1): Cung cữp qua biên giới, tức là dịch vụ được cung cữp từ lãnh thổ một nước thành viên này sang lãnh thổ một nước thành viên khác. Đặc điểm của dịch vụ này là chỉ có dịch vụ di chuyển qua biên giới còn người cung cữp dịch vụ thì không. - Phương thức 2 (Mode 2): Tiêu dùng ngoài lãnh thổ, tức là người tiêu đùna của một nước thành viên tiêu dùng dịch vụ tại lãnh thổ của nước thành viên khác. - Phương thức 3 (Mode 3): Hiện diện thương mại, tức là công ty nước ngoài thành lập chi nhánh hoặc công ty con tại nước khác để cung cữp dịch vụ ờ nước đó. - Phương thức 4 (Mođe 4): Sự di chuyến của thể nhân một nước thành viên trực tiếp cung cữp dịch vụ tại một nước thành viên khác. Đ ể tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại hóa các hoạt động dịch vụ, GATS yêu cầu các nước thành viên phải mở cửa cho thương mại dịch vụ với các nguyên tắc cơ bản như nguyên tắc tối huệ quốc (MFN), nguyên tắc đối xử quốc gia và tiếp cận thị trườna (NT), nguyên tắc minh bạch hóa hệ thống chính sách, 5 Trade Statistics 2001, wvvw.mo.org Trần Tường Vân A14K40 - KTNT 6
  16. Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam nguyên tắc công nhận lẫn nhau, nguyên tắc tự do hóa tùng bước thương mại dịch vụ, nguyên tắc liên quan đến các quy tắc trong nước, nguyên tắc liên quan đến vấn đề độc quyề và đặc quyề trong cung cấp dịch vụ, .. n n . Trong các dịch vụ m à WTO yêu cẩu các thành viên của mình thực hiện tự do hóa có dịch vụ vận tải biển. 1.3. Khái niệm vê dịch vụ hàng hải: ợ trên thế giới chưa thấy có một định nghĩa cụ thể nào vềdịch vụ hàng hải do các quốc gia có các cách giải thích khác nhau vềdịch vụ hàng hải. Chúng ta sẽ xem xét khái niệm dịch vụ hàng hải qua các khái niệm chung về dịch vụ vận tải biển của WTO và Liên minh Châu  u (EU). . TheoWTO: Trong 12 phân ngành lớn của GATS, thì phân ngành thứ l i được GATS đề cập tối là dịch vụ vận tải biển (GNSẠV/120- Services Sectorial Classiíication List (phụ lục 4)) Bảng 1: Dịch vụ vận tải biển theo Danh mục phân loại các dịch vụ theo khu vực của WTO Ngành M ã tương ứng (CPC ) 11. Dịch vụ vận tải A. Dịch vụ vận tải biển a. Vận tải hành khách 7211 b. Vận tải hàng hóa 7212 c. Cho thuê tàu (có cả thuyề viên) n 7213 d. Bảo dưỡng, sửa chữa tàu 8868** e. Các dịch vụ đẩy và kéo 7214 f. Các dịch vụ hỗ trợ cho vận tải biển 745 Nguồn: Danh mục phân loại các dịch vụ theo khu vực của \VTO Trần Tường Vân A14K40 - KTNT
  17. Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam (**: chỉ dịch vụ chuyên môn tạo nên chỉ một phần của tổng chuỗi các hoạt động phù hợp với CPC) Nhìn bảng phân loại trên ta thấy, ngoài vận tải hành khách và vận tải hàng hóa, các dịch vụ còn lại đều có thể coi là dịch vụ hàng hải. Các dịch vụ này chính là một phần của dịch vụ vận tải biển, phục vụ cho quá trình vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa và chuyên chệ hành khách bằng tàu biển. • TheoEU: Trong l ộ trình thực hiện GATS, E U đã chi tiết hóa các dịch vụ hỗ trợ cho vận tải biển (mục f ở trên), cùng với các định nghĩa: - Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa: là dịch vụ thực hiện bởi các công ty xếp dỡ, kể cả công ty điều độ kho bãi nhưng không bao gệm các dịch vụ do lực lượng công nhân bốc xếp ở bến cảng trực tiếp thực hiện k h i lực lượng này được tổ chức độc lập với các công ty xếp dỡ và điều độ bãi. Dịch vụ này bao gệm việc tổ chức và giám sát quá trình: + xếp hàng hóa vào và dỡ hàng hóa ra khỏi tàu + xếp hàng hóa vào và dỡ hàng hóa ra khỏi sà lan + nhận hàng hoặc gửi hàng và bảo quản hàng hóa an toàn trước khi gửi hàng hoặc sau khi dỡ hàng - Dịch vụ đại lý hàng hải: là dịch vụ làm đại lý đại diện cho quyền l ợ i thương mại của một hay nhiều hãng tàu trong khu vực địa lý xác định nhằm các mục đích: + thay mặt hãng tàu thực hiện công việc marketing và kinh doanh dịch vụ vận tải và các dịch vụ liên quan từ việc báo giá đến việc lập hóa đơn, phát hành vận đơn, nhận và kinh doanh các loại dịch vụ cần thiết, chuẩn bị chứng từ, cung cấp thông tin thương mại + thay mặt hãng tàu thu hệi và tiếp nhận hàng hóa khi có yêu cầu Trần Tường Văn A14K40 - KTNT 8
  18. Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam - Dịch vụ khai báo hải quan (dịch vụ môi giới hải quan): là dịch vụ trong đó một bén thay mặt một bên khác làm các thủ tục hải quan liên quan đến việc xuất khẩu, nhập khẩu hoặc vận tải chở suốt của hàng hóa. • Khái niệm của Việt Nam Bộ luật Hàng Hải Việt Nam năm 1990 và Bộ luật Hàng hải Việt Nam mới sửa đổi năm 2005 đều không đưa ra định nghĩa chung về dịch vụ hàng hải, m à chỉ đưa ra định nghĩa về một số loỗi hình dịch vụ hàng hải như đỗi lý tàu biển và môi giới hàng hải. Luật Thương mỗi năm 1997 có vai trò điều chỉnh chung các hoỗt động thương mỗi và dịch vụ thương mỗi cũng không đề cập đến dịch vụ hàng hải. Trong Nghị định 10/2001/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải, các hoỗt động dịch vụ hàng hải của Việt Nam bao gồm (khái niệm cụ thể về mỗi loỗi sẽ được trình bày ở phần sau): - Dịch vụ đỗi lý tàu biển - Dịch vụ đỗi lý vận tải đường biển - Dịch vụ môi giới hàng hải - Dịch vụ cung ứng tàu biển - Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa - Dịch vụ lai dắt tàu biển - Dịch vụ sửa chữa tàu biển tỗi cảng - Dịch vụ vệ sinh tàu biển - Dịch vụ bốc dỡ hàng hóa tỗi cảng biển Ngoài ra, còn có một số dịch vụ khác mới xâm nhập vào thị trường dịch vụ hàng hải Việt Nam, đó là: - Dịch vụ trung chuyến container quốc tế: là dịch vụ trung chuyển container khi container được dỡ từ tàu thủy đưa vào khu vực cảng trung chuyển trong một thời gian nhất định và sau đó được bốc lên tàu thủy khác để vận chuyển tới cảng khác. Trăn Tường Vân A14K40 - KTNT 9
  19. Các giải pháp phất triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam - Dịch vụ tiếp vận (dịch vụ logistics): Logistics là một bộ phận của dây chuyền cung ứng, tiến hành lập ra k ếhoạch, thực hiện và kiểm soát công việc chu chuyển, lưu kho hàng hóa, cùng các dịch vụ và thông tin có liên quan từ địa điểm xuất phát đế nơi tiêu dùng một cách hiệu quả nhằm đáp n ứng những yêu cẩu của khách hàng. 4 - Dịch vụ kinh doanh vận tải không có tàu (NVOCC) : 5 + Theo Điều 7 Nghị định 335 cùa H ộ i đửng Nhà nước nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ban hành ngày 11/12/2001 thì người kinh doanh dịch vụ này nhận hàng từ người gửi hàng, cấp phát vận đơn hoặc chứng từ khác của riêng mình, thu xếp quá trình vận chuyển thông qua các hãng tàu quốc tế và chịu trách nhiệm với khách hàng như là người chuyên chử thực sự. + Luật M ỹ cung quy định tương tự luật Trung Quốc, trừ việc người kinh doanh dịch vụ N V O C C phải công bố trước giá cước. - Dịch vụ kho bãi hàng hải; là dịch vụ thuê kho bãi để chứa hàng. Nhìn chung, trên thế giới, ngoài các dịch vụ hàng hải nêu trên, còn có các loại hình khác như: dịch vụ môi giới thuê thuyền viên, dịch vụ cứu hộ hàng hải, dịch vụ thông tin hàng hải cho tàu, dịch vụ đại diện cho hội bảo hiểm P&I, dịch vụ tư vấn hàng hải, dịch vụ bảo hiểm hàng hải, v.v .. . 2. Vai trò của dịch vụ hàng hải: 2.1. Dịch vạ hàng hải là yếu tố không tách rời vận tải biển, hỗ trợ cho vận tải biển phát triển Hiện nay vận tải đường biển đường biển giữ vị trí chủ đạo trong việc phục vụ chuyên chở hàng hóa buôn bán trên thếgiới. N ó giúp cho việc lưu thông hàng hóa giữa các nước được dễ dàng, phục vụ đắc lực cho buôn bán quốc tế. Hàng năm, hơn 8 0 % hàng hoa xuất nhập khẩu thế giới được vận chuyển bằng đường 4 Theo Hội đửng quàn trị loaistics ờ M ỹ (The Council of Logistics Management- C L M ) 5 Tạp chí Hàng hài Việt Nam- 2004 Trần Tường Văn A14K40 • KTNT 10
  20. Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam biển. Con số này ở Việt Nam là hơn 90%. Ngành vận tải biển không thể đáp ứng được nhu cầu chuyên chở ngày càng tăng như vậy k h i không có sự trợ giúp của các dịch vụ hàng hải. Không ai có thế phù nhận vai trò t ố i quan trọng cùa các dịch vụ hàng hải đối với việc vận chuyển hàng hóa bằng đưộng biển. N ă m 2003, số lượng hàng hóa chuyên chở bằng đưộng biển trên thế giới là 6,17 tỉ tấn, tăng 3,7% so vối năm 2002 . Đ ể thực hiện được một k h ố i lượng vận chuyển lớn như 6 thế, các chủ tàu không thể không kể đến sự đóng góp của các dịch vụ hàng hải đối với tàu cũng như đối với hàng hóa. Bởi vì chúng ta đều biết rằng các chủ tàu ngày nay không giống như những chủ tàu hay thuyền trưộng ngày xa xưa phải chăm lo mọi việc từ tìm nguồn hàng rồi thu gom hàng hóa để chở cho đến k h i xếp dỡ, giao cho ngưội nhận hàng, hay phải tự lo liệu cung ứng cho tàu biển của mình. Ngày nay họ quản lý những con tàu cỡ hàng vạn tấn, nén không thể tự đảm nhiệm các công việc như trên được. Còn chù hàng với hàng hóa buôn bán quốc tế ngày càng nhiều cũng khó lòng tìm được loại tàu ưng ý m à không có sự giúp đỡ của ngưội thứ ba- những ngưội nấm rõ thủ tục, luật lệ, tập quán, cũng như tình hình tàu cần cho thuê và ngưội nào có hàng cần vận chuyển. R ồ i chủ tàu cũng không thể tự đáp ứng các nhu cẩu của tàu trong suốt quá trình vận chuyển. Vì thế, các dịch vụ hàng hải được nhìn nhận là "cánh tay phải" của vận tải đưộng biển. Chúng ta cũng công nhận rằng, nếu một quốc gia có dịch vụ hàng hải phát triển thì sẽ thu hút được lượng tàu lớn về các cảng trong nước, làm tăng sự cạnh tranh giữa tàu các nước khác và nước mình, làm ngành vận tải biển trong nước phát triển. Ngược lại, k h i ngành vận tải biển phát triển thì sẽ có tác động trở lại đối với các dịch vụ hàng hải. Thị trưộng các dịch vụ này được mở rộng tiếp tục phát triển cả về mặt chất và lượng. 2.2. Dịch vụ hàng hải tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước 6 U N T A D - Revievv o f maritime transport, 2004 Trần Tường Vân A14K40 • KTNT li
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0