intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả hoạt động tư doanh và bảo lãnh phát hành của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

160
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Đánh giá hiệu quả hoạt động tư doanh và bảo lãnh phát hành của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả hoạt động tư doanh và bảo lãnh phát hành của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

  1. m T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ C H U Y Ê N N G À N H KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG Tự DOANH VÀ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CỦA CÔNG TY CHÚNG KHOÁN NGÂN HÀNG ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : L Ư Ơ N G THỊ NGỌC TÚ Lớp : A3 Khoa : 42A Giáo viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN THỊ VIỆT HOA Ị T M ư VI Ẽ N LA m i »1
  2. MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: N H Ũ N G V Â N Đ Ể C H Ù N € L Y E HIỆU Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G CỦA C Ô N G TY C H Ứ N G K H O Á N 3 ì KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÔNG TY CHÚNG KHOÁN . 3 1. Khái niệm công ty chứng khoán 3 2. Phân loại công ty chứng khoán 5 li. CÁC NGHIỆP VỤ Cơ BẢN CỦA CÔNG TY CHÚNG KHOÁN 7 1. Hoạt động môi giới 7 2. Hoạt động tầ doanh 8 3. Hoạt động bảo lãnh phát hành 9 4. Hoạt động quản l danh mục đầu tư ý l i 5. Hoạt động tư vấn 12 6 Các hoạt động phụ trợ khác . 13 IU. Đ Á N H GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG Tầ DOANH VÀ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CỦA CÔNG TY CHÚNG KHOÁN 14 1. Khái niệm hiệu quả 14 2. Các tiêu chuẩn định lượng phản ánh hiệu quả hoạt động tầ doanh và bảo lãnh phát hành của Công ty Chứng khoán 15 2.1. Các chỉ tiêu doanh thu 75 2.2. Các chỉ tiêu chi phí 16 2.3. Các chỉ tiêu lợi nhuận 17 3. Các tiêu chuẩn định tính phản ánh hiệu quả hoạt động tầ doanh và bảo lãnh phát hành của công ty chứng khoán 18
  3. C H Ư Ơ N G l i : HIỆU Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G T ự D O A N H V À B Ả O L Ã N H P H Á T H À N H C Ủ A C Ô N G TY CHỨNG K H O Á N N G Â N H À N G Đ Ầ U T ư V À P H Á T TRIỂN VIỆT N A M 21 ì VÀI NÉT Cơ BẢN VỀ CÔNG TY CHÚNG KHOÁN N G Â N HÀNG ĐẦU Tư VÀ . PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BSC) 21 1. Quá trình hình thành và phát triển 22 2. Cơ câu tổ chức 24 2.1. Phồng Tự doanh- Phát hành 26 2.2. Phòng môi giới 26 2.3. Phòng tư vấn tài chính doanh nghiệp 27 2.4. Phòng quản lý danh mục đẩu tư 28 2.5. Phòng lưu ký - kế toán 28 2.6. Phòng ngân quỹ 29 2.7. Phòng kiểm soát nội bộ 29 2.8. Văn phòng 30 2.9. Phòng công nghệ thông tin 30 3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty chứng khoán Ngân hàng Đ u tư và Phát triển Việt Nam 31 3.1. Hoạt động tự doanh 31 3.2. Hoạt động bảo lãnh phát hành 31 3.3. Hoạt động môi giới 32 3.4. Hoạt động quản lý danh mục đầu tư 32 3.5. Hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp 32 3.6. Các hoạt động khác 33 ũ. HOẠT ĐỘNG Tự DOANH VÀ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CỦA CÔNG TY CHÚNG K H O Á N N G Â N HÀNG Đ A U TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 34
  4. 1. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty Chứng khoán Đ ầ u tư và phát triển Việt Nam trong hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành 34 1.1. Thuận lợi 34 1.1.1. Khách quan 34 1.1.2. Chủ quan 35 1.2 Khó khăn 36 1.2.1. Khách quan 36 1.2.2. Chủ quan 36 2. Thực trạng hoạt động tự doanh của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triển Việt Nam 37 2.1. Quy trình hoạt động tự doanh chứng khoán 37 2.2. Quy định phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tự doanh 39 2.3. Tình hình triển khai hoạt động tự doanh chứng khoán 40 2.4. Kết quả hoạt động tự doanh 42 2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động tự doanh của Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 44 2.5.1. Các chỉ tiêu doanh thu hoạt động tự doanh 44 2.5.2. Các chỉ tiêu chi phí hoạt động tự doanh 47 2.5.3. Các chỉ tiêu lợi nhuận hoạt động tự doanh 48 2.5.4. Các tiêu chuẩn định tính phản ánh hiệu quả hoạt động tự doanh của Công ty Chứng khoán Ngăn hàng Đẩu tư và Phát triển Việt Nam 50 2.5.5. Hạn chế của hoạt động tự doanh 50 2.5.6. Nguyên nhân 51 3. Thực trạng hoạt động bảo lãnh phát hành của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triển Việt Nam 55 3.1. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành 55
  5. 3.2. Kết quả hoạt động bảo lãnh phát hành 62 3.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động bảo lãnh chứng khoán của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 63 3.3.1. Các chỉ tiêu doanh thu hoạt động bảo lãnh phát hành 63 3.3.2. Các chỉ tiêu chi phí hoạt động bảo lãnh phát hành 64 3.3.3. Các chỉ tiêu lợi nhuận hoạt động bảo lãnh phát hành 65 3.3.4. Các tiêu chuẩn định tính phản ánh hiệu quả hoạt động bảo lãnh phát hành của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 66 3.3.5. Hạn chế của hoạt động bảo lãnh phát hành 67 3.3.6. Nguyên nhăn 68 C H Ư Ơ N G m: GIẢI P H Á P N Â N G C A O HIỆU Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G T ự DOANH V À B Ả O L Ã N H P H Á T H À N H C Ủ A C Ô N G T Y C H Ú N G K H O Á N N G Â N H À N G Đ Ầ U T ư V À P H Á T TRIỂN VIỆT N A M 71 ì ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CHÚNG KHOÁN N G Â N HÀNG . ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 71 1. Định hướng chung 71 2. Định hướng phát triển hoạt động tự doanh 72 3. Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh phát hành 72 li. GIẢI PHÁP N Â N G CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG Tự DOANH VÀ BẢO LÃNH PHÁT H À N H CỦA CÔNG TY CHÚNG K H O Á N N G Â N H À N G ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 72 1. N h ó m giải pháp chung 72 LI. Nâng cao số lượng và chất lượng cán bộ 72 1.2. Hoàn thiện và ban hành quy trình thực hiện hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành 73 1.3. Xay dựng cơ chế động lực 75
  6. Ì .4. Thực hiện cải cách hành chính 75 2. N h ó m giải pháp riêng 75 2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tự doanh của Công ty chứng khoán Ngân hàng Đẩu tư và Phát triển Việt Nam 75 2.1.1. Tăng cường công tác phân tích 75 2.1.2. Nâng cao tính chủ động cho cán bộ tự doanh, thực hiện giao vốn cho từng cán bộ trên cở sở năng lực của từng cán bộ 78 2.1.3. Tăng cưởng công tác kiểm tra, kiểm soát 78 2.1.4. Đổi mới công nghệ và phát triển hệ thống thông tin 79 2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh phát hành của Công ty chứng khoán Ngăn hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 79 2.2.1. Chủ động tìm kiếm khách hàng 79 2.2.2. Xây dựng chiến lư c cho dịch vụ bảo lãnh phát hành 80 2.2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh 81 IU. M Ộ T s ố KIẾN NGHỊ NHẰM N Â N G CAO HIỆU Q U Ả HOẠT Đ Ộ N G KINH DOANH C Ủ A C Ô N G TY C H Ú N G K H O Á N N G Â N H À N G Đ A U T ư V À P H Á T TRIỂN VIỆT N A M 81 1. Kiến nghị vói Chính phủ 81 2. Kiến nghị với Uy ban chứng khoán Nhà nước 85 KẾT LUẬN 88 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 89
  7. Đ á n h giá hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành cùa C ô n g ty C h ứ n g khoăn N g â n hàng Đ ầ u tư và Phát triển Việt Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TTCK - Thị trường chứng khoán CTCK - Cóng ty chứng khoán BSC - Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam UBCK - ủy ban chứng khoán UBCKNN . ủy ban chứng khoán Nhà nước OTC - Over The counter (Thị trường phi tập trung) HĐQT - Hội đồng quản trị NHĐT&PTVN - Ngăn hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam TNHH - Trách nhiệm hữu hạn GPHĐKD - Giấy phép hoạt động kinh doanh CSH - Chủ sở hữu WTO - T chức thương mại thê giới IPO - Phát hành cổ phiếu ra công chúng lẩn đáu Hostc - Sàn giao dịch thành ph H Chí Minh Hastc - Sàn giao dịch thành ph Hà Nội L ư ơ n g Thị Ngọc T ú - A 3 - K 4 2 A
  8. Đ á n h giá hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành cùa C ô n g ty C h ứ n g khoăn N g â n hàng Đ ầ u tư và Phát triển Việt N a m DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ Ì: M õ hình tổ chức của BSC tại thời điểm ngày 30/06/2007 25 Biểu đồ Ì: Kết quá hoạt động tự doanh của BSC 43 Biểu đồ 2: Cơ cấu doanh thu của BSC 6 tháng đầu năm 2007 45 Biểu đồ 3: Doanh thu hoạt động bảo lãnh phát hành của BSC 63 Bảng Ì: Cơ cấu doanh thu của BSC 33 Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của BSC 34 Bảng 3: Nguồn vốn đầu tư bình quân của BSC 43 Bảng 4: Trích dự phòng giảm giá chứng khoán 44 Bảng 5. Doanh thu hoạt động tự doanh của BSC 45 Bảng 6: Doanh thu hoạt động tự doanh của CTCK 46 Bảng 7: Vòng quay của vốn đẩu tư 47 Bảng 8: Chi phí hoạt động tự doanh của BSC 47 Bảng 9: Lợi nhuận hoạt động tự doanh của BSC 48 Bảng 10: Lợi nhuận hoạt động tự doanh của các CTCK 49 Bảng li: Các chọ tiêu t i chính cơ bản của doanh nghiệp à 58 Bảng 12: Kết quả hoạt động bảo lãnh phát hành của BSC 62 Báng 13: Tỷ trọng doanh thu hoạt động bảo lãnh phát hành của BSC 63 Bảng 14 : Doanh thu hoạt động bảo lãnh phát hành của CTCK 64 Bảng 15 : Chi phí hoạt động tự bảo lãnh phát hành của BSC 65 Bảng 16: Lợi nhuận hoạt động bảo lãnh phát hành của BSC 65 Bàng 17: Lợi nhuận hoạt động bảo lãnh phát hành của các CTCK 66 L ư ơ n g Thị Ngọc T ú - A 3 - K 4 2 A
  9. Đánh giá hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành cùa Công ty Chứng khoăn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế xã hội phát triển tạo điểu kiện cho người dân Việt Nam ngày càng có cơ hội tiếp cận nhiều hơn với các dịch vụ tài chính. Lựa chọn một dịch vụ thích hửp giúp đảm bảo các nhu cầu tài chính trong tương lai đã trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Ngoài các hình thức đã khá thông dụng như gửi tiết kiệm ngân hàng, mua các loại trái phiếu, kỳ phiếu hay mua bảo hiểm thì nay người dân Việt Nam lại có cơ hội tham gia vào một hình thức đầu tư mới rất hấp dẫn đó là đầu tư chứng khoán. Thị trường chứng khoán ra đời là tất yếu của nên kinh tế hàng hoa phát triển. Cho tới thời điểm này, TTCK đã chứng tỏ là một kênh huy động vốn trung và dài hạn hết sức hiệu quả, góp phẩn tích cực vào sự phát triển của đất nước. Việt Nam đã bước vào nền kinh tế hàng hoa hơn 20 năm nay nhưng TTCK mới chính thức đi vào hoạt động từ 28/7/2000. Tuy còn khá mới mẻ nhưng TTCK Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế. Vai trò của T T C K Việt Nam là rất quan trọng vì vậy cần có những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của TTCK, m à hạt nhân của nó là các công ty chứng khoán. Trong thời gian đầu hoạt động, các CTCK đã đạt đưửc những kết quả nhất định nhưng vẫn còn nhiều bất cập. Phần lớn các CTCK của Việt Nam đều trực thuộc các Ngân hàng thương mại vì vậy đã tạo nên một đặc điểm riêng biệt của các CTCK Việt Nam so với các nước khác. Sau gần 7 năm đi vào hoạt động trên thị trường đã có 55 công ty chứng khoán đưửc phép hoạt động để đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường. Công ty chứng khoán Ngân hàng Đ ẩ u tư và Phát triển Việt Nam (BSC) là một trong những CTCK ra đời đầu tiên tại Việt Nam. Cùng với những thăng trầm của thị trường, BSC tuy đạt đưửc một số kết quả đáng khích lệ trong những năm qua nhưng cũng đã trải qua những giai đoạn hết sức khó khăn, đầy thách thức và hiện nay vẫn còn bộc l ộ nhiều hạn chế, đặc biệt trong hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành. Từ những lý do trên, em quyết định chọn đề tài "Đánh giá hiệu quả hoạt động Tự doanh và Bảo lãnh phát hành của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triển Việt Nam" để lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của mình. Lương Thị Ngọc Tú - A3 - K42A Ì
  10. Đánh giá hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2. Mục tiêu nghiên cứu của khoa luận - Hệ thống hoa các vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành của CTCK. - Phân tích thực trạng hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành của CTCK Ngân hàng Đâu tư và Phát triển Việt Nam, từ đó, đánh giá hiệu quả, hạn chế và các nguyên nhân làm hạn chế hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành của Công ty. - Đ ề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành của CTCK Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triển Việt Nam. 3. Đôi tượng và p h ạ m v i nghiên cứu - Đ ố i tượng nghiên cứu của khoa luận là hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành của CTCK. - Phạm v i nghiên cứu là hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành của CTCK Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triển Việt Nam từ năm 2004 đến nay. 4. K ế t câu của k h o a luận Ngoài phần m ỡ đâu, kết luận và danh mục t i liệu tham khảo, kết cấu của à khoa luận được chia thành 3 chương như sau: Chương Ị: Những vấn đề chung về hiệu quả hoạt động của cõng ty chứng khoán Chương 2: Hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triền Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành của Cõng ty Chứng khoán Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triển Việt Nam Em x i n chân thành cám ơn sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ phòng Tự doanh - Phát hành và đặc biệt là sự chỉ bảo của cô giáo - TS Nguyễn Thị Việt Hoa đã giúp em hoàn thành đề tài trên. Do trình độ nhận thức của bản thân em về lĩnh vực nghiên cứu còn chưa thật sâu sắc nên khóa luận này không thể tránh khỏi nhiều hạn chế trong quá trình đánh giá xem xét vấn đề. Em rất kính mong các thầy, các cô góp ý kiến để khóa luận này có tính thực tiễn hơn. Em xin cảm ơn các thầy cô. Sinh viên thực hiện Lương Thị Ngọc T ú Lương Thị Ngọc Tú - A3 - K42A 2
  11. Đánh giá hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành cùa Công ty Chứng khoăn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam CHƯƠNG li NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHÚNG KHOÁN ì. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÔNG TY CH NG KHOÁN 1. Khái niệm công ty chứng khoán Thị trường chứng khoán là một hình thức phát triển bậc cao của nền kinh tế thị trường. M ộ t trong những chỉ tiêu quan trọng và chính xác để có thể đo lường mức độ phát triển của một nền kinh tế đó là sự phát triển của TTCK. Các sản phẩm trên TTCK không giống với cấc hàng hóa thông thường. Đày không phải là những sản phẩm hữu hình có thể cẩm, nụm, hay cân đo đong đếm được m à đó là những sản phẩm t i chính còn được gọi với tên phổ biến là chứng à khoán. Thục ra, hình thức biểu hiện của chứng khoán cũng giống như tiền - tức là không có giá trị nội tại. Giá trị của chứng khoán chính là các cam kết lợi ích m à tổ chức phát hành mang lại cho người sở hữu với những điểu kiện ràng buộc cụ thể. Các thuộc tính gụn liền với chứng khoán là tính sinh lợi, tính rủi ro và tính thanh khoản. Chính vì những đặc điểm này đã làm chứng khoán trở thành một loại hàng hóa cao cấp, m à việc xác định giá trị thật không hể đơn giản. Trên TTCK, không phải trực tiếp những người muốn mua, bán chứng khoán trao đổi với nhau m à mọi giao dịch phải được thực hiện qua khâu trung gian, đó là các công ty chứng khoán. Trung gian là một trong những nguyên tục cơ bản của T T C K để đảm bảo tính trật tự trên thị trường, hỗ trợ cho công tác quản lý thị trường đồng thời đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư. Do đó, trên TTCK phải có các nhà môi giới để đảm nhiệm khâu trung gian này. Lịch sử hình thành và phát triển của TTCK cho thấy, ban đầu nhà môi giới thường là các cá nhân hoạt động độc lập sau đó trải qua quá trình hoạt động cùng với sự phát triển của quy m ô và khối lượng giao dịch các nhà môi giới có x u hướng tập hợp theo một tổ chức nhất định - đó là các công ty chứng khoán. Điều này chứng tỏ rằng người môi giới có thể là thể nhân hoặc pháp nhân nhưng trên thực tế môi giới pháp nhân được nhà đầu tư và pháp luật tin tưởng hơn. Lương Thị Ngọc Tú - A3 - K42A 3
  12. Đ á n h giá hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành cùa C ô n g ty C h ứ n g khoăn N g â n hàng Đ ầ u tư và Phát triển Việt N a m Công ty chứng khoán là một trung gian tài chính thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán. Đây là cách hiểu chung nhất về CTCK nhưng ở mỗi nơi thì T T C K lại có những đặc thùriêng,do đó cách định nghĩa về CTCK m ỗ i nơi cũng khác nhau. Ở Việt Nam, theo Luật chứng khoán sợ 70/2006 thì : "Công ty chứng khoán là là công ty cổ phần, công ly trách nhiệm hữu hạn thành lập theo pháp luật của Việt Nam đế kinh doanh chứng khoán theo giấy phép kinh doanh chứng khoán do Úy Ban Chứng khoán Nhà nước cấp". CTCK tổ chức hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoán thông qua việc thực hiện một hoặc vài dịch vụ chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Giợng như bất cứ một tổ chức kinh doanh nào khấc trong nền kinh tế, các CTCK thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đề nhằm mục u đích thu lợi nhuận qua việc thu phí từ các hoạt động trung gian hoặc thu lợi từ các hoạt động kinh doanh mua bán chứng khoán trực tiếp của mình bao gồm thu từ cổ tức và từ chênh lệch giá mua bán. CTCK có các vai trò sau : Đ ợ i với các tổ phát hành: Thông qua hoạt động đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành, các CTCK có khả năng tạo ra cơ chế huy động vợn phục vụ cho các nhà phát hành. Đồng thời, thông qua nghiệp vụ tư vấn của mình, các CTCK có thê giúp cho tổ chức phát hành nhanh chóng huy động vợn một cách tợi ưu. Đ ợ i với các nhà đẩu tư: Thông qua các hoạt động như môi giới, tư vấn đẩu tư, quản lý danh mục đầu tư, các CTCK với trình độ chuyên m ô n cao và uy tín nghề nghiệp sẽ giúp cho các nhà đẩu tư thực hiện các khoản đầu tư một cách hiệu quả nhất. Đ ợ i vói thi trường chứng khoán: CTCK thế hiện hai vai trò, đó là góp phần tạo lập giá cả, điề tiết thị trường và làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài u chính trên thị trường. Đ ợ i vái các cơ quan quản lý thi trường: Các CTCK có vai trò cung cấp thông t i n vềT T C K bao gồm thông t i n vềcác giao dịch mua bán trên thị trường, thông t i n vềcác nhà đầu tư... cho các cơ quan quản lý, giúp họ có thể k i ể m soát từ đó đưa ra những giải pháp chợng các hiện tượng thao túng, lũng đoạn, bóp m é o thị trường. L ư ơ n g Thị Ngọc T ú - A 3 - K 4 2 A 4
  13. Đánh giá hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành cùa Công ty Chứng khoăn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Để thực hiện tốt các vai trò trên, CTCK cần phải đảm bảo các điều kiện sau: Thứ nhất, vềnhân lực, ngoài việc có trình độ chuyên m ô n trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng thì các nhân viên cần phải có chuyên môn, hiểu biết thấu đáo trong lĩnh vực TTCK. Những người quản lý hay nhân viên giao dịch của công ty cần phải đáp ứng được các yêu cầu vềkiến thức, vềtrình độ chuyên m ô n và kinh nghiệm, cũng như mức độ t i n cậy, tính trung thực cao. Hầu hết các nước trong đó có V i ệ t Nam đểu yêu cầu nhân viên của các CTCK phải có giấy phép hành nghề. Bên cạnh đó, những người giữ các chức danh quản lý còn phải đòi hừi có giấy phép đại diện. Thứ hai, vềcơ sở vật chất, công nghệ: CTCK cần phải đảm bảo yêu câu về cơ sở vật chất tối thiểu cho CTCK như mức vốn pháp định theo từng loại hình kinh doanh chứng khoán đã được quy định trong điều 66, nghị định 144/2003/NĐ-CP. T ó m lại, CTCK là một tổ chức chuyên nghiệp trên TTCK, nó có vai trò cần thiết và quan trọng đối vói các nhà đầu tư, các nhà phát hành, đối vói các cơ quan quản lý thị trường và đối với sự phát triển của TTCK nói chung. 2. Phân loại công ty chứng khoán Tại Việt Nam theo quyết định số 04/1998/QĐ - UBCK ngày 13/10/1998 của Uy ban chứng khoán Nhà Nước, CTCK là công ty cổ phần, cõng ty trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, được ủ y ban chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán. - Cõng ty hợp danh là loại hình công ty có từ hai chủ sở hữu trở nên. Thành viên của CTCK hợp danh sẽ bao gồm hai loại: thành viên góp vốn và thành viên hợp danh. Các thành viên hợp danh theo qui định phải có trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình vềcác trách nhiệm và nghĩa vụ của công ty. Các thành viên góp vốn không tham gia điều hành công ty, họ chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp của mình đối với những khoản nợ và các t i sản khác của công ty. à Công ty hợp danh thông thường không được phép phát hành bất cứ một loại chứng khoán nào. - Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp với các chủ sở hữu công ty là các cổ đông. Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm một cách hữu hạn vềnợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm v i số vốn đã góp vào doanh Lương Thị Ngọc Tú - A3 - K42A 5
  14. Đánh giá hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành cùa Công ty Chứng khoăn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nghiệp. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán (cổ phiếu và trái phiếu) ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán hiện hành. - Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình công ty trong đó thành viên của công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn không được phép phát hành cổ phiếu. Do các ưu điểm của loại hình công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn so vẩi công ty hợp danh nên hiện nay chủ yếu các CTCK được tổ chức dưẩi hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Các CTCK cũng có thể được phân loại theo hình thức kinh doanh: - Công ty môi giẩi: Loại công ty này còn được gọi là công ty thành viên vì nó là một thành viên của Sở giao đích chứng khoán. Công việc kinh doanh chủ yếu của công ty môi giẩi là mua và bán chứng khoán cho khách hàng của họ trên sở giao dịch chứng khoán m à công ty đó là thành viên. - Công ty đẩu tư ngân hàng: Chức năng chính của loại công ty này là phân phối những chứng khoán mói được phát hành ra công chúng qua việc mua chứng khoán do công ty cổ phần phát hành và bán lại các chứng khoán này cho công chúng theo giá tính gộp cả lợi nhuận của công ty. Vì vậy công ty này còn được gọi là nhà bảo lãnh phát hành. - Công ty giao dịch phi tập trung: Loại hình công ty này vẩi chức năng chủ yếu là mua bán chứng khoán tại thị trường OTC. Hiện nay nhiều công ty chứng khoán có vốn lẩn được phép hoạt động cả ba lĩnh vực trên trên thị trường. - Công ty dịch vụ đa năng: Những công ty này không bị giói hạn hoạt động ở một lĩnh vực nào cùa ngành công nghiệp chứng khoán. Ngoài ba loại dịch vụ kể trên, họ còn cung cấp cho khách hàng dịch vụ đầu tư chứng khoán, niêm yết chứng khoán trên sở giao dịch chứng khoán, uy nhiệm các giao dịch buôn bán cho khách hàng trên thị trường OTC... Sự kết hợp giữa sản phẩm và kinh nghiệm của công ty sẽ là cơ sở quyết định những loại dịch vụ m à họ có thể cung cấp cho khách hàng. Các công t y chứng khoán là đối tượng chịu sự quản lý của các nguyên tắc, qui chế do Uỷ ban chứng khoán ban hành. Các quy chế này chi phối hoạt động của Lương Thị Ngọc Tú - A3 - K42A 6
  15. Đ á n h giá hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành cùa C ô n g ty C h ứ n g khoăn N g â n hàng Đ ầ u tư và Phát triển Việt N a m các công ty, kiểm soát họ trong quan hệ giữa các công ty chứng khoán với nhau và giữa công ty chứng khoán vói khách hàng của họ. n. CÁC NGHIỆP VỤ cơ BẢN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Các hoạt động của CTCK rất đa dạng và phong phú vói nhiều sản phẩm, dịch vụ tài chính để có thế đáp ứng được các yêu cầu của TTCK - thị trưậng được xem là phong vũ biểu của nền kinh tế hiện đại. Đ ể tham gia thị trưậng, CTCK có thể thực hiện một, một vài hoặc tất cả các hoạt động nghiệp vụ sau: 1 H o ạ t đ ộ n g m ô i giói . Luật chứng khoán 2006 định nghĩa: "Môi giới chứng khoán là việc công ty chứng khoán làm trung gian thực hiện mua, bán chứng khoán cho khách hàng". N h ư vậy, môi giới chứng khoán được hiểu là hoạt động kinh doanh chứng khoán trong đó CTCK làm đại diện cho nhà đầu tư tiến hành các giao dịch mua bán chứng khoán thông qua cơ chế giao dịch tại sậ giao dịch chứng khoán hay thị trưậng OTC và hưởng hoa hồng môi giới. Do vậy, nhà đầu tư chứng khoán phải chịu trách nhiệm đối vói hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó. Môi giới chứng khoán là một trong những hoạt động nghiệp vụ đạc trưng và cơ bản trong thị trưậng chứng khoán. Khác với nghề môi giới trong các lĩnh vực khác, môi giới chứng khoán là loại hoạt động chuyên nghiệp mang tính nhà nghề cao, đòi hỏi một chất lượng đặc biệt về kỹ năng, nghiệp vụ, đạo đức, đồng thậi đòi hỏi một môi trưậng hỗ trợ tương đối phức tạp (về tổ chức, pháp luật, thiết bị, văn hoa, xã hội...)- Đổng thậi, hoạt động môi giới của CTCK cũng là công cụ để CTCK có thể thực hiện nghiệp vụ tự doanh của mình. Bất kể một giao dịch nào của CTCK cungc đều phải thông qua hoạt động môi giới của chính công ty đó và được theo dõi trên t i khoản đặc biệt từ phía các cơ quan quản lý. V à cũng thông qua hoạt động môi à giới m à các CTCK sẽ chuyển đến cho nhà đầu tư các sản phẩm dịch vụ tư vấn đầu tư mua bán chứng khoán, đưa tới các nhà đầu tư những lậi khuyeen được dựa trên những phân tích chuyên nghiệp. Chính xuất phát từ những đạc điểm trên m à nghề môi giói đòi hỏi phát có những phẩm chất, tư cách đạo đức, kỹ năng cần mẫn trong công việc và với thái độ công tâm, cung cấp cho nhà đầu tư những dịch vụ tốt nhất. L ư ơ n g Thị Ngọc T ú - A 3 - K 4 2 A 7
  16. Đ á n h giá hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành cùa C ô n g ty C h ứ n g khoăn N g â n hàng Đ ầ u tư và Phát triển Việt N a m 2. H o ạ t đ ộ n g t ự d o a n h Luật chứng khoán năm 2006 quy định: "Tự doanh chứng khoán là việc công ty chứng khoán mua hoặc bán chứng khoán cho chính mình." Chứng khoán được CTCK tự doanh có thể là chứng khoán niêm yết tại SGDCK hoặc các chứng khoán chưa niêm yết. Hoạt động tự doanh của CTCK cũng được thực hiện thông qua cơ chế giao dịch trên sở giao dịch chứng khoán hoặc trên thị trường OTC. Tại một số thị trường CTCK đóng vai trò là nhà tạo lập thị trường, nắm giữ một số chứng khoán nhụt định của một số loại chứng khoán và thực hiện mua bán chứng khoán với các khách hàng để hưởng chênh lệch giá và cổ tức. Bên cạnh mục đích chính là nhằm thu lợi nhuận, hoạt động tự doanh chứng khoán của CTCK còn nhằm mục đích can thiệp điều tiết giá chứng khoán, tạo lập thị trường cho các chứng khoán mới phát hành và thu gom cổ phiếu lô lẻ cho các khách hàng của mình. Đ ố i với mục đích can thiệp điều tiết giá chứng khoán, CTCK đã góp phần bình ổn thị trường thông qua hành vi mua vào khi giá chứng khoán giảm hoặc bán ra khi giá chứng khoán tăng. Thông thường, ở một số nước đây là một quy định bắt buộc đối với các CTCK để đảm bảo bình ổn thị trường. Luật các nước đều qui định CTCK phát dành một tỷ lệ phần trăm nhụt định các giao dịch của mình cho hoạt động bình ổn thị trường. Đ ố i với vai trò tạo lập thị trường, CTCK là nhà đầu tư nắm giữ một số lượng chứng khoán nhụt định của một vài loại chứng khoán và thực hiện việc mua bán chứng khoán với các khách hàng để hưởng chênh lệch giá, duy t ì một thị trường r liên tục đối vói chứng khoán m à họ tham gia tạo lập thị trường. Ngoài ra, đối với các loại chứng khoán mối phát hành chưa có giao dịch, CTCK phải tạo lập thị trường cho các chứng khoán này bằng các mua - bán chứng khoán để tạo tính thanh khoản trên thị trường. Nguyên tắc của hoạt động tự doanh chứng khoán là CTCK phải đảm bảo quản lý tách bạch giữa hoạt động tự doanh và hoạt động môi giới. Cụ thể, CTCK phải quản lý tách bạch tiền của khách hàng và tiền của công ty, trong quá trình thực hiện lệnh phải ưu tiên lệnh của khách hàng trước. Điều đó có nghĩa là CTCK phải thực hiện tụt cả các lệnh của khách hàng, sau đó mới thực hiện lệnh của công ty. L ư ơ n g Thị Ngọc T ú - A 3 - K 4 2 A 8
  17. Đánh giá hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành cùa Công ty Chứng khoăn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Nguyên tấc này đảm bảo tính công bằng cho khác hàng vì với tư cách là một tổ chức trực tiếp tham gia thị trường, CTCK thường chủ động hơn khách hàng trong việc tiếp cận thông tin và có kồ năng phân tích thông tin, phân tích tình hình thị trường nên nếu không có nguyên tắc trên, CTCK sẽ tranh mua hoặc tranh bán vói khách hàng. Hoạt động tự doanh là hoạt dộng m à CTCK kinh doanh bằng chính nguồn vốn của mình nên áp lực đối với người trực tiếp tự doanh là rất lớn. Vì vậy, CTCK phải đảm bảo có nguồn vốn lớn và một đội ngũ nhân viên tự doanh có trình độ phân tích, phán đoán thị trường nhanh nhạy, đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý. Trong hoạt động tự doanh có hai hình thức giao dịch chính: Giao dịch gián tiếp là việc thực hiện mua và bán chứng khoán trên sở giao dịch thông qua đạt lệnh và giao dịch trực tiếp với các chứng khoán trên thị trường OTC là giao dịch tay đôi giữa CTCK và nhà kinh doanh chứng khoán khác. 3. Hoạt động bảo lãnh phát hành Đ ể thực hiện thành công các đạt chào bán chứng khoán ra công chúng đòi hỏi tổ chức phát hành phải cần đến các CTCK tư vấn cho đợt phát hành và thực hiện bảo lãnh, phân phối chứng khoán ra công chúng. Đây là nghiệp vụ bảo lãnh phát hành của các CTCK và là nghiệp vụ chiếm tỷ lệ doanh thu khá cao trong tổng doanh thu của CTCK. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành là việc CTCK có chức năng bảo lãnh (tổ chức bảo lãnh) giúp tổ chức phát hành thực hiện các thù tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Trên TTCK. tổ chức bảo lãnh phát hành không chỉ có các CTCK m à còn bao gồm các định chế tài chính khác như ngàn hàng đầu tư, nhưng thông thường việc CTCK nhận bảo lãnh phát hành thường kiêm luôn việc phân phối chứng khoán, còn lại ngân hàng đầu tư thường đứng ra bảo lãnh phát hành (hoặc thành lập tổ hợp bảo lãnh phát hành) sau đó chuyên phân phôi chứng khoán cho các CTCK tự doanh hoặc các thành viên khác. K h i một tổ chức muốn phát hành chứng khoán, tổ chức đó gửi yêu cầu bảo lãnh phát hành đến CTCK. CTCK có thể ký một hợp đồng tư vấn quản lý để tư vấn cho tổ chức phát hành về loại chứng khoán cần phát hành, số lượng chứng khoán cần phát hành, định giá chứng khoán và phương thức phân phối chứng khoán đến các Lương Thị Ngọc Tú - A3 - K42A y
  18. Đ á n h giá hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành cùa C ô n g ty C h ứ n g khoăn N g â n hàng Đ ầ u tư và Phát triển Việt N a m nhà đầu tư thích hợp. Đ ể được phép bảo lãnh phát hành, CTCK phải đệ trình một phương án bán và cam kết bảo lãnh lên ủ y ban chứng khoán. K h i các nội dung cơ bản của phương án bảo lãnh phát hành được ủ y ban chứng khoán thông qua, CTCK có thể trực tiếp ký hợp đồng bảo lãnh hoặc thành lập nghiệp đoàn bảo lãnh để ký hợp đồng bảo lãnh giữa nghiệp đoàn và tổ chức phát hành. Khi Ú y ban chứng khoán cho phép phát hành chứng khoán và đến thời hạn giịy phép phát hành chứng khoán có hiệu lực, CTCK hoặc nghiệp đoàn bảo lãnh thực hiện phân phối chứng khoán. Các hình thức phân phối chứng khoán chủ yếu là : - Bán riêng cho các tổ chức đầu tư tập thể, quỹ đầu tư, quỹ bảo hiểm, quỹ hưu trí. - Bán trực tiếp cho các cổ đông hiện thời hay những nhà đầu tư có quan hệ vói tổ chức phát hành. - Bán rộng rãi ra công chúng. Đ ế n đúng ngày theo hợp đồng, công ty bảo lãnh phát hành phải giao tiền bán chứng khoán cho tổ chức phát hành. Số tiền phải thanh toán là giá trị chứng khoán trừ đi phí bảo lãnh. Một số hình thức bảo lãnh phát hành được áp dụng như : - Bảo lãnh theo phương thức cam kết chắc chắn: là phương thức m à tổ chức bảo lãnh phát hành (CTCK) cam kết với tổ chức phát hành sẽ mua hết lượng chứng khoán của họ vói một mức giá thoa thuận và phân phối lại cho công chúng tại mức giá chào bán ra công chúng (POP). Giá chào bán ra công chúng không được thay đổi trong suốt quá trình chào bán. Mức giá thoa thuận được gọi là giá chiết khịu và chênh lệch giữa giá mua chứng khoán của tổ chức bảo lãnh phát hành và giá bán ra công chúng được gọi là hoa hồng chiết khịu. - Bảo lãnh với cố gắng cao nhịt: là phương thức bảo lãnh m à theo đó tổ chức bảo lãnh (CTCK) chỉ đóng vai trò đại lý phát hành cho tổ chức phát hành. - Bảo lãnh tịt cả hoặc không: là phương thức tổ chức phát hành chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phịt hành (CTCK) phải bán trọn đạt phát hành nếu không ban được hết họ sẽ huy bỏ đạt phát hành đó. L ư ơ n g Thị Ngọc T ú - A 3 - K 4 2 A 10
  19. Đánh giá hiệu quả hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành cùa Công ty Chứng khoăn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu tối đa: Tổ chức phát hành đưa ra lượng trần là lượng chứng khoán m à họ muốn bán đồng thời tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh phát hành (CTCK) phải xác lập được lượng sàn là lượng chứng khoán m à công ty cam kết chắc chắn đồng thời phải cố gắng tối đa để bán đến lượng trần. - Bảo lãnh theo phương thức dự phòng: Đây là phương thức bảo lãnh được áp dỏng khi tổ chức phát hành là công ty đại chúng muốn phát hành thêm quyền mua trước cho cổ đông hiện hữu. Tổ chức phát hành cần có một tỏ chức bảo lãnh phát hành (CTCK) dự phòng sẵn sàng đứng ra mua những quyền mua không được thực hiện và chuyển thành những cổ phiếu để bán ra công chúng. 4. Hoạt động quản lý danh mỏc đầu tư Quản lí danh mỏc đầu tư là việc CTCK quản lý vốn uy thác của khách hàng để đầu tư vào chứng khoán thông qua danh mỏc đầu tư nhằm sinh lợi cho khách hàng trên cơ sở tăng lợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng. Quản lý danh mỏc đầu tư là một dạng hoạt động tư vấn tài chính mang tính chất tổng hợp có kèm theo đầu tư. Về thực chất, quản lý danh mỏc đầu tư là việc công ty nghiên cứu, lựa chọn cách thức kết hợp các loại chứng khoán riêng lẻ với các mức rủi ro khác nhau vào một tổ hợp đầu tư để giảm rủi ro đầu tư với mức lợi nhuận kỳ vọng đã được xác định trước hoặc tăng lợi nhuận kỳ vọng cho danh mỏc đầu tư m à không làm tăng rủi ro tương ứng cho danh mỏc. Quản lý danh mỏc đầu tư được thực hiện trên cơ sở các hợp đổng được ký kết giữa CTCK và khách hàng. Khách hàng là các tổ chức và cá nhân muốn tham gia đầu tư trên thị trường chứng khoán nhưng không có đủ điều kiện về thời gian, kiến thức hoặc không dám chấp nhận rủi ro, họ sẽ uy thác cho CTCK đấu tư với cấc thoa thuận cỏ thể trong từng hợp đồng. Khách hàng uy quyền cho CTCK thay mặt mình quyết định đầu tư theo một chiến lược hay những nguyên tắc đã được khách hàng chấp nhận hay yêu cầu. Khách hàng sẽ không can thiệp trực tiếp vào hoạt động đẩu tư của CTCK m à chi được theo dõi tình hình đầu tư theo báo cáo hàng tháng do CTCK cung cấp. CTCK phải quản lý tiền và chứng khoán cho từng khách hàng uỷ thác k h i thực hiện nghiệp vỏ quản lý danh mỏc đầu tư và chỉ được sử dỏng tiền trong tài khoản của khách hàng theo đúng qui định ghi trong hợp đồng. Hợp đồng phải xác Lương Thị Ngọc Tú - A3 - K42A li
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2