Khoùa luaän toát nghieäp<br />
ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.Tính cấp thiết của vấn đề<br />
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một thuật ngữ dường như là câu cửa miệng của<br />
các nhà sản xuất trong tất cả mọi lĩnh vực trong xã hội. Từ đó ta có thể nhận thấy nó<br />
có một vai trò rất to lớn trong sản xuất kinh doanh. Ngày nay với sự mọc lên đầy rẫy<br />
<br />
uế<br />
<br />
của những doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài với quy mô lớn nhỏ khác<br />
nhau, tất cả đều cạnh tranh trong một thế giới phẳng, cơ hội là như nhau đối với các<br />
<br />
H<br />
<br />
doanh nghiệp nhất là khi đất nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.<br />
Vì vậy làm sao để có thể đứng vững và phát triển trên thị trường kinh doanh là câu<br />
<br />
tế<br />
<br />
hỏi đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp, cho các chủ sở hữu. Và một thực tế hiện nay<br />
cho thấy dù công ty có quy mô lớn hay nhỏ đều phải hoạt động với mục tiêu lâu dài là<br />
<br />
h<br />
<br />
phải có hiệu quả để có thể đưa lại lợi nhuận cho các ông chủ, bà chủ đầu tư vốn vào<br />
<br />
in<br />
<br />
sản xuất kinh doanh, cũng như có thể đảm bảo nuôi sống công nhân làm việc cũng<br />
<br />
cK<br />
<br />
như có thể đóng góp vào ngân sách của nhà nước.<br />
Cũng giống như các doanh nghiệp khác trong nước thì công ty cổ phần phát triển<br />
công nghiệp - xây lắp và thương mại Hà Tĩnh là một công ty mới cổ phần hóa và từ khi<br />
<br />
họ<br />
<br />
thành lập đến nay thì công ty luôn đặt vấn đề hiệu quả lên hàng đầu, không những là<br />
hiệu quả kinh doanh mà còn là vấn đề hiệu quả xã hội. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh<br />
doanh sẽ có vai trò rất to lớn cho công ty trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
mở rộng thị phần trong nước cũng như nước ngoài và ngược lại. Nhận thức được vai<br />
trò của vấn đề trên nên trong quá trình thực tập tại công ty tôi đã quyết định lựa chọn<br />
đề tài “Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công<br />
nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh” làm đề tài thực tập cuối khóa.<br />
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung cơ bản của khóa luận bao gồm 3<br />
chương:<br />
Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu<br />
Chương II: Hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công<br />
nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh<br />
Chương III: Định hướng và giải pháp<br />
<br />
SVTH: Leâ Thò Thö<br />
<br />
1<br />
<br />
Khoùa luaän toát nghieäp<br />
ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh<br />
trong các doanh nghiệp.<br />
- Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những<br />
năm 2007 đến năm 2009.<br />
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh<br />
doanh của công ty trong những năm tiếp theo.<br />
<br />
uế<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài liên quan đến các vấn đề hiệu quả sản xuất kinh<br />
<br />
H<br />
<br />
doanh của công ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh<br />
qua 3 năm từ 2007 đến năm 2009.<br />
<br />
tế<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của công<br />
<br />
h<br />
<br />
ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh.<br />
<br />
in<br />
<br />
Phạm vi về thời gian: Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của<br />
<br />
cK<br />
<br />
công ty trong 3 năm 2007 đến 2009.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã thực hiện một số phương pháp sau:<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Phương pháp duy vật biện chứng nhằm đưa ra những quan điểm khác nhau để<br />
so sánh và lựa chọn những quan điểm đúng đắn nhất để làm cơ sở phân tích.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Phương pháp lựa chọn và thu thập thông tin nhằm chọn ra những con số phản<br />
ánh chính xác nhất hiện trạng sản xuất kinh doanh của công ty.<br />
- Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê: thống kê mô tả, phương pháp<br />
<br />
phân tổ thống kê, thống kê so sánh, đồ thị…trong việc xử lý các số liệu nhằm làm rõ<br />
và có thể so sánh mang tính trực quan hơn.<br />
<br />
SVTH: Leâ Thò Thö<br />
<br />
2<br />
<br />
Khoùa luaän toát nghieäp<br />
ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu<br />
1.1.1 Cơ sở lý luận<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh<br />
Hiệu quả là chỉ tiêu tương đối được biểu hiện bằng kết quả sản xuất so với chi<br />
<br />
H<br />
<br />
phí sản xuất (chỉ tiêu hiệu quả thuận) hoặc ngược lại (chỉ tiêu hiệu quả nghịch).<br />
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản<br />
<br />
tế<br />
<br />
ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sẵn có (vốn, lao động, máy móc, thiết bị, nguyên<br />
vật liệu…) của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp xác định.<br />
<br />
h<br />
<br />
Như ta đã thấy hiệu quả kinh tế là phạm trù được sử dụng trong rất nhiều lĩnh<br />
<br />
in<br />
<br />
vực của đời sống xã hội. Trong kinh doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh<br />
<br />
cK<br />
<br />
nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn lực của<br />
doanh nghiệp về lao động, vật tư, tiền vốn để đạt được kết quả cao nhất với chi phí ít<br />
nhất.<br />
<br />
họ<br />
<br />
1.1.1.2 Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh<br />
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu trước mắt, lâu dài và bao trùm của<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
mọi doanh nghiệp. Thực chất của vấn đề này là muốn nâng cao hiệu quả sản xuất<br />
kinh doanh thì chúng ta cần phải nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao<br />
động xã hội, tiết kiệm các nguồn lực, các yếu tố sản xuất kinh doanh. Mặt lượng của<br />
nó phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả trực tiếp và gián tiếp mà các chủ thể kinh tế<br />
thu được so với các chi phí trực tiếp và gián tiếp đã bỏ ra để thu được kết quả đó.<br />
Hiệu quả sản xuất kinh doanh không những thể hiện ở lợi nhuận, doanh thu… mà còn<br />
là uy tín, thương hiệu doanh nghiệp…<br />
1.1.1.3 Phân biệt các loại hiệu quả sản xuất kinh doanh<br />
Có rất nhiều các phân loại hiêu quả nhưng dựa vào phạm vi tính toán người ta<br />
phân biệt thành hai loại:<br />
<br />
SVTH: Leâ Thò Thö<br />
<br />
3<br />
<br />
Khoùa luaän toát nghieäp<br />
ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng<br />
+ Hiệu quả kinh tế: Nó thể hiện trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục<br />
tiêu kinh tế cụ thể của một thời kỳ nhất định, hiệu quả kinh tế cũng thường được đánh<br />
giá dưới giác độ vĩ mô.<br />
+ Hiệu quả xã hội: Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt đến các<br />
mục tiêu xã hội nhất định như: Giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng,<br />
bảo vệ môi trường, hoạt động phúc lợi công cộng, ủng hộ người nghèo…Hiệu quả xã<br />
hội thường được đánh giá và giải quyết ở phạm vi vĩ mô.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Một doanh nghiệp muốn có hiệu quả kinh tế thì phải thực hiện đồng thời cả hiệu<br />
quả xã hội. Tuy nhiên làm sao để kết hợp hai vấn đề này lại với nhau đó là một khó<br />
<br />
H<br />
<br />
khăn cho các doanh nghiệp, bắt buộc sự nổ lực không ngừng của các doanh nghiệp<br />
đó. Nhà nước luôn khuyến khích và bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện hiệu quả xã<br />
<br />
tế<br />
<br />
hội, tuy nhiên muốn đạt hiệu quả kinh tế cao thì đôi khi việc thực hiện hiệu quả xã<br />
hội bị các doanh nghiệp xem nhẹ. Trong thời gian gần đây thì việc thực hiện hiệu quả<br />
<br />
h<br />
<br />
xã hội càng ngày được coi trọng và được tuyên truyền trên báo chí, truyền hình rất<br />
<br />
in<br />
<br />
mạnh mẽ. Và doanh nghiệp nào thực hiện được cả hai khía cạnh đó thì doanh nghiệp<br />
<br />
cK<br />
<br />
đó đứng vững trên thị trường cạnh tranh.<br />
<br />
1.1.1.4 Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một tất yếu<br />
khách quan<br />
<br />
họ<br />
<br />
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là tiêu chuẩn cao nhất và là đòi hỏi tất<br />
yếu khách quan của nền kinh tế nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng bởi các lý<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
do sau:<br />
<br />
Sự khan hiếm các nguồn lực làm cho điều kiện phát triển sản xuất theo chiều<br />
<br />
rộng bị hạn chế do đó phát triển theo chiều sâu là một tất yếu khách quan. Nâng cao<br />
hiệu quả sản xuất kinh doanh là một hướng phát triển theo chiều sâu, nhằm sử dụng<br />
các nguồn lực một cách có hiệu quả.<br />
Để có thể thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, hoạt động kinh doanh của<br />
các doanh nghiệp phải đảm bảo thu được kết quả đủ bù đắp chi phí và có lợi nhuận.<br />
Đối với các doanh nghiệp thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh xét về số tuyệt<br />
đối chính là lợi nhuận, do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là<br />
cơ sở để giảm chi phí và tăng lợi nhuận.<br />
<br />
SVTH: Leâ Thò Thö<br />
<br />
4<br />
<br />
Khoùa luaän toát nghieäp<br />
ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng<br />
Trong nền kinh tế thị trường, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt.<br />
Để tồn tại trong môi trường cạnh tranh gay gắt như vậy đòi hỏi mỗi doanh nghiệp<br />
phải nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, giảm chi phí sản xuất nâng<br />
cao uy tín đối với khách hàng, xây dựng thương hiệu mạnh…Như vậy nâng cao hiệu<br />
quả hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề tất yếu mang tính sống còn đối với mỗi<br />
doanh nghiệp.<br />
Trong bối cảnh nước ta gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới WTO, các doanh<br />
<br />
uế<br />
<br />
nghiệp Việt Nam đang đứng trước những thách thức to lớn trước áp lực của các<br />
doanh nghiệp nước ngoài. Tính chất bình đẳng và cạnh tranh gay gắt trên sân chơi<br />
<br />
H<br />
<br />
toàn cầu rõ ràng là một liều thuốc thử khắc nghiệt cho các doanh nghiệp Việt Nam.<br />
Nếu muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh<br />
<br />
tế<br />
<br />
doanh.<br />
<br />
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là cơ sở để nâng cao thu nhập của<br />
<br />
h<br />
<br />
chủ sở hữu, người lao động trong doanh nghiệp, đóng góp ngày càng nhiều cho<br />
<br />
in<br />
<br />
NSNN dưới nghĩa vụ Thuế từ đó góp phần nâng cao mức sống và chất lượng cuộc<br />
<br />
cK<br />
<br />
sống người dân.<br />
<br />
Với những lý do trên, việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của<br />
<br />
hội.<br />
<br />
họ<br />
<br />
doanh nghiệp là một tất yếu khách quan, vì lợi ích của doanh nghiệp và của toàn xã<br />
<br />
1.1.1.5 Các yêu cầu cơ bản về đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Việc đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phải được xem xét một<br />
cách toàn diện, không chỉ đánh giá ở kết quả đạt được mà điều quan trọng là phải<br />
đánh giá chất lượng của kết quả đạt được, vì vậy khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh<br />
doanh cần quán triệt một số yêu cầu có tính nguyên tắc sau:<br />
a. Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc xem xét hiệu quả hoạt<br />
động sản xuất kinh doanh<br />
Cần chú ý đến tất cả các mặt, các khâu, các yếu tố của quá trình sản xuất kinh<br />
doanh, phải xem xét ở phạm vi không gian và thời gian. Các giải pháp nâng cao hiệu<br />
quả sản xuất kinh doanh hiện tại phải phù hợp với chiến lược phát triển lâu dài của<br />
<br />
SVTH: Leâ Thò Thö<br />
<br />
5<br />
<br />