TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ<br />
KHOA DƢỢC – ĐIỀU DƢỠNG<br />
<br />
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC<br />
MÃ SỐ: 52720401<br />
<br />
KHẢO SÁT DƢ LƢỢNG THUỐC BẢO VỆ<br />
THỰC VẬT IMIDACLOPRID VÀ<br />
AZOXYSTROBIN TRONG LÁ VÀ RỄ CÂY<br />
ĐINH LĂNG – Polyscias fruticosa (L.) Harms<br />
Ở CẦN THƠ, AN GIANG VÀ ĐỒNG THÁP<br />
Cán bộ hƣớng dẫn<br />
<br />
Sinh viên thực hiện<br />
<br />
Ths. NGUYỄN PHƢỚC ĐỊNH<br />
<br />
VÕ THỊ TUYẾT TRÂM<br />
MSSV: 12D720401171<br />
LỚP: ĐẠI HỌC DƢỢC 7B<br />
<br />
Cần Thơ, năm 2017<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ và<br />
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Để hoàn thành khóa<br />
luận này, lời đầu tiên em xin chân thành cám ơn và tri ân sâu sắc đối với Ban Giám<br />
hiệu nhà trƣờng, lãnh đạo Khoa Dƣợc – Điều dƣỡng và Thầy Cô bộ môn Phân tích –<br />
Kiểm nghiệm trƣờng Đại học Tây Đô đã giúp đỡ và cho em những lời khuyên hữu ích<br />
trong suốt thời gian làm khóa luận. Và đặc biệt em xin chân thành cám ơn Thầy Ths.<br />
Nguyễn Phƣớc Định đã quan tâm giúp đỡ, nhiệt tình hƣớng dẫn em hoàn thành tốt<br />
khóa luận này.<br />
Trong quá trình làm khóa luận cũng nhƣ quá trình làm báo cáo khó tránh khỏi những<br />
sai sót, rất mong các Thầy Cô bỏ qua. Do trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tiễn và<br />
thời gian còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong<br />
nhận đƣợc ý kiến đóng góp của Thầy Cô để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm<br />
hoàn thành tốt báo cáo và đạt đƣợc những kết quả tốt nhất.<br />
Ngoài ra, không thể không kể đến những ngƣời bạn của em, cám ơn các bạn đã ở bên<br />
cạnh em, cùng em vƣợt qua các khó khăn và làm cho khoảng thời gian làm khóa luận<br />
của em trở nên ý nghĩa và khó quên.<br />
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc Quý Thầy/Cô đƣợc nhiều sức<br />
khỏe và đạt nhiều thành công trong sự nghiệp cao quý. Kính chúc Quý nhà trƣờng đạt<br />
đƣợc nhiều thành công trong công tác giáo dục.<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ đại học – Khóa học: 2012 – 2017<br />
KHẢO SÁT DƢ LƢỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT IMIDACLOPRID VÀ<br />
AZOXYSTROBIN TRONG LÁ VÀ RỄ CÂY ĐINH LĂNG – Polyscias fruticosa<br />
(L.) Harms Ở CẦN THƠ, AN GIANG VÀ ĐỒNG THÁP<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: khảo sát dƣ lƣợng thuốc BVTV với hai hoạt chất imidacloprid và<br />
azoxystrobin trong dƣợc liệu lá và rễ của cây Đinh lăng lá nhỏ - Polyscias fruticosa<br />
(L.) Harms, Họ Nhân Sâm. Nhằm đảm bảo an toàn về sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng<br />
đồng thời kiểm soát chất lƣợng nguồn dƣợc liệu trong nƣớc và xuất khẩu.<br />
Đối tƣợng nghiên cứu: dƣợc liệu tƣơi, khô của lá và rễ Đinh lăng lá nhỏ - Polyscias<br />
fruticosa (L.) Harms, Họ Nhân Sâm ở Cần Thơ, An Giang và Đồng Tháp.<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu: khảo sát dung môi chiết có khả năng chiết tối đa dƣ lƣợng<br />
hai thuốc BVTV, đồng thời tối thiểu tạp chất và sử dụng phƣơng pháp loại tạp sơ bộ.<br />
Sau đó tiến hành phân tích bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với đầu dò<br />
UV/Vis để xác định đồng thời hai hoạt chất trong dƣợc liệu tƣơi, khô của lá và rễ Đinh<br />
lăng lá nhỏ - Polyscias fruticosa (L.) Harms, Họ Nhân Sâm.<br />
Kết quả: qua quá trình phân tích sơ bộ có một số mẫu ở ba tỉnh Cần Thơ, An Giang và<br />
Đồng Tháp có phát hiện hai thuốc BVTV với hàm lƣợng khác nhau nhƣng đều nằm<br />
dƣới mức dƣ lƣợng tối đa cho phép của rau ăn hằng ngày.<br />
Kết luận: qua kết quả có thể thấy hiện nay dƣợc liệu sạch rất hiếm. Đa phần các nơi<br />
trồng đều sử dụng thuốc BVTV để hạn chế sâu bệnh giúp tăng năng suất cho cây<br />
trồng. Nhƣng lại ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng, cần phải có<br />
biện pháp thích hợp để hạn chế dƣ lƣợng thuốc BVTV còn tồn tại trên cây nhƣ là kéo<br />
dài thời gian thu hoạch, sử dụng thuốc đúng nồng độ, đúng cách, áp dụng các phƣơng<br />
pháp truyền thống để phòng trừ sâu bệnh nhƣ các loài thiên địch…Tất cả sản phẩm<br />
đến tay ngƣời tiêu dùng cần phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ về dƣ lƣợng thuốc BVTV<br />
đối với cây trồng nói chung và dƣợc liệu nói riêng.<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………...i<br />
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………….ii<br />
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT.…………………………...…….iii<br />
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1<br />
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN NỘI DUNG ĐỀ TÀI ..................................................... 3<br />
2.1.<br />
<br />
GIỚI THIỆU VỀ ĐINH LĂNG .........................................................................3<br />
<br />
2.1.1.<br />
<br />
Tổng quan thực vật ...................................................................................... 3<br />
<br />
2.1.2.<br />
<br />
Thành phần hóa học ....................................................................................7<br />
<br />
2.1.3.<br />
<br />
Tác dụng dƣợc lý ......................................................................................... 9<br />
<br />
2.2.<br />
<br />
GIỚI THIỆU VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ..........................................11<br />
<br />
2.2.1.<br />
<br />
Khái niệm thuốc BVTV ............................................................................11<br />
<br />
2.2.2.<br />
<br />
Phân loại thuốc BVTV ..............................................................................12<br />
<br />
2.2.3.<br />
<br />
Mức dƣ lƣợng tối đa trong dƣợc liệu ........................................................ 12<br />
<br />
2.2.4.<br />
<br />
Imidacloprid .............................................................................................. 13<br />
<br />
2.2.5.<br />
<br />
Azoxystrobin ............................................................................................. 14<br />
<br />
2.2.6.<br />
<br />
Ƣu, nhƣợc điểm và vị trí của ngành thuốc BVTV hiện nay ..................... 16<br />
<br />
2.3.<br />
<br />
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG thuốc BVTV ............................................................ 17<br />
<br />
2.3.1.<br />
<br />
Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới ...........................................17<br />
<br />
2.3.2.<br />
<br />
Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam ............................................17<br />
<br />
2.4.<br />
<br />
CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THUỐC BVTV .....................................18<br />
<br />
2.4.1.<br />
<br />
Phƣơng pháp truyền thống ........................................................................18<br />
<br />
2.4.2.<br />
<br />
Phƣơng pháp QuEChERS .........................................................................19<br />
<br />
2.5.<br />
<br />
KỸ THUẬT SẮC KÝ HPLC/UV-VIS ............................................................ 21<br />
<br />
2.5.1.<br />
<br />
Nguyên tắc.................................................................................................21<br />
<br />
2.5.2.<br />
<br />
Cơ sở lý thuyết .......................................................................................... 22<br />
<br />
2.5.3.<br />
<br />
Cấu tạo của hệ thống HPLC ......................................................................22<br />
<br />
2.5.4.<br />
<br />
Ứng dụng của HPLC trong dƣợc liệu ....................................................... 23<br />
<br />
CHƢƠNG 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 24<br />
3.1.<br />
<br />
NGUYÊN VẬT LIỆU - ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU..................................24<br />
<br />
3.1.1.<br />
<br />
Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................24<br />
<br />
3.1.2.<br />
<br />
Chất chuẩn – Hóa chất – Dung môi .......................................................... 24<br />
<br />
3.1.3.<br />
3.2.<br />
<br />
Trang thiết bị ............................................................................................. 24<br />
<br />
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................25<br />
<br />
3.2.1.<br />
<br />
Lựa chọn phƣơng pháp..............................................................................25<br />
<br />
3.2.2.<br />
<br />
Phƣơng pháp xử lý mẫu ............................................................................25<br />
<br />
3.2.3.<br />
<br />
Khảo sát dung môi chiết:...........................................................................27<br />
<br />
3.2.4.<br />
<br />
Khảo sát phƣơng pháp làm sạch mẫu thử .................................................28<br />
<br />
3.2.4.1.<br />
<br />
Loại tạp bằng SPE (chiết pha rắn) ...................................................... 29<br />
<br />
3.2.4.2.<br />
<br />
Loại tạp bằng sắc ký cột cổ điển ........................................................ 29<br />
<br />
3.2.4.3.<br />
<br />
Loại tạp bằng than hoạt tính ............................................................... 30<br />
<br />
3.2.5.<br />
3.3.<br />
<br />
Đánh giá phƣơng pháp chiết và làm sạch .................................................30<br />
<br />
THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP ......................................................................30<br />
<br />
3.3.1.<br />
<br />
Tính phù hợp hệ thống ..............................................................................30<br />
<br />
3.3.2.<br />
<br />
Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng................................................32<br />
<br />
3.3.3.<br />
<br />
Tính đặc hiệu ............................................................................................. 31<br />
<br />
3.3.4.<br />
<br />
Tính tuyến tính .......................................................................................... 31<br />
<br />
3.3.5.<br />
<br />
Độ chính xác ............................................................................................. 32<br />
<br />
3.3.6.<br />
<br />
Độ đúng (tỷ lệ hồi phục %) .......................................................................32<br />
<br />
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................. 34<br />
4.1. KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN CHIẾT MẪU HCBVTV TRONG DƢỢC LIỆU<br />
RỄ, LÁ ĐINH LĂNG TƢƠI VÀ KHÔ .....................................................................34<br />
4.1.1.<br />
<br />
Khảo sát dung môi chiết mẫu ....................................................................34<br />
<br />
4.1.2.<br />
<br />
Khảo sát phƣơng pháp loại tạp ..................................................................35<br />
<br />
4.1.2.1.<br />
<br />
Chiết lỏng – lỏng ................................................................................35<br />
<br />
4.1.2.2.<br />
<br />
Chiết lỏng – lỏng và than hoạt............................................................ 36<br />
<br />
4.1.2.3.<br />
<br />
Chiết lỏng – lỏng và silicagel ............................................................. 37<br />
<br />
4.1.3.<br />
<br />
Đánh giá phƣơng pháp chiết và làm sạch .................................................38<br />
<br />
4.2. QUI TRÌNH ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƢỢNG ĐỒNG THỜI HAI THUỐC<br />
BVTV BẰNG HPLC/UV-VIS...................................................................................39<br />
4.3.<br />
<br />
THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP ......................................................................40<br />
<br />
4.3.1.<br />
<br />
Tính phù hợp hệ thống ..............................................................................40<br />
<br />
4.3.2.<br />
<br />
Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng................................................42<br />
<br />
4.4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT DƢ LƢỢNG HAI THUỐC BVTV TRÊN CÂY<br />
ĐINH LĂNG LÁ NHỎ Ở CẦN THƠ, AN GIANG VÀ ĐỒNG THÁP. .................42<br />
<br />