Khoá luận tốt nghiệp Quản lý nhà nước: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ
lượt xem 10
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ" nhằm hệ thống lý luận và pháp lý, khóa luận phân tích thực trạng thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khoá luận tốt nghiệp Quản lý nhà nước: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ
- BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA HÀNH CHÍNH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC HIỆN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI BỘ NỘI VỤ Khóa luận tốt nghiệp ngành : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Người hướng dẫn : THS. TRẦN THU TRANG Sinh viên thực hiện : DƯƠNG NAM ANH Mã số sinh viên : 1905QLNB002 Khóa : 2019-2023 Lớp : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 19B HÀ NỘI - 2023
- LỜI CAM ĐOAN Bài khóa luận tốt nghiệp “ Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ”, em xin cam đoan là sự nghiên cứu của chính bản thân em với sữ hướng dẫn của Ths. Trần Thu Trang Bài khóa luận này được làm trên sự nghiên cứu lý thuyết và phân tích, tông hợp từ những thực tiễn mà em được chứng kiến. Tất cả những số liệu và phân tích em xin cam đoan là của chính bản thân tự tìm hiểu và chưa có ở bài văn nào khác. Em xin khẳng định lại về lời cam kết trên và sự trung thực.
- LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Học viện hành chính quốc gia, người đã trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ nhận xét, giúp đỡ em rất n n n n n n n n n n n n n n n nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Em xin chân thành cảm ơn tập thể n n n n n n n n n n n n n n n n n các thầy, cô giáo trong Học viện hành chính quốc gia, những người đã dạy dỗ, chỉ n n n n n n n n n n n n n n n n n bảo em trong suốt những năm học tập tại trường. Em cũng xin chân thành cảm ơn n n n n n n n n n n n n n n n n n ban lãnh đạo và các cô, chú công tác tại Vụ chính quyền địa phương ở Bộ Nội vụ n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Do thời gian làm n n n n n n n n n n n n n n n n n n khóa luận tốt nghiệp có hạn, kiến thức chuyên môn của em còn nhiều hạn chế nên n n n n n n n n n n n n n n n n n luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em mong sẽ nhận được sự n n n n n n n n n đóng góp của thầy cô để khóa luận được hoàn chỉnh ạ. Em xin chân thành cảm ơn
- DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ̀ thấ y mu ̣c nào của mu ̣c lu ̣c. Không tim Hình ảnh 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bộ Nội vụ ................................................. 19 Hình ảnh 2.2: Không gian sạch, tươi xanh ở Bộ Nội vụ.................................... 23 Biểu đồ 2.1: Xây dựng ban hành chính sách, quy định, nội quy, quy chế văn hóa ở Bộ Nội vụ ...................................................................................................... 21 Biểu đồ 2.2: Tần suất xây dựng ban hành chính sách, quy định về văn hóa công sở ở Bộ Nội vụ ................................................................................................. 21 Biểu đồ 2.3: Xây dựng thực hiện xây dựng gìn giữ cơ quan xanh, sạch, đẹp .... 23 Biểu đồ 2.4: Mức độ hiệu quả trang phục cán bộ, công chưc Bộ Nội vụ........... 24 Biểu đồ 2.5: Tần suất thực hiện trang phục phù hợp ......................................... 25 Biểu đồ 2.6: Thực hiện giao tiếp....................................................................... 26 Biểu đồ 2.7: Tần suất thực hiện chuẩn mực giao tiếp........................................ 27 Biểu đồ 2.8: Hoàn thiện chuẩn mực đạo đức .................................................... 28 Biểu đồ 2.9: Tần suất thực hiện tu dưỡng đạo đức ............................................ 28 Biểu đồ 2.10: Tinh thần thái độ làm việc .......................................................... 30 Biểu đồ 2.11: Tần suất thực hiện thái độ làm việc nghiêm túc .......................... 30 Biểu đồ 2.12: Nguyên nhân ảnh hưởng tới văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ ....... 34
- PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu dề tài ................................................................. 1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .............................................................. 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3 5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3 6. Ý nghĩa việc nghiên cứu khóa luận ....................................................................... 3 7. Bố cục khóa luận .................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG ............................................................... 6 1.1 Khái quát về công sở .......................................................................................... 6 1.1.1 Khái niệm về công sở ................................................................................... 6 1.1.2 Đặc điểm công sở ......................................................................................... 6 1.2. Khái quát về văn hóa ......................................................................................... 7 1.3 Khái quát văn hóa công sở .................................................................................. 7 1.3.1 Khái niệm văn hóa công sở ........................................................................... 7 1.3.2 Đặc trưng của văn hóa công sở ..................................................................... 8 1.3.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở .......................................................... 8 1.3.3.1 Các yếu tố hữu hình............................... Error! Bookmark not defined. 1.3.3.2 Các yếu tố vô hình .................................Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Vai trò của văn hóa công sở ......................................................................... 9 1.4 Khái quát về thực hiện văn hóa công sở .............................................................. 9 1.4.1 Khái niệm thực hiện văn hóa công sở ........................................................... 9 1.4.2 Vai trò thực hiện văn hóa công sở trong các hoạt động của nhà nước ......... 10 1.4.1.1 Thực hiện văn hóa công sở góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động của cơ quan nhà nước ..................................................................... 10 1.4.2.2. Thực hiện văn hóa công sở tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia vào quan hệ hành chính ở công sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình.. 10
- 1.4.2.3 Thực hiện văn hóa công sở góp phần nâng cao vị thế, hình ảnhcủa mỗi cơ quan nhà nước. ................................................................................................ 11 1.4.2.4. Thực hiện văn hóa công sở góp phần xây dựng nền hành chính công vững mạnh. .............................................................................................................. 11 1.5 Nội dung thực hiện văn hóa công sở ................................................................. 11 1.5.1 Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản chỉ đạo, các văn bản quy định về văn hóa công sở của cơ quan, đơn vị. ............................................... 11 1.5.2 Thực hiện đẩy mạnh công tác cải cách hành chính...................................... 12 1.5.3 Xây dựng và giữ gìn cơ quan, đơn vị văn minh, hiện đại ............................ 12 1.5.4 Trang phục, tác phong, lề lối, nơi làm việc của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động................................................................................................ 12 1.5.5 Chuẩn mực giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức ................. 13 1.5.6 Chuẩn mực về đạo đức, lối sống của cán bộ, công chức, viên chức ............ 13 1.5.7 Tinh thần, thái độ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức ..................... 13 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện văn hóa công sở ................................ 14 1.6.1 các yếu tố bên ngoài ................................................................................... 14 1.6.1.1 Thể chế nhà nước ................................................................................ 14 1.6.1.2 Văn hóa dân tộc, văn hóa địa phương .................................................. 14 1.6.1.3 Công dân tại nơi công sở hoạt động ..................................................... 14 1.6.2 Các yếu tố bên trong ................................................................................... 15 1.6.2.1 Lãnh đạo trong công sở ....................................................................... 15 1.6.2.2 Cán bộ, công chức, người lao động trong công sở ............................... 15 1.6.2.3 Quy chế nội bộ công sở ....................................................................... 15 Tiểu kết Chương 1 .................................................................................................. 17 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VĂN HÓA CÔNG SỞ .................... 18 TẠI BỘ NỘI VỤ ...................................................................................................... 18 2.1. Khái quát về Bộ Nội vụ ................................................................................... 18
- 2.1.1 Lịch sử Bộ Nội vụ ...................................................................................... 18 2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Nội vụ ................. 18 2.1.2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn ....................................................................... 18 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ Nội vụ .................................................................... 19 2.2 Thực trạng thực hiện văn hóa công sở tại bộ Nội vụ hiện nay ........................... 19 2.2.1 Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản chỉ đạo, các văn bản quy định về văn hóa công sở của cơ quan, đơn vị. ............................................... 19 2.2.2 Thực hiện đẩy mạnh công tác cải cách hành chính...................................... 22 2.2.3 Xây dựng và giữ gìn cơ quan, đơn vị văn minh, hiện đại ............................ 22 2.2.4 Thực hiện văn hóa trang phục ..................................................................... 24 2.2.5 Thực hiện chuẩn mực giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức.. 25 2.2.6 Thực hiện chuẩn mực về đạo đức, lối sống của cán bộ, công chức, viên chức. ............................................................................................................................ 27 2.2.7 Tinh thần, thái độ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức ..................... 29 2.3 Đánh giá thực trạng thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ hiện nay ............. 31 2.3.1. Những kết quả đạt được............................................................................. 31 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế ............................................................................... 32 2.3.3. Nguyên nhân ............................................................................................. 33 Tiểu kết chương 2 ...................................................................................................... 35 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỤC, HIỆU QUẢ THỰC HIỆN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI BỘ NỘI VỤ ..................................................... 36 3.1. Quan điểm bản thân về việc nâng cao hiệu quả thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ .................................................................................................................... 36 3.2. Giải pháp cụ thể ............................................................................................... 37 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý ......................................................... 37 3.2.2. Giải pháp nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức về văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ............................................................................................................ 38 3.2.3. Giải pháp nâng cao vai trò người lãnh đạo ................................................. 39
- 3.2.4. Giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của đội ngũ viên chức, người lao động ................................................................................... 40 3.2.5. Giải pháp hiện đại hóa trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật ..................... 42 3.2.6. Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện văn hóa công sở ................................. 43 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. 47 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 48
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Thực hiện văn hoá công sở được Đảng và Nhà nước quan tâm trong nhiều năm nay để hướng tới nền hành chính chuyên nghiệp, năng động, vì nhân dân phục vụ. Văn hóa công sở đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh của mỗi cán bộ, công chức nói riêng và các cơ quan nhà nước nói chung. Những chủ trương, chính sách và cơ sở pháp lý trong xây dựng văn hóa công sở N N N N N N N N N N N N N được ban hành thường xuyên, đầy đủ. Như: Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày N N N N N 09/6/2014 Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về xây N N N N N N N N N N N N N N N dựng và phát triển văn hóa, con người Viê ̣t Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền N N N N N N N N N N N N N N N N N vững đất nước nhấn mạnh: “Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa trong Đảng, N N N N N N N N N N N N N N N trong các cơ nhà nước và đoàn thể, coi đây là nhân tố quan trọng để xây dựng hê ̣ N N N N N N N N N N N N N N N N N N N thống chính trị trong sạch, vững mạnh”. Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg, ngày N N N N N N N N N N N N 02/8/2007 ban hành Quy chế văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà N N N N N N N N N N N N N N N N nước. Gần đây, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định Quyết định số 733/QĐ- N N N N N N N N N N N N N N N TTg Về việc ban hành Kế hoạch tổ chức thực hiện Phong trào thi đua Thực hiê ̣n N N N N N N N N N N N N N N N N Phong trào thi đua "Cán bộ, công chức, viên chức thi đua thực hiê ̣n văn hóa công N N N N N N N N N N N N N N N N N sở" giai đoạn 2019-2025. Trong những năm qua, với nhiệm vụ và trách nhiệm N N N N N N N N N N N N N N của mình, Bộ Nội vụ đã xây dựng đề án “Văn hóa công sở” (năm 2016), đồng N N N N N N N N N N N N N N N N N thời là một trong những cơ quan chủ động tiên phong trong thực hiện văn hóa N N N N N N N N N N N N N N N N công sở. Bộ Nội vụ cũng là một trong những cơ quan nhà nước luôn đảm bảo hiệu N N lực, hiệu quả trong việc thực hiện văn hóa công sở tại cơ quan và quán triệt tới từng cán bộ, công chức, viên chức thuộc và trực thuộc Bộ. Qua quá trình triển N N N khai thực hiện, Bộ Nội vụ đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đồng thời N N N N N N N N N N N N N N N cũng có những điểm cần tiếp tục phát huy làm tốt hơn nữa. Để tìm hiểu sâu hơn N N N N N các nội dung đã đạt được cũng như những điểm cần nâng cao hiệu lực, hiệu quả N N N N hơn, khóa luận đã chọn đề tài: “Thực hiện văn hoá công sở tại Bộ Nội vụ”. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Thực hiện văn hóa công sở là vấn đề vừa có tính thực tiễn, vừa có giá trị 1
- nghiên cứu khoa học thiết thực. Vì vậy, trong những năm qua các nhà nghiên cứu và quản lý đã có nhiều nghiên cứu: - Tác giả Trịnh Thanh Hà đã nghiên cứu đề tài “Xây dựng văn hóa ứng xử N N N N N N N N công vụ của giảng viên cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay” để làm N N N N N N N N N N N N N N N luận án tiến sĩ Quản lý công Hành chính công năm 2009 tại Học viện Hành chính N N N N N N N N N N N N N quốc gia. Đề tài đã đưa ra khung lý thuyết cũng như khảo sát thực trạng về văn N N N N N N N N N N N N N N N N N N hóa ứng xử công vụ của giảng viên cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam. N N N N N N N N N N N N N N N N N - Bài viết “Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh đổi N N N N N N N N N N N N N N mới và hội nhập” của Nguyễn Viết Lộc trên tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh N N N N N N N N N N tế và kinh doanh, 25,230-238 năm 2009 đã trình bày các nội dung về văn hóa tổ N N N N N N N N N N N N chức, các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức đồng thời cũng chỉ ra những đặc N N N N N N N N N N N trưng của văn hóa tổ chức Đại học quốc gia Hà Nội. N N N N N N N N N N N N N - Hà Thị Thùy (2016), “Hoàn thiện văn hóa công sở tại UBND huyện Lục N N N N N N N N N N N N N N Nam- tỉnh Bắc Giang”, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học kinh tế- N N N N N N N N N N N N N N N N Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn đã phân tích lý luận, thực trạng thực hiện N N N N N N N N N N N N N N N N N văn hóa công sở tại các đơn vị, cơ quan hành chính thuộc UBND huyện Lục N N N N N N N N N N N N N N N N Nam- tỉnh Bắc Giang. N N N N N - Trịnh Huyền Mai (2017), “Văn hóa công sở tại các trường đào tạo, bồi N N N N N N N N N N N N N N dưỡng cán bộ, công chức thuộc các Bộ”, luận văn thạc sĩ quản lý công. Trên cơ N N N N N N N N N N N N N N N sở hệ thống lý luận về văn hóa công sở, khảo sát và đánh giá khách quan việc xây N N N N N N N N dựng và thực hiện văn hóa công sở tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, N N N N N N N N N N N N N N N N N công chức thuộc các Bộ tác giả đã đề xuất các giải pháp phù hợp với thực tiễn N N N N N phạm vi nghiên cứu của đề tài. Những nghiên cứu nêu trên là nguồn tài liệu quan trọng về cơ sở lý luận, N N N N N N N N N N N N N N N thực tiễn về thực hiện văn hóa công sở trong và ngoài khu vực công. Đây là cơ N N N N N N N N N N N N N N sở để khóa luận kế thừa và phát triển đề tài “Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ”. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mu ̣c đích nghiên cứu: 2
- Trên cơ sở hệ thống lý luận và pháp lý, khóa luận phân tích thực trạng thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ. 3.2. Nhiệm vu ̣ nghiên cứu: - Hệ thống hóa cở sở lý luận, pháp lý về thực hiện văn hóa công sở. N N N N N N N N N N N N N - Phân tích thực trạng và đánh giá thực thực hiện văn hóa công sở tại Bộ N N N N N N N N N N N N N N N N Nội vụ. N N - Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện N N N N N N N N N N N N văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Bộ Nội vụ - Phạm vi thời gian: 2022-2023 N N - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào các nội dung thực hiện văn hoá N N N N N N N N N N N N N N N N công sở theo Quyết định số 733/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc ban N N N N N N N N N N N N N N N hành Kế hoạch tổ chức thực hiện Phong trào thi đua "Cán bộ, công chức, viên N N N N N N N N N N N N N N N N chức thi đua thực hiện văn hóa công sở" giai đoạn 2019 – 2025. Gồm các nội N N N N N N N N N N N N N N N N N dung: N N N + Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản chỉ đạo, các văn N N N N N N N N N N N N N N N N bản quy định về văn hóa công sở của cơ quan, đơn vị. N N N N N N N N N N N N N + Thực hiện đẩy mạnh công tác cải cách hành chính N N N N N N N N N N + Xây dựng và giữ gìn cơ quan, đơn vị văn minh, hiện đại N N N N N N N N N N N N N + Trang phục, tác phong, lề lối, nơi làm việc của cán bộ, công chức, viên N N N N N N N N N N N N N N N chức và người lao động N N N N N + Thực hiện chuẩn mực giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức, viên N N N N N N N N N N N N N N chức N 3
- + Thực hiện chuẩn mực về đạo đức, lối sống của cán bộ, công chức, viên N N N N N N N N N N N N N N N chức N + Tinh thần, thái độ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức N N N N N N N N N 5. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: N N N N N N N N N N + Phương pháp phân tích-tổng hợp; phân tích các tài liệu liên quan đến đề N N N N tài và sau đó tổng hợp lại các tài liệu có liên quan đó với nhau. + Phương pháp thống kê; điều tra chọn mẫu nghiên cứu toàn bộ tất cả các N N quan sát của tổng thể để có thể suy luận cho hiện tượng tổng quan mà vẫn đảm bảo độ tin cậy cho phép. + Phương pháp quan sát; quan sát trực tiếp nơi đề tài khóa luận hướng đến. N N N + Phương pháp khảo sát: Khóa luận đã in 100 phiếu phát ra và thu về được N N N N N N N N N N N 60 phiếu. 6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài - Về mặt lý luận: N N Đề tài góp phần hệ thống hóa và cập nhật cơ sở lý luận, pháp lý về thực N N N N N N N N N N N N hiện văn hóa công sở ở Việt Nam. N N N N N N N N N - Về mặt thực tiễn: N N N N N + Thông qua phân tích khảo sát, khóa luận góp phần đưa ra những mặt đạt N N N N N N N N N N N N N N N được, hạn chế, nguyên nhân và đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường việc N N N N N N N N N N N N N N N thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ. N N N N N N N N N N N + Đề tài cũng có thể là nguồn tài liệu có ích cho sinh viên khóa sau tham N N N N N N N N N N N N N N N khảo. 7. Bố cục của khóa luận - Cùng với phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài có bố cục như sau: Chương 1. Cơ khoa học về thực hiện văn hóa công sở 4
- Chương 2. Thực trạng thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ Chương 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Nội vụ. 5
- CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát về công sở 1.1.1 Khái niệm về công sở Trong bài từ điển tiếng Việt - NXB Văn hoá thông tin, xuất bản năm 1990, N N N N N N N N N N N N công sở được định như sau: “Công sở là nơi làm việc của các cơ quan nhà nước N N N N N N N N N N N N N N N N N N nói chung” N N N Công sở được quy định tại Điều 70 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 N N N N N N N N N N N N "Công sở là trụ sở làm việc của cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà N N N N N N N N N N N N N N N N N nước, tổ chức chính trị xã hội, đơn vị sự nghiệp công lập, có tên gọi riêng, có địa N N N N N N N N N N N N N N N N N N N chỉ cụ thể, bao gồm công trình xây dựng, các tài sản khác thuộc khuôn viên trụ N N N N N N N N N N N N N N N N N sở làm việc". N N N N Tóm lại từ trên có thể thấy về nội dung công việc là nhằm thỏa mãn các lợi N N N N N N N N N N N N N N N N ích chung của cộng đồng; về ý nghĩa tổ chức nhà nước thì có thể coi công sở là N N N N N N N N N N N N N N N N N N N trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước, được xây dựng bởi nhà nước là nơi để nhà N N N N N N N N N nước giao nhiệm vụ cho đơn vị và những người trong đấy và hợp thành một hệ thống chặt chẽ để thực thi nhiệm vụ nhà nước. 1.1.2. Đặc điểm công sở Theo Bộ luận Dân sự năm 2005, công sở là một pháp nhân và phải đủ các điều kiện, tiêu chí sau: – Được thành lập hợp pháp. – Có cơ cấu chặt chẽ. – Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó. – Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Công sở là một nơi mà được nhà nươc có thẩm quyền thành lập có tính hợp pháp, hợp lý, có địa điểm cụ thể có quy mô, nhiệm vụ và kinh phí để hoạt động cụ thể. 6
- 1.2. Khái quát về văn hóa Theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phần cuối của bản thảo cuốn Nhật ký N N N N N N N N N N N N trong tù, năm 1943 người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, N N N N N N N N N N N N N N N N N loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, N N N N N N N N N N N N N N N N N khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày N N N N N N N N N N N N N N N N về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh N N N N N N N N N N N N N N N N N N đó tức là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với N N N N N N N N N N N N N N N N N N biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời N N N N N N N N N N N N N N N N N N sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. N N N N N N N N Năm 1988, khi bàn về văn hóa, Tổng Giám đốc UNESCO, Federio Mayor N N N N N N N N N N N N định nghĩa về văn hóa như sau: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động N N N N N N N N N N N N N N N N N sáng tạo của các cá nhân và cộng đồng trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, N N N N N N N N N N N N N N N N N N N hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên các giá trị, các truyền thống và các thị N N N N N N N N N N N N N N N N N N hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”. N N N N N N N N N N N N N N Từ đó ta thấy được sự quan trọng của văn hóa đối với nhiều thành phần như: chính trị, xã hội, kinh tế,… văn hóa đã luôn ảnh hưởng lớn tới loài người và thấy tầm quan trọng của văn hóa trong lịch sử. Vì thế như Việt Nam và số đông quốc gia hiện nay đi vào phát triển bền vững thì yếu tố văn hóa vô cùng quan trọng để đi vào phát triển xã hội, chính trị và nền kinh tế nói chung. 1.3 Khái quát văn hóa công sở 1.3.1 Khái niệm văn hóa công sở Theo Pacanowsky và O‟donnell Trujiuo (1982): “ Văn hóa tổ chức không N N N N N N N N N N N chỉ là một mắt xích của chuỗi những phức tạp mà nó chính là tất cả chuỗi rắc rỗi N N N N N N N N N N N N N N N N N N N đó. Văn hóa không phải là một vấn đề của một tổ chức mà chính là hệ thống tổ N N N N N N N N N N N N N N N N N N N chức đó.” (Theo Pacanowsky M.E và O’Donnell – Trujillo N (1982), N N N N N N N N N Communication and Organizational Culture, The Western Journal of Speech N N N N N N N N N Communication, 46 (Spring)). N N N Theo Edgar H. Schein, văn hoá công vụ là các giá trị, niềm tin và những N N N N N N N N N N N N N N N định ước trong tổ chức được chia sẻ lẫn nhau giữa các thành viên của một nhóm N N N N N N N N N N N N N N N N N 7
- hoặc tổ chức. Những giá trị, niềm tin và những định ước đó thấm sâu vào tổ N N N N N N N N N N N N N N N N N chức, trở thành truyền thống của tổ chức và chi phối hành vi của các thành viên N N N N N N N N N N N N N N N N N trong tổ chức đó. [Schein EH, (2004) Organisational culture and leadership (3rd N N N N N N N N N N N N ed), San Francisco: Jossey-Bass, tr.22] N N N N N Tóm lại văn hóa công sở là một hệ thống giá trị hình thành trong quá N N N N N N N N N N N N N N N trình hoạt động của công sở, tạo nên niềm tin, giá trị về thái độ các viên chức N N N N N N N N N N N N N N N N N N làm việc trong công sở. N N N N N 1.3.2 Đặc trưng của văn hóa công sở Văn hóa công sở là tập từ những giá của con người tạo nên từ tự nhiên và tư duy vì vậy văn hóa công sở có những đặc trưng sau: Tính hệ thống: Văn hóa công sở có tính hệ thống là vì là tư các tổ chức doanh nghiệp hoặc nhà nước vì là những nay mang tính hệ thống cao. Tính giá trị: Vân hóa công sở gốm nhiều giá trị vô hiình khác nhau nhưng từ những giá trị đấy luôn hướng con người tới cái đẹp, cais hoàn thiện hơn để tọa ra được một môi trương văn minh, hiện đại. Tính nhân sinh: Văn hóa công sở có tính nhân sinh vì là do con nguwofi tạo ra Tính lịch sử: Văn hóa công sở được hình thành từ khi con người đi vào phát triển tư duy và tư đó tạo nên một tính hệ thống và được hình thành từ thời gian xa. 1.3.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở Một là, hệ thống giá trị văn hoá công sở. Là tạo sự hiểu biết cho mọi người biết giá trị của nơi làm việc, để mọi người có thể phân biệt được những gì nên làm và những gì không nên làm, và mỗi một tổ chức sẽ có những giá trị riêng và từ đó tạo nên sự khác biệt của mỗi tổ chức. Hai là, chuẩn mực ứng xử của văn hoá công sở. Điều này điểu chỉnh mọi người sao cho biết cách đối nhân xử thế, tạo ra một môi trường văn mình, hiện đại và lịch sự hơn. Sẽ tạo ra các quy chuẩn trong giao tiếp giữa nhân viên với nhân viên hay cấp trên với cấp dưới, với nhân dân, sao cho phù hợp nhất để không ai phật lòng và tạo sự uy tín với nhân dân. 8
- Ba là, tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động của công sở. Văn hóa sẽ giúp cho bộ máy hoạt động tối ưu hơn, tinh gọn bố máy trách đi sự cồng kềnh thừa thãi làm lãng phí của cải vật chất. Không chỉ thế cong tác động bên trong bộ mát là những con người hoạt động trong đấy sao cho họ hiểu được cái giá trị của họ để từ đó họ cố gắng phát triển và xây dựng nên một bố máy hiệu lực, hiệu quả hơn. Bốn là, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động và các hình thức ngoại hiện của văn hoá công sở, như là văn hóa sẽcông sở là cơ sở vật chất bên ngoài sao cho trông văn minh, hiện đại và phù hợp với chuẩn mực phát triển xã hội nhưng không quên đi bản sắc truyền thống dân tộc, hay các trang phục rieng của mỗi tổ chức sẽ khác nhau và tạo nên một môi trường khác. 1.3.4. Vai trò của văn hóa công sở Một, tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên giữa người dân và người thực thi công vụ, tạo sự chuẩn mực cho người thực thi công vụ sao cho phù hợp với thực tiễn và được lòng người dân, tạo ra phướng hướng cho người thực thi công vụ, từ đó để xây dựng một hành chính công vũng mạnh, công bằng. Hai, văn hóa công sở sẽ giúp cho người về nhiều mặt như tinh thần hoặc nhân cách con người sao cho thật tươi đẹp và hoàn chỉnh nhất, để từ đó giúp cho những người thực thi công vụ có một tâm hồn và nhân cách tốt hơn đối với công việc của mình. Ba, văn hóa có thể sẽ giúp nhiều trong việc tạo ra giá trị cho chính bản thân, để từ đó thành một người có giá trị trong công việc và xã hội. Văn hóa công sở sẽ giúp cho người thực thi công vụ có những giá trị riêng của mình, từ đó người ta sẽ tự hiểu được chính giá trị cốt lõi của mình rồi từ đó phát triển bản thân, công việc một cách hiệu quả cao nhất. Bốn, văn hóa công sở sẽ là động lực và là cơ sở để có thể phát triển con người một cách tươi đẹp, hiện đại, văn minh nhất để có thể không chỉ kéo chính bản thân mình mà con kéo cả xã hội phát triển một cách toàn diện theo. 1.4 Khái quát về thực hiện văn hóa công sở 1.4.1 Khái niệm thực hiện văn hóa công sở Nhìn chung, khi đề cập đến thực hiện văn hóa công sở, chúng ta thường 9
- nhìn nhận các góc độ như trình độ, phương pháp quản lý, điều hành hoạt động của cơ quan; phong cách giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức; cảnh quan và môi trường làm việc. Như vậy, thực hiện văn hóa công sở có thể hiểu là tất cả mọi người trong công sở thực hiện tổng hòa các giá trị hữu hình và vô hình, bao gồm trình độ nhận thức, phương pháp tổ chức, quản lý, môi trường cảnh quan, phương tiện làm việc, đạo đức nghề nghiệp và phong cách giao tiếp ứng xử của cán bộ, công chức nhằm xây dựng một công sở văn minh, lịch sự, hoạt động đúng pháp luật và hiệu quả cao. 1.4.2 Vai trò thực hiện văn hóa công sở trong các hoạt động của nhà nước Từ cách tiếp cận về văn hóa công sở như đã nêu ở trên, việc thực hiện văn hóa công sở có những vai trò như sau: 1.4.1.1 Thực hiện văn hóa công sở góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động của cơ quan nhà nước Thực hiện văn hóa công sở sẽ giúp cho cán bộ, công chức, viên chức cách thức làm việc một cách hiệu quả và tối ưu nhất. Thực hiện văn hóa công sở sẽ giúp cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc một cách có khoa học, kế hoạch cụ thể để có thể tiết kiệm không chỉ thời gian mà con tiền bạc của cải của chung. Từ đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động cơ quan nhà nước. 1.4.2.2. Thực hiện văn hóa công sở tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia vào quan hệ hành chính ở công sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Văn hóa công sở giúp cho cán bộ, công chức, viên chức và người dân biết cách thức giải quyết công việc,hỗ trợ để họ hiểu rõ công việc cần làm, phải làm theo phương hướng nhất định; đặc biệt giúp họ thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách hiểu biết, tự nguyện. Từ đó người cán bộ, công chức, viên chức thực hiện việc trao đổi quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào hành chính công ở bằng cách có văn hóa hơn và sẽ phù hợp hơn. 10
- 1.4.2.3 Thực hiện văn hóa công sở góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của mỗi cơ quan nhà nước. Vị thế và hình ảnh của mỗi cơ quan vô cùng quan trọng vì đấy là điều mà để nhân dân có thể nhìn nhận được và từ đó xây dựng niềm tin của mình với cơ quan, đơn vị. Thực hiện văn hóa công sở sẽ điều chỉnh chuẩn mwujc của từng cán bộ, công chức, viên chức trong mỗi cơ quan đơn vị đấy va ftuwf những người bên trong sẽ xây dựng nên một hình ảnh, vị thế cơ quan, đơn vị một cách uy tín và đảm bảo được lòng tin của nhân dân. 1.4.2.4. Thực hiện văn hóa công sở góp phần xây dựng nền hành chính công vững mạnh. Thực hiện văn hóa công sở sẽ giúp cho các cán bộ công chức, viên chức hiểu rõ về trách nhiệm công việc và đạo đức nghề nghiệp, để từ đó có thể minh bạch, chí công vô tư thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình, không gây khó khăn, phiền nhiễu với nhân dân, từ đó sẽ tạo nên một nền hành chính công vững mạnh và đảm bảo cấc yêu câu phát triển của xã hội. 1.5 Nội dung thực hiện văn hóa công sở Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành các văn bản chỉ đạo, thực hiện gắn liền với thực hiện văn hóa công sở như: - Quyết định số 1847/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ. - Bộ Nội vụ đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 1847/QĐ-TTg ngày N27/12/2018 phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ do Thủ tướng Chính phủ ban hành. Trong phạm vi của đề tài và dựa vào các văn bản quy phạm pháp luật trên từ đó rút ra được nội dung thực hiện văn hóa công sở là: 1.5.1 Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản chỉ đạo, các văn bản quy định về văn hóa công sở của cơ quan, đơn vị. Xây dựng và thực hiện các chính sách, pháp luật để đảm bảo chất lượng, 11
- phù hợp với thực tiễn; Bám sát thực tiễn, nghiên cứu bổ sung kịp thời các hướng dẫn, tham mưu cho cấp trên để ban hành các văn bản pháp luật, đề ra và thực hiện các cơ chế, chính sách phù hợp hơn cho người dân và doanh nghiệp; tăng cường vai trò quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, thúc đẩy sự phát triển của đất nước; Xây dựng, ban hành và thực hiện nghiêm các quy định, nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị, các quy định về văn hóa công sở, bảo đảm kỷ cương, kỷ luật hành chính; Quản lý và sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước và các loại kinh phí khác được giao, không được tham nhũng; và luôn tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng quản lý, sử dụng có hiệu quả thời gian làm việc . 1.5.2 Thực hiện đẩy mạnh công tác cải cách hành chính Thực hiện đầy đủ các thủ tục hành chính các đơn vị, sở cơ quan, để cho hoạt động của cơ quan, đơn vị giám sát kĩ càng và tăng hiệu quả, tăng công nghệ thông tin để hiện đại hóa hành chính nhà nước và gảm đi những mặt tiêu cực để phục vụ Nhân dân tận tình, đảm bảo sự liên với nhau và đồng bộ giữa cải cách hành chính với xây dựng Chính phủ điện tử để công khai, minh bạch nhằm tạo điều kiện cho nhân dân giám sát về thực hiện nhiệm vụ và chi tiêu ngân sách nhà nước. Thực hiện công nghệ thông tin trong đơn vị. 1.5.3 Xây dựng và giữ gìn cơ quan, đơn vị văn minh, hiện đại Thực hiện văn hóa công sở chỉ trực tiếp ở đội ngũ cán bộ, công chức mà còn được biểu hiện qua hình ảnh cơ quan văn minh, hiện đại. Bài trí cơ quan đảm bảo tuân thủ các quy định của cơ quan nhà nước, đồng thời vẫn thể hiện sự sạch, đẹp, trang trọng, phù hợp với thời đại. 1.5.4 Trang phục, tác phong, lề lối, nơi làm việc của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động là những người trực tiếp thực hiện văn hóa công sở qua những biểu hiện về trang phục cần lịch sự, gọn gàng; tác phong làm việc cần chuyên nghiệp, ứng xử phù hợp với đồng nghiệp, 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận Tốt nghiệp Quản lý môi trưởng & Du lịch sinh thái: Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp
106 p | 896 | 274
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý Công ty cổ phần theo quy định của pháp luật Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
103 p | 837 | 190
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp
103 p | 446 | 118
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý hoạt động dịch vụ tại lễ hội Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ
90 p | 364 | 57
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền-chùa Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội
9 p | 334 | 49
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý các dịch vụ văn hóa tại khu du lịch Cửa Lò- Nghệ An
10 p | 197 | 42
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp bán lẻ trên thị trường Việt Nam sau khi Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ bán lẻ
117 p | 193 | 39
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam
98 p | 162 | 34
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý nhà nước về xử lý công trình xây dựng sai phép trên địa bàn quận Hai Bà Trưng - TP Hà Nội
81 p | 143 | 33
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý đất đai
21 p | 300 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý đất đai: Nghiên cứu sự biến động giá đất ở dưới tác động của dự án xây dựng khu đô thị mới trên địa bàn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
60 p | 63 | 17
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục vụ việc học tập của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội
9 p | 186 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối hàng hóa ở Việt Nam
105 p | 130 | 16
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý nguồn nhân lực văn hóa tại đảo Cát Bà
8 p | 131 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Chubb Việt Nam trên thị trường nội địa
60 p | 24 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý du lịch làng Lương Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa
8 p | 132 | 10
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý di tích đình Lục Nà xã Lục Hồn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh
14 p | 108 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý rủi ro trong thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Huế
93 p | 85 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn