intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ mây tre đan tại xã Thượng Hiền, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

190
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ về mây tre đan, phân tích đánh giá thực trạng sản xuất và tình hình tiêu thụ sản phẩm mây tre đan của các hộ điều tra tại xã Thượng Hiền năm 2009; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ mây tre đan tại xã Thượng Hiền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ mây tre đan tại xã Thượng Hiền, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1.1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI<br /> Làng nghề truyền thống Việt Nam là môi trường văn hóa – kinh tế - xã hội –<br /> công nghệ đã thu hút nhiều nhân tài vật lực, rèn luyện nhân cách đạo đức, kích thích<br /> sản xuất và tiêu dùng. Chính vì vậy việc phát huy nghề và làng nghề truyền thống<br /> luôn là một chính sách ưu đãi lớn của Đảng và Nhà nước. Làng nghề Việt Nam ra<br /> đời từ hàng ngàn năm trước đây, trong quá trình lao động với sự sáng tạo của con<br /> <br /> uế<br /> <br /> người các ngành nghề lần lượt xuất hiện và phát triển. Sự phát triển các ngành nghề<br /> với quy mô nhất định trong cộng đồng làng xã được gọi là làng nghề.<br /> <br /> H<br /> <br /> Từ xưa do nhu cầu của cuộc sống ở nước ta đã xuất hiện rất nhiều làng nghề<br /> thủ công, làng nghề chuyên sâu vào một nghề duy nhất như gốm, lụa, đồ đồng, chạm<br /> <br /> tế<br /> <br /> bạc, mây tre đan, bún,...Những sản phẩm đó là của những nghề trong hàng trăm nghề<br /> thủ công chủ yếu của nước ta được lựa chọn theo tiêu chí: lâu đời, nổi tiếng, có ý<br /> <br /> h<br /> <br /> nghĩa văn hóa và kinh tế lớn đối với dân cư xã hội. Hiện nay, nước ta đang tiến hành<br /> <br /> in<br /> <br /> CNH – HĐH với nền kinh tế thị trường, đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức<br /> <br /> cK<br /> <br /> thương mại thế giới (WTO) nhiều ngành nghề truyền thống có cơ hội mở rộng quy<br /> mô, chiếm lĩnh thị trường trong nước, lan rộng ra thị trường thế giới, trong đó có<br /> nghề sản xuất mây tre đan.<br /> <br /> họ<br /> <br /> Nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa vì vậy Việt Nam là một nước có ưu thế<br /> về sản xuất mây tre đan, đây là điều kiện thuận lợi cho các loại cây nguyên liệu như<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> song, mây, guộc,... phát triển. Nghề sản xuất mây tre đan Việt Nam ngày càng thể<br /> hiện vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, mang lại thu nhập ổn định cho<br /> hàng ngàn lao động, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Hiện<br /> nay, Việt Nam nằm trong ba quốc gia xuất khẩu mây tre đan nhiều nhất Thế giới, với<br /> tổng doanh số năm 2007 hơn 210 triệu USD, xuất khẩu trên 90 quốc gia, chinh phục<br /> được cả thị trường khó tính như Mỹ và các nước Tây Âu. Triển vọng mặt hàng mây<br /> tre đan ngày càng phát triển và mở rộng thị trường sang quốc gia khác.<br /> Thái Bình là một tỉnh thuần nông, mọi thu nhập chỉ trông chờ vào cây lúa, nay<br /> nhiều hộ trong tỉnh đã thoát nghèo nhờ tăng thu nhập từ mây tre đan. Được sự quan<br /> tâm giúp đỡ của các cấp, các ngành, coi sản xuất mây tre đan là nhiệm vụ chiến lược.<br /> 1<br /> <br /> Vì vậy sản xuất mây tre đan của tỉnh phát triển khá mạnh, ngày càng mở rộng về quy<br /> mô, các làng nghề mây tre đan có sự giúp đỡ nhau về nguyên liệu và tiêu thụ sản<br /> phẩm. Đặc biệt trên địa bàn tỉnh mới thành lập công ty xuất khẩu mây tre đan Hương<br /> Sen tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm mây tre đan, hạn chế được chi<br /> phí vận chuyển, không phải qua nhiều khâu trung gian nên giá thành sản phẩm cao.<br /> Khách du lịch có thể đến tham quan các làng nghề mây tre đan, mua sản phẩm về<br /> làm kỷ niệm.<br /> <br /> uế<br /> <br /> Tuy nhiên, nghề sản xuất mây tre đan còn gặp nhiều vấn đề khó khăn về vốn<br /> đầu tư mở rộng sản xuất, đào tạo tay nghề cho người lao động và nhất là xây dựng<br /> <br /> H<br /> <br /> thương hiệu, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm. Với quy mô còn nhỏ, công nghệ<br /> sản xuất lạc hậu, thợ chưa qua đào tạo tay nghề chủ yếu làm theo kinh nghiệm nên<br /> <br /> tế<br /> <br /> chất lượng chưa cao. Nguyên liệu tại địa phương chỉ đáp ứng phần nhỏ, còn lại phải<br /> mua tận Đà Nẵng, sản phẩm tiêu thụ cũng chủ yếu qua ủy thác nên giá cả phụ thuộc<br /> <br /> h<br /> <br /> vào đối tác. Điều đó không chỉ gây khó khăn thiệt thòi cho người lao động mà còn<br /> <br /> in<br /> <br /> hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp. Đây cũng là thực trạng<br /> <br /> cK<br /> <br /> của các hộ sản xuất, cơ sở sản xuất mây tre đan xã Thượng Hiền, nơi sản xuất mây<br /> tre đan chiếm 50% lượng sản xuất mây tre đan trong tỉnh Thái Bình đang gặp phải.<br /> Xuất phát từ những vấn đề trên, để góp phần nghiên cứu đánh giá đúng thực<br /> <br /> họ<br /> <br /> trạng sản xuất, đồng thời đưa ra các giải pháp nâng cao sản xuất và tiêu thụ sản phẩm<br /> mây tre đan ở xã Thượng Hiền. Tôi quyết định tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> sản xuất và tiêu thụ mây tre đan tại xã Thượng Hiền, huyện Kiến Xương, tỉnh<br /> Thái Bình” làm đề tài tốt nghiệp cuối khóa.<br /> 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI<br /> - Nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ<br /> <br /> về mây tre đan<br /> - Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất và tình hình tiêu thụ sản phẩm mây tre<br /> đan của các hộ điều tra tại xã Thượng Hiền năm 2009.<br /> - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ mây<br /> tre đan tại xã Thượng Hiền.<br /> 2<br /> <br /> 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 1.3.1 Phương pháp điều tra và thu thập số liệu<br /> 1.3.1.1 Chọn hộ điều tra<br /> Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất mây tre đan của các hộ<br /> nông dân tại xã Thượng Hiền và để làm sáng tỏ mục đích tôi tiến hành điều tra 50 hộ<br /> sản xuất mây tre đan.<br /> Để đảm bảo tính đại diện cho nghề sản xuất mây tre đan ở xã, tôi tiến hành<br /> <br /> uế<br /> <br /> điều tra ngẫu nhiên tình hình sản xuất mây tre đan truyền thống của các hộ sản xuất<br /> mây tre đan trên địa bàn. Phần lớn các hộ ở đây chuyên sản xuất mây tre đan và cũng<br /> <br /> H<br /> <br /> có những hộ vừa sản xuất mây tre đan vừa kiêm nghề khác.<br /> 1.3.1.2 Thu thập thông tin<br /> <br /> tế<br /> <br /> Thông tin thứ cấp: Chúng tôi sử dụng các nguồn thông tin đã được công bố<br /> qua các tài liệu phòng công thương huyện, văn phòng xã, các sách báo, tạp chí, các<br /> <br /> h<br /> <br /> báo cáo khoa học, luận văn và các công trình nghiên cứu khoa học của nhiều tác giả<br /> <br /> in<br /> <br /> cần thiết cho mục đích nghiên cứu của đề tài.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Thông tin sơ cấp:Tôi tiến hành điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ kết hợp<br /> quan sát, trao đổi để rút ra những thông tin liên quan tới đề tài nghiên cứu.<br /> 1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu<br /> <br /> họ<br /> <br /> Số liệu sau khi thu thập được xử lý dựa trên cơ sở chọn lọc, đánh giá và so<br /> sánh. Công cụ xử lý số liệu bằng máy tính cá nhân trên cở sở phần mềm Microsoft<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> office Excel 2003.<br /> <br /> 1.3.3 Phương pháp phân tích thông kê<br /> Để phân tích số liệu trong đề tài, chúng tôi có sử dụng phương pháp phân tích<br /> <br /> thống kê như phương pháp so sánh số tương đối và số tuyệt đối; phương pháp phân<br /> tổ, tính số bình quân.<br /> 1.3.4 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo<br /> Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu, trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn sử<br /> dụng phương pháp thu thập thông tin của các chuyên viên, các kỹ thuật viên của phòng<br /> công thương huyện, các cán bộ xã. Nhờ vậy có thể thu thập thông tin đầy đủ và chính<br /> 3<br /> <br /> xác về hoạt động sản xuất mây tre đan của xã. Từ đó đề xuất ra một số giải pháp có tính<br /> khả thi cao, phù hợp với thực tiễn phát triển của địa phương.<br /> 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI<br /> Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu 50 hộ sản xuất mây tre đan xã<br /> Thượng Hiền, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Trong đó có 25 hộ chuyên sản xuất<br /> mây tre đan, 25 hộ vừa sản xuất mây tre đan vừa kiêm nghề khác.<br /> Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ mây tre đan của các<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> <br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br /> hộ sản xuất, cơ sở sản xuất tại xã Thượng Hiền năm 2009.<br /> <br /> 4<br /> <br /> PHẦN II. NỘI DUNG<br /> CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1.<br /> <br /> CỞ SỞ LÝ LUẬN<br /> <br /> 1.1.1 Khái niệm, vai trò sản phẩm mây tre đan<br /> 1.1.1.1 Khái niệm<br /> Mặt hàng mây tre đan là một trong những mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền<br /> thống của Việt Nam. Được tạo nên chủ yếu từ những nguyên liệu tự nhiên qua đôi<br /> <br /> uế<br /> <br /> bàn tay khéo léo và óc thẩm mỹ tinh tế của những người thợ thủ công tài hoa ở các<br /> làng nghề. Nó không chỉ là sản phẩm mang hơi thở của cuộc sống thường ngày mà<br /> <br /> H<br /> <br /> còn thể hiện cái tâm của người thợ, thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Vì<br /> <br /> được sản xuất hàng loạt bằng máy móc.<br /> <br /> tế<br /> <br /> vậy, sản phẩm mây tre đan có tính độc đáo khác hẳn với các sản phẩm công nghiệp<br /> <br /> Ngày xưa, người dân Việt Nam đã biết sử dụng cây tre, trúc, cói mây...để đan<br /> <br /> h<br /> <br /> thành những vật dụng thường ngày cho sinh hoạt như cái rổ, cái rá, nong, nia, dần,<br /> <br /> in<br /> <br /> sàng...Ngày nay, sản phẩm mây tre đan phần lớn được sử dụng làm hàng trang trí<br /> <br /> cK<br /> <br /> trong gia đình, nhà hàng, khách sạn... nên mẫu mã kiểu dáng đóng vai trò quan trọng<br /> và thường xuyên được cải tiến. Sử dụng sản phẩm mây tre đan vừa thân thiện với môi<br /> trường vừa có vẻ đẹp nhẹ nhàng, trang nhã.<br /> <br /> họ<br /> <br /> 1.1.1.2 Vai trò của sản phẩm mây tre đan<br /> Hàng mây tre đan dần được ưa chuộng kéo theo nó là nhu cầu ngày càng gia<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> tăng. Sở dĩ như vậy vì người tiêu dùng quá nhàm chán với những bộ bàn ghế nhôm<br /> sắt...có kích thước lớn và thô. Trong khi đó, họ lại tìm thấy vẻ thanh thoát, mảnh mai<br /> cũng như rất sang trọng ở những bộ bàn ghế, đồ trang trí song mây. Mặt khác, ngành sản<br /> xuất mây tre đan kết hợp trình độ sản xuất thủ công với sản xuất công nghệ kỹ thuật cao,<br /> góp phần tạo nên nhiều sản phẩm mây tre bền đẹp, tinh sảo mẫu mã phong phú ngày<br /> càng hấp dẫn người tiêu dùng. Chính vì thế nhu cầu về hàng MTĐ đang tăng lên nhanh<br /> chóng và đa dạng.<br /> Nghề MTĐ ngày càng thể hiện rõ vai trò dưới cả 3 góc độ kinh tế, xã hội, văn<br /> hoá. Nghề sản xuất MTĐ vừa có giá trị làm ra vật dụng vừa thể hiện bản sắc văn hoá<br /> truyền thống độc đáo của mỗi làng nghề. Những sản phẩm đó được những bàn tay,<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2