intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp Tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

93
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng tình hình thu hút vốn đầu tưvào ngành CN tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2009-2013 để biết được thực trạng thu hút VĐT vào ngành ngành CN tỉnh Quảng Nam, đánh giá tiềm năng cũng như những rủi ro trong tương lai để ra các quyết định kinh tế, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao khả năng thu hút VĐT vào ngành CN của tỉnh Quảng Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp Tỉnh Quảng Nam

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp<br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Trong nền kinh tế hiện nay, vốn đầu tư phát triển kinh tế nói chung và vốn đầu tư<br /> phát triển công nghiệp nói riêng là một vấn đề đặc biệt quan trọng, cần được quan tâm<br /> giải quyết. Việc thu hút vốn đầu tư vào công nghiệp như thế nào để đáp ứng được nhu<br /> <br /> thời việc thu hút vốn đó phải đạt được hiệu quả kinh tế cao.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> cầu đầu tư vào ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng<br /> <br /> U<br /> <br /> Hiện nay, tỉnh Quảng Nam đã hình thành một số khu công nghiệp tập trung, làng<br /> <br /> ́H<br /> <br /> nghề tiểu thủ công nghiệp, thu hút hàng trăm nhà đầu tư đến đây thành lập doanh<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> nghiệp, tiến hành sản xuất kinh doanh. Các khu công nghiệp, làng nghề tiểu thủ công<br /> nghiệp này cần huy động số lượng lớn vốn đầu tư của các nhà đầu tư thuộc mọi thành<br /> <br /> H<br /> <br /> phần kinh tế ở trong nước và nước ngoài. Để các khu công nghiệp, làng nghề tiểu thủ<br /> <br /> IN<br /> <br /> công nghiệp của tỉnh không chỉ là đầu tàu kinh tế góp phần quan trọng vào việc phát<br /> triển kinh tế - xã hội của tỉnh, mà còn có thể trở thành các khu công nghiệp, làng nghề<br /> <br /> K<br /> <br /> tiểu thủ công nghiệp điển hình về thu hút vốn đầu tư phát triển ở khu vực phía Bắc.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Từ thực tế cho thấy vốn đầu tư vào ngành công nghiệp ở tỉnh Quảng Nam đã có<br /> <br /> O<br /> <br /> những dấu hiệu khả quan, tích cực, đã thu hút được số lượng lớn vốn đầu tư ở trong và<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> ngoài nước. Song bên cạnh đó thu hút VĐT vào ngành CN còn nhiều khó khăn, tồn tại<br /> cần phải được tháo gỡ. Đây cũng chính là vấn đề đòi hỏi phải được giải quyết cả về<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> mặt cơ sở lý luận và cả về mặt thực tiễn hiện nay.<br /> Chính vì vậy, em đã chọ đề tài “ Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành công<br /> <br /> nghiệp Tỉnh Quảng Nam” làm khóa luận tốt nghiệp để tìm hiểu kỹ hơn về tình hình<br /> thu hút VĐT vào ngành công nghiệp và đưa ra các giải pháp để tăng cường thu hút<br /> VĐt vào ngành CN của Tỉnh Quảng Nam.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> + Mục tiêu chung:<br /> Trên cơ sở l ý l u ậ n v à phân tích thực trạng tình hình thu hút VĐT vào ngành<br /> CN tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2009-2013 để biết được thực trạng thu hút VĐT<br /> <br /> SVTH: Võ Thị Bông<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp<br /> <br /> vào ngành CN tỉnh Quảng Nam , đánh giá tiềm năng cũng như những rủi ro trong<br /> tương lai để ra các quyết định kinh tế, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao khả<br /> năng thu hút VĐT vào ngành CN của tỉnh Quảng Nam.<br /> + Mục tiêu cụ thể:<br /> - Phân tích và làm rõ khái niệm, các đặc trưng của vốn đầu tư, thu hút vốn đầu tư,<br /> các nguồn vốn đầu tư và vai trò của vốn đầu tư đối với nền kinh tế quốc dân. Thông<br /> qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn để nhận thức một cách đầy đủ các nội dung<br /> <br /> Ế<br /> <br /> liên quan đến vốn đầu tư vào ngành công nghiệp của tỉnh Quảng Nam.<br /> <br /> U<br /> <br /> - Đánh gía tình hình thực tế phát triển công nghiệp và thực trạng thu hút vốn đầu<br /> <br /> ́H<br /> <br /> tư vào ngành công nghiệp ở tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2008-2013, tìm ra những<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> thành công, hạn chế và các nguyên nhân<br /> <br /> - Mục tiêu, định hướng của tỉnh Quảng Nam về phát triển công nghiệp và thu hút<br /> <br /> H<br /> <br /> vốn đầu tư vào ngành công nghiệp.<br /> <br /> công nghiêp tỉnh Quảng Nam.<br /> <br /> IN<br /> <br /> - Đề xuất những giải pháp chủ yếu để thu hút vốn đầu tư có hiệu quả vào ngành<br /> <br /> K<br /> <br /> 3.Nội dung và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> - Nội dung nghiên cứu: Phân tích thực trạng thu hút VĐT vào ngành CN tỉnh<br /> <br /> O<br /> <br /> Quảng Nam, thông qua hệ thống số liệu để biết được tình hình thu hút VĐT vào ngành<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> CN, từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao khả năng thu hút VĐT vào ngành CN<br /> tỉnh Quảng Nam<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> -Phạm vi nghiên cứu:<br /> +Về không gian: VĐT vào ngành CN tỉnh Quảng Nam<br /> +Về thời gian: Điều tra số liệu của 5 năm ( 2009-2013)<br /> 4.Phương pháp nghiên cứu<br /> 4.1.Phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử<br /> Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là phương pháp chung để<br /> nhận thức các bản chất của các hiện tượng tự nhiên – kinh tế - xã hội. Phương pháp<br /> này yêu cầu nghiên cứu các hiện tượng không phải trong trạng thái đơn lẻ mà phải đặt<br /> trong mối quan hệ bản chất của các hiện tượng, không phải trạng thái tĩnh, mà đặt<br /> trong sự phát triển từ thấp đến cao, trong sự chuyển biến từ số lượng sang chất lượng,<br /> SVTH: Võ Thị Bông<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp<br /> <br /> từ quá khứ đến hiện tại và tương lai. Phương pháp này xem xét, phân tích, đánh giá sự<br /> vật, hiện tượng một cách khách quan và khoa học.<br /> 4.2. Phương pháp thu thập số liệu<br /> Thu thập Số liệu đã được công bố của Tổng cục Thống kê, cơ quan quản lý nhà<br /> nước, các cơ quan nghiên cứu, số liệu từ phòng kinh tế ngành của sở Kế hoạch đầu tư<br /> Quảng Nam qua 5 năm (2009-2013), các báo cáo, tham khảo sách báo, tạp chí, luận<br /> văn, website liên quan đến vấn đề nghiên cứu.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> 4.3.Tổng hợp và xử lý tài liệu<br /> <br /> U<br /> <br /> Các số liệu sau khi thu thập được làm sạch, sẽ được phân loại theo các chỉ tiêu<br /> <br /> ́H<br /> <br /> nghiên cứu: Chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng . Sau đó sẽ được xử lý<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> bằng phần mền Excel.<br /> 4.4. Phương pháp phân tích<br /> <br /> H<br /> <br /> - Phương pháp thống kê kinh tế: Là phương pháp sử dụng các chỉ tiêu tổng hợp<br /> <br /> IN<br /> <br /> để mô tả và phân tích thực trạng thu hút VĐT vào ngành CN tỉnh Quảng Nam giai<br /> đoạn 2009-2013.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> quan sát để làm rõ vấn đề.<br /> <br /> K<br /> <br /> Trong sử dụng phương pháp thống kê còn kết hợp với phương pháp điều tra và<br /> <br /> O<br /> <br /> - Phương pháp so sánh:<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> + So sánh định lượng: So sánh thực trạng thu hút VĐT qua các năm<br /> + So sánh định tính: Sử dụng chỉ tiêu về mặt xã hội và môi trường để đánh giá.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Trong quá trình so sánh ta cũng có thể kết hợp giữa so sánh định tính và định<br /> lượng để phân tích vấn đề.<br /> Ngoài các phương pháp trên tôi còn sử dụng một số phương pháp khác như:<br /> <br /> Phương pháp phân tích – tổng hợp, phỏng vấn, điều tra nhanh…<br /> <br /> SVTH: Võ Thị Bông<br /> <br /> Trang 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp<br /> <br /> PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ<br /> VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP<br /> <br /> 1.1. Cơ sở lí luận<br /> 1.1.1. Vốn đầu tư<br /> 1.1.1.1. Khái niệm vốn đầu tư<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Vốn là yếu tố quan trọng nhất đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của<br /> <br /> U<br /> <br /> nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển và đặc biệt đối với nền kinh<br /> <br /> ́H<br /> <br /> tế nước ta hiện nay.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Cho đến nay chưa có một định nghĩa bằng văn bản chính thức của Nhà nước về<br /> vốn. Tuy nhiên, trong nhiều sách, giáo trình của các học viện, các trường đại học thuộc<br /> <br /> IN<br /> <br /> vốn lưu động và vốn đầu tư tài chính.<br /> <br /> H<br /> <br /> khối kinh tế có rất nhiều khái niệm về vốn dưới góc độ phân loại thành vốn cố định,<br /> <br /> Hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ<br /> <br /> K<br /> <br /> mô của Nhà nước, đó là môi trường thuận lợi để vốn bộc lộ bản chất và vai trò của<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> mình.<br /> <br /> O<br /> <br /> Việc tìm hiểu, nhận thức lại khái niệm và những đặc trưng cơ bản của vốn đầu tư<br /> <br /> triển.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> là công việc cần thiết, trước khi đi tìm các giải pháp để thu hút vốn cho đầu tư phát<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Vốn đầu tư là một bộ phận của nguồn lực biểu hiện dưới dạng giá trị của các tài<br /> <br /> sản quốc gia được thể hiện bằng các tài sản hữu hình và vô hình nhằm sử dụng vào<br /> mục đích đầu tư để sinh lời.<br /> Cần chú ý rằng, nguồn lực trên phải nằm trong một dự án đầu tư thì mới được gọi<br /> là nguồn vốn đầu tư. Nếu không chúng mới chỉ là nguồn lực tích lũy và dự trữ dưới<br /> dạng tiềm năng. Nói cách khác, vốn đầu tư phải là nguồn lực trong trạng thái "động".<br /> 1.1.1.2. Đặc trưng của vốn đầu tư<br /> Để làm rõ khái niệm về vốn đầu tư, cần đi sâu phân tích những đặc trưng cơ bản<br /> của vốn đầu tư dưới đây:<br /> <br /> SVTH: Võ Thị Bông<br /> <br /> Trang 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp<br /> <br /> Thứ nhất, vốn phải được biểu hiện bằng giá trị của những tài sản, điều này có<br /> nghĩa là vốn phải đại diện cho một lượng giá trị có thực của tài sản (tài sản hữu hình<br /> và vô hình). Tài sản hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể như nhà<br /> xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên vật liệu... Tài sản vô hình là<br /> những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường,<br /> tài sản vô hình rất phong phú và đa dạng như: vị trí kinh doanh, bản quyền, phát minh<br /> sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, uy tín trong kinh doanh... Như vậy một lượng tiền phát<br /> <br /> Ế<br /> <br /> hành không vào lưu thông, không có giá trị đảm bảo hoặc các khoản nợ không có khả<br /> <br /> U<br /> <br /> năng thanh toán cũng không thể được gọi là vốn.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Thứ hai, vốn phải được vận động nhằm mục đích sinh lời. Vốn là tiền nhưng<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> không phải mọi đồng tiền đều là vốn. Tiền chỉ là vốn ở dạng tiềm năng, khi nào chúng<br /> được dùng vào đầu tư kinh doanh thì chúng mới biến thành vốn. Tiền là phương tiện<br /> <br /> H<br /> <br /> để trao đổi, lưu thông hàng hóa còn vốn là để sinh lời, nó luôn chu chuyển và tuần<br /> <br /> IN<br /> <br /> hoàn. Quá trình đầu tư là một quá trình vận động của vốn đầu tư. Cách vận động và<br /> phương thức vận động của tiền vốn lại do phương thức đầu tư kinh doanh quyết định.<br /> <br /> K<br /> <br /> Thứ ba, vốn bao giờ cũng gắn liền với một chủ sở hữu nhất định, không có khái<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> niệm vốn vô chủ. Chủ sở hữu vốn có thể là một chủ như Nhà nước là chủ sở hữu vốn<br /> <br /> O<br /> <br /> duy nhất trong các doanh nghiệp nhà nước, nhưng cũng có thể là nhiều chủ như các cổ<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> đông là chủ sở hữu vốn trong các công ty cổ phần. Tùy theo hình thức đầu tư mà người<br /> chủ sở hữu có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất với người sử dụng vốn. ở đâu<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> không xác định được rõ chủ sở hữu của vốn và tài sản thì ở đó việc quản lý, sử dụng<br /> vốn sẽ kém hiệu quả, gây ra lãng phí và tiêu cực.<br /> Thứ tư, trong nền kinh tế thị trường vốn là một loại hàng hóa đặc biệt. Sở dĩ coi vốn<br /> <br /> là một loại hàng hóa, vì nó cũng có giá trị và giá trị sử dụng như mọi loại hàng hóa khác.<br /> Giá trị sử dụng của vốn là để sinh lời. Nhưng vốn là một loại hàng hóa đặc biệt khác với<br /> hàng hóa thông thường, ở chỗ người bán vốn không mất đi quyền sở hữu mà chỉ bán<br /> quyền sử dụng vốn mà thôi. Người mua nhận được quyền sử dụng vốn trong một khoảng<br /> thời gian nhất định và phải trả cho người bán vốn một tỷ lệ nhất định tính trên số vốn đó,<br /> gọi là lãi suất. Như vậy, lãi suất chính là giá cả của quyền sử dụng vốn.<br /> <br /> SVTH: Võ Thị Bông<br /> <br /> Trang 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0