intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng cho vay cá nhân ở ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Huế

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

234
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài đã khái quát những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động cho vay cá nhân; phân tích thực trạng về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Huế; đánh giá những mặt đã đạt được và một số hạn chế trong việc cho vay KHCN cũng như chất lượng của cho vay KHCN tại VIB - Chi nhánh Huế

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng cho vay cá nhân ở ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Huế

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> PHẦN I<br /> <br /> GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầu vốn<br /> đã và đang là một nhu cầu cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị<br /> cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống của người dân...<br /> <br /> uế<br /> <br /> Trong nền kinh tế hiện nay, Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một kênh dẫn<br /> vốn quan trọng cho toàn bộ nền kinh tế. Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các<br /> <br /> H<br /> <br /> đối thủ, việc hoàn thiện, mở rộng hoạt động tín dụng là một hướng đi cần thiết để<br /> Ngân hàng tồn tại và phát triển, bên cạnh đó yếu tố có tính quyết định không kém phần<br /> <br /> tế<br /> <br /> quan trọng đến sự tồn tại của Ngân hàng là chất lượng tín dụng. Nếu việc mở rộng<br /> hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng thì việc nâng cao chất lượng tín<br /> <br /> h<br /> <br /> dụng sẽ góp phần làm giảm thiểu rủi ro mất vốn của Ngân hàng.<br /> <br /> in<br /> <br /> Từ thực tế hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển, không chỉ có các công ty,<br /> <br /> cK<br /> <br /> doanh nghiệp cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường mà các cá nhân<br /> cũng là những người cần vốn hơn bao giờ hết. Với những mục đích khác nhau như<br /> kinh doanh, tiêu dùng... Việc vay vốn của cá nhân giúp đẩy nhanh tốc độ chu chuyển<br /> <br /> họ<br /> <br /> vốn trong nền kinh tế, góp phần tạo nên sự năng động trong nền kinh tế.<br /> Qua thời gian thực tập tìm hiểu tại Ngân hàng cùng với những kiến thức được<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> học tại nhà trường, đọc được qua sách báo cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hướng<br /> dẫn Ths. Đoàn Như Quỳnh và các anh chị trong ngân hàng TMCP Quốc tế Việt NamChi nhánh Huế, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng cho<br /> vay cá nhân ở ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam-chi nhánh Huế”.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> - Khái quát những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động cho vay<br /> cá nhân.<br /> - Phân tích thực trạng về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân<br /> hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) - Chi nhánh Huế,<br /> - Đánh giá những mặt đã đạt được và một số hạn chế trong việc cho vay KHCN<br /> cũng như chất lượng của cho vay KHCN tại VIB - Chi nhánh Huế.<br /> Sinh viên: Hoàng Thị Nhã - Lớp: K42 - TCNH<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay cá nhân tại VIB Chi nhánh Huế.<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay và chất lượng cho vay<br /> khách hàng cá nhân tại VIB Huế trong giai đoạn từ 2009 đến 2011.<br /> 4. Phạm vi nghiên cứu<br /> - Phạm vi không gian: Tại phòng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ<br /> <br /> uế<br /> <br /> phần Quốc Tế Việt Nam - Chi nhánh Huế<br /> <br /> Tế Việt Nam - Chi nhánh Huế giai đoạn 2009 - 2011.<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> H<br /> <br /> - Phạm vi thời gian: Các số liệu phân tích được lấy từ Ngân hàng TMCP Quốc<br /> <br /> tế<br /> <br /> - Phương pháp phân tích định tính: Đọc, tổng hợp, phân tích thông tin từ giáo<br /> <br /> đơn vị thực tập hay tra cứu Internet...<br /> <br /> h<br /> <br /> trình, sách báo nghiệp vụ, các văn bản pháp luật, các tài liệu nghiệp vụ có liên quan tại<br /> <br /> in<br /> <br /> - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp xử lý số liệu thứ cấp: sau<br /> <br /> cK<br /> <br /> khi được Ngân hàng cung cấp số liệu thứ cấp, tiến hành xử lý số liệu bằng phần mềm<br /> Excel. Tiếp đó, sử dụng phương pháp so sánh và phân tích xu hướng để xem xét biến<br /> động của vấn đề nghiên cứu và so sánh chúng giữa các thời kỳ. Từ đó, tìm ra những<br /> <br /> họ<br /> <br /> cái đạt được, chưa đạt được, kinh nghiệm và rút ra những bài học cho tương lai.<br /> 6. Kết cấu đề tài<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Đề tài gồm có 3 phần:<br /> <br /> Phần I: Giới thiệu đề tài nghiên cứu<br /> Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br /> Chương I: Tổng quan về NHTM và hoạt động cho vay cá nhân ở NHTM<br /> Chương II: Thực trạng chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng<br /> <br /> TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Huế.<br /> Chương III: Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng cho vay khách hàng<br /> cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Huế.<br /> Phần III: Kết luận và kiến nghị.<br /> <br /> Sinh viên: Hoàng Thị Nhã - Lớp: K42 - TCNH<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> PHẦN II<br /> <br /> NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Chương 1<br /> <br /> TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY<br /> CÁ NHÂN Ở NHTM<br /> <br /> uế<br /> <br /> 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại<br /> 1.1.1. Khái niệm NHTM<br /> <br /> H<br /> <br /> Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của<br /> nền sản xuất hàng hóa. Ngân hàng thương mại (NHTM) ra đời là kết quả của một quá<br /> <br /> tế<br /> <br /> trình hình thành và phát triển lâu dài, phù hợp và gắn liền với tiến trình phát triển của<br /> nền sản xuất hàng hóa. Nó được coi là sản phẩm của nền sản xuất hàng hóa, là một bộ<br /> <br /> h<br /> <br /> phận không thể tách rời và tồn tại như một tất yếu trong nền kinh tế hiện đại. Theo luật<br /> <br /> in<br /> <br /> các tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010 thì:<br /> <br /> cK<br /> <br /> Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt<br /> động Ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động,<br /> các loại hình Ngân hàng bao gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng chính sách,<br /> <br /> họ<br /> <br /> Ngân hàng hợp tác xã.<br /> <br /> Ngân hàng thương mại là loại hình Ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm<br /> mục tiêu lợi nhuận.<br /> <br /> 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại<br /> NHTM không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và lưu thông<br /> <br /> hàng hóa như các doanh nghiệp thông thường nhưng nó góp phần thúc đẩy sự phát<br /> triển kinh tế xã hội thông qua ba chức năng chính:<br /> - Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ<br /> yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại tổ chức và cá<br /> nhân trong nền kinh tế: (1) cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi<br /> tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người cần bổ<br /> Sinh viên: Hoàng Thị Nhã - Lớp: K42 - TCNH<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> sung vốn; và (2) các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại<br /> của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ. Do vậy họ có tiền để tiết<br /> kiệm, sự tồn tại hai loại cá nhân tổ chức trên hoàn toàn độc lập với Ngân hàng. Điều<br /> tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ hai sang nhóm thứ nhất nếu cả hai cùng có lợi.<br /> Ngân hàng thương mại đã thực hiện chức năng này, do vậy nó đã làm tăng tiết kiệm<br /> cho việc đầu tư, ngoài ra nó còn cung cấp những thông tin cụ thể quan trọng chính xác<br /> và đối xứng.<br /> <br /> uế<br /> <br /> - NHTM có khả năng tạo phương tiện thanh toán: bằng việc cho vay (hay tạo tín<br /> dụng) các NHTM đã tạo ra phương tiện thanh toán, toàn bộ hệ thống Ngân hàng cũng<br /> <br /> H<br /> <br /> tạo phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ Ngân hàng này đến<br /> Ngân hàng khác trên cơ sở cho vay.<br /> <br /> tế<br /> <br /> - NHTM là một trung gian thanh toán: Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn<br /> nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Thay mặt Khách hàng, Ngân hàng thực hiện thanh<br /> <br /> h<br /> <br /> toán giá trị hàng hóa và dịch vụ dưới nhiều hình thức khác nhau như thanh toán bằng séc,<br /> <br /> in<br /> <br /> ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, các loại thẻ, cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử...<br /> <br /> cK<br /> <br /> 1.1.3. Các nghiệp cụ của Ngân hàng thương mại<br />  Dựa vào bảng cân đối tài sản: bao gồm các nghiệp vụ nội bảng và nghiệp vụ<br /> ngoại bảng.<br /> <br /> họ<br /> <br /> - Nghiệp vụ nội bảng: bao gồm nghiệp vụ tài sản nợ (nghiệp vụ huy động vốn) và<br /> nghiệp vụ tài sản có (nghiệp vụ sử dụng vốn).<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Nghiệp cụ tài sản nợ bao gồm các nghiệp vụ chủ yếu như là tiền gửi khách hàng<br /> (tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm), tiền gửi các tổ chức tín dụng khác, tiền gửi<br /> Ngân hàng Nhà nước và kho bạc Nhà nước, vay các tổ chức tín dụng khác, vay Ngân<br /> hàng Nhà nước, vay bằng cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...<br /> - Nghiệp vụ tài sản có bao gồm các nghiệp vụ chủ yếu như là cho vay đối với<br /> khách hàng, đầu tư chứng khoán, cho vay các tổ chức tín dụng khác.<br /> - Nghiệp vụ ngoại bảng: là các nghiệp vụ không được phản ánh trên bảng cân đối<br /> tài sản của NHTM, chủ yếu là các hoạt động dịch vụ và bảo lãnh Ngân hàng.<br />  Dựa vào đối tượng khách hàng: bao gồm nghiệp vụ đối với khách hàng doanh<br /> nghiệp và nghiệp vụ đối với khách hàng cá nhân.<br /> Sinh viên: Hoàng Thị Nhã - Lớp: K42 - TCNH<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> - Nghiệp vụ đối với khách hàng doanh nghiệp: so với khách hàng cá nhân<br /> (KHCN), khách hàng doanh nghiệp (KHDN) là đối tượng khách hàng thường chiếm tỷ<br /> trọng nhỏ hơn về mặt số lượng nhưng chiếm tỷ trọng lớn hơn về mặt doanh số giao<br /> dịch. Do vậy, giao dịch với KHDN, Ngân hàng có thể tiết kiệm được chi phí giao dịch<br /> dựa vào lợi thế về quy mô giao dịch. Đối với KHDN, NHTM có thể thực hiện các<br /> nghiệp vụ sau đây: tiền gửi thanh toán, thanh toán không dùng tiền mặt giữa các DN,<br /> thanh toán quốc tê, bao thanh toán, mua bán ngoại tệ với DN, cho vay đối với DN, bảo<br /> <br /> uế<br /> <br /> lãnh đối với DN, môi giới chứng khoán, tư vấn tài chính...<br /> - Nghiệp vụ đối với khách hàng cá nhân: ngược với KHDN, KHCN thường<br /> <br /> H<br /> <br /> chiếm tỷ trọng lớn về số lượng nhưng lại chiếm tỷ trọng nhỏ hơn về doanh số giao<br /> dịch. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu giao dịch của KHCN ngày càng<br /> <br /> tế<br /> <br /> tăng thì nghiệp vụ Ngân hàng đối với KHCN ngày càng trở nên đáng chú ý hơn. Đối<br /> với KHCN, Ngân hàng có thể thực hiện các nghiệp vụ sau: tiền gửi cá nhân, tiền gửi<br /> <br /> h<br /> <br /> tiết kiệm, thẻ thanh toán, thanh toán qua ngân hàng, cho vay tiêu dùng, cho vay xây<br /> <br /> in<br /> <br /> dựng, sửa chữa nhà, mua bán nhà, cho vay trả góp, cho vay kinh tế hộ gia đình...<br /> <br /> 1.2.1. Khái niệm<br /> <br /> cK<br /> <br /> 1.2. Các vấn đề về cho vay cá nhân ở NHTM<br /> <br /> Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tế hàng<br /> <br /> họ<br /> <br /> hóa. Tín dụng ra đời, tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội. Quan hệ tín dụng<br /> được phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã. Khi chế độ<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện, cũng là đồng thời xuất hiện quan hệ trao đổi hàng<br /> hóa. Thời kỳ này, tín dụng được thực hiện dưới hình thức vay mượn bằng hiện vật hàng hóa. Về sau, tín dụng đã chuyển sang hình thức vay mượn bằng tiền tệ.<br /> Như vậy, tín dụng Ngân hàng là việc Ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng<br /> một tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bằng các<br /> nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng<br /> và các nghiệp vụ khác.<br /> 1.2.2. Khái niệm cho vay cá nhân<br /> Cho vay cá nhân là một bộ phận trong hoạt động cho vay của Ngân hàng, nó là<br /> hình thức cho vay được phân chia căn cứ vào chủ thể vay vốn. Cho vay cá nhân, hộ<br /> Sinh viên: Hoàng Thị Nhã - Lớp: K42 - TCNH<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2