tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN<br />
CHO NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NGUỒN VỐN<br />
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
<br />
Đ<br />
<br />
GIAI ĐOẠN 2013 - 2015<br />
<br />
Sinh viên thực hiện<br />
Đào Thị Phúc Nhi<br />
Lớp : K46B KHĐT<br />
Niên khóa: 2012 - 2016<br />
<br />
Giáo viên hướng dẫn<br />
Th.S Lê Sỹ Hùng<br />
<br />
Huế, tháng 05 năm 2016<br />
<br />
Lời Cảm Ơn<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
Sau quá trình thực tập tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình<br />
em đã hoàn thành đề tài “ Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản<br />
cho ngành giáo dục & đào tạo từ nguồn vốn Ngân sách nhà<br />
nước ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2015”.<br />
Để hoàn thành đề tài này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc<br />
đến thầy Thạc Sỹ Lê Sỹ Hùng, đã tận tình hướng dẫn em trong<br />
suốt quá trình viết bài Đề tài tốt nghiệp.<br />
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Kinh<br />
Tế và Phát Triển, trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã tận<br />
tình truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình em học tập tại<br />
trường. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học<br />
không chỉ là nền tảng cho quá trình làm bài khóa luận mà còn<br />
là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc<br />
và tự tin nhất.<br />
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Sở Tài chính tỉnh<br />
Quảng Bình đã cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập<br />
tại đây. Đồng cảm ơn các Cô, Chú, Anh, Chị phòng Tài chính đầu<br />
tư đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ để em hoàn thành<br />
khóa thực tập tốt nghiệp cũng như hoàn thành bài khóa luận<br />
này.<br />
Tuy nhiên do thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn<br />
hạn chế của một sinh viên thực tập nên trong bài báo cáo thực<br />
tập tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn<br />
chế nhất định. Vì thế, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng<br />
góp ý kiến của Thầy, Cô để em có điều kiện bổ sung, nâng cao<br />
kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho công việc thực tế sau<br />
này.<br />
Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe<br />
và thành công trong sự nghiệp trồng người cao quý này. Đồng<br />
kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị Sở Tài chính nói chung và<br />
Phòng Tài chính đầu tư nói riêng luôn dồi dào sức khỏe, đạt<br />
được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
Huế, tháng 05 năm 2016<br />
Sinh viên<br />
Đào Thị Phúc Nhi<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... i<br />
MỤC LỤC .......................................................................................................................ii<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. v<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................... vi<br />
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ...........................................................................................vii<br />
PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................................ 1<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2<br />
2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................................... 2<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................... 2<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 2<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 2<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................. 2<br />
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3<br />
4.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử ................................................ 3<br />
4.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................................... 3<br />
4.3. Phương pháp phân tích kinh tế ................................................................................. 3<br />
4.4. Phương pháp thống kê mô tả .................................................................................... 3<br />
<br />
Đ<br />
<br />
4.5. Phương pháp chuyên gia và chuyên khảo ................................................................ 3<br />
5. Kết cấu của khóa luận .................................................................................................. 4<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 5<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ XDCB ................ 5<br />
1.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................................ 5<br />
1.1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư XDCB từ nguồn NSNN ........................................... 5<br />
1.1.1.1 Khái niệm, phân loại đầu tư ................................................................................ 5<br />
1.1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của đầu tư XDCB .............................................................. 6<br />
1.1.2. Đặc điểm đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT từ nguồn vốn NSNN ................. 15<br />
<br />
SVTH: Đào Thị Phúc Nhi<br />
<br />
ii<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng<br />
<br />
1.1.2.1 Khái niệm đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT từ nguồn vốn NSNN .............. 15<br />
1.1.2.2. Đặc điểm đầu tư vào ngành giáo dục & đào tạo............................................... 15<br />
1.1.2.3. Vai trò đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT từ nguồn vốn NSNN...................15<br />
1.1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư XDCB ngành giáo dục & đào tạo bằng<br />
nguồn vốn ngân sách nhà nước .....................................................................................17<br />
1.1.2.5 Hiệu quả đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN ................................................... 18<br />
1.2.Cơ sở thực tiễn .........................................................................................................22<br />
1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước ................................................22<br />
1.2.2. Kinh nghiệm của một số nước khác ....................................................................23<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XDCB CHO NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO<br />
TỪ NGUỒN VỐN NSNN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2013- 2015 ............. 25<br />
2.1. Một số đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu.................................................... 25<br />
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .......................................................25<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .....................................................................................28<br />
2.2. Tình hình thu chi ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015 ...................32<br />
2.3. Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản cho ngành GD & ĐT từ nguồn vốn<br />
ngân sách Nhà nước ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015 ...................................33<br />
2.3.1. Nguồn vốn đầu tư XDCB phân theo khu vực giai đoạn 2013 - 2015 .................33<br />
2.3.2. Nguồn vốn đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT .................................................34<br />
2.3.3. Nguồn vốn đã thực hiện cho đầu tư XDCB ngành GD & ĐT ............................36<br />
<br />
Đ<br />
<br />
2.3.4. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho ngành GD&ĐT theo thành<br />
phố, huyện ............................................................................................................ 37<br />
2.4. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT ...................................38<br />
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG<br />
VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGÀNH<br />
GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG BÌNH .................................................... 42<br />
3.1. Về quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch đề ra .....................................................42<br />
3.2. Chủ trương đầu tư phải phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phù hợp với<br />
quy hoạch được duyệt ....................................................................................................42<br />
3.3. Hoàn thiện cơ chế chính sách .................................................................................43<br />
SVTH: Đào Thị Phúc Nhi<br />
<br />
iii<br />
<br />