Khóa luận tốt nghiệp: Vận dụng marketing trực tuyến tại các doanh nghiệp Việt Nam
lượt xem 119
download
Đề tài Vận dụng marketing trực tuyến tại các doanh nghiệp Việt Nam nhằm cung cấp hệ thống lý thuyết chung về marketing trực tuyến đồng thời phân tích, đánh giá việc ứng dụng marketing trực tuyến tại các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua và đề xuất một số giải pháp phát triển cho việc vận dụng marketing trực tuyến tại các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Vận dụng marketing trực tuyến tại các doanh nghiệp Việt Nam
- w Ì TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA: KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G CHUYÊN NGÀNH: KINH TÊ Đ ố i NGOẠI KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội 2007 ~-~~~€J L B É
- Vận dbuuị, MaAÍeiùUỷ tụec tutfến tại các doanh nẹkiệp, Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ì 1. Tính cấp thiết của đê tài Ì 2. M ụ c đích nghiên cứu của đề tài 2 3. Đôi tượng và p h ạ m v i nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. B ố cục 3 C H Ư Ơ N G ì: T Ổ N G Q U A N V Ề M A R K E T I N G T R Ự C T U Y Ế N 4 ì. Khái niệm về M a r k e t i n g trực tuyến 4 1. Các định nghĩa 4 1.1. Marketing 4 1.2.Marketing trực tuyến 5 2.Bản chất và sự khác nhau giữa M a r k e t i n g t r ự c tuyến và m a r k e t i n g t r u y ề n thông 5 2.1. Bản chất của Marketing trực tuyến 5 2.2. Sự khác biệt giữa Marketing trực tuyến và Marketing truyền thống 6 3. V a i trò của M a r k e t i n g t r ự c tuyên 9 3.1. Đ ố i với doanh nghiệp 9 3.2. Đ ố i với khách hàng 11 4. Môi trường M a r k e t i n g trực tuyến 12 4. Ì .Môi trường vĩ m ô 12 4.2. Hệ thống thị trường cốt lõi 16 l i . N h ữ n g hoạt động chủ yếu của M a r k e t i n g t r ự c tuyến: 17 Ì. Nghiên c u thị trường 17 2. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường m ụ c tiêu 18 3. Chính sách M a r k e t i n g M i x trực tuyến 19 ầ>àa 7k cMiin - A/9 -
- Vận ầiUKỷ Maàkettii/ỷ ỈAực Uuỷểíi tại các ắữank tkỹỉùêa Việt/Vàm 3.1. Chính sách sản phẩm 19 3.2. Chính sách giá 21 3.3. Phân phối trong Marketing trực tuyến .^y. 23 H I . N h ữ n g điều kiện tiên quyết để phát t r i ể n M a r k e t i n g t r ự c t u y ế n 27 1. H ệ thông pháp lý về k i n h doanh mạng 27 2. Đ ộ i ngũ lãnh đạo, nhân viên có trình độ 28 3. C ơ chế thị trường đồng bộ 28 IV. ứng dụng M a r k e t i n g trực tuyến trên t h ế giới 28 Ị, Ì, K i n h nghiệm ứng dụng M a r k e t i n g t r ự c tuyến ở m ộ t số công t y trên t h ế giói 28 1.1. www.Amazon.com 28 1 1.2. IBM 31 1 2. Khái quát về tình hình ứng dụng M a r k e t i n g t r ự c t u y ế n trên t h ế giới. 33 C H Ư Ơ N G li: TÌNH H Ì N H Ú N G D Ụ N G MARKETING TRỰC T U Y Ế N TẠI C Á C D O A N H NGHIỆP VIỆT N A M 36 ì. Môi trường M a r k e t i n g trực tuyến tại V i ệ t N a m 36 1. Môi trường k i n h t ế 36 2. Môi trường nhân k h ẩ u học 37 3. Mõi trường văn hoa - xã hội 37 4. Môi trường chính trị - pháp lu t 38 4.1. Luật Thương mại (sửa đổi) 38 4.2. Bộ Luật dân sự 39 4.3. Luật Giao dịch điện tử 39 4.4. Luật Công nghệ thông tin 39 4.5. Luật Sở h u trí tuệ 40 5. M ô i trường công nghệ 40 5.1. Công nghiệp CNTT 40 5.2. Internet 42 %àữ 1L Jliền - Ai9 - K.42Ũ,
- Vận ầụỉKỷ Mc^ỉÂetừưỷ buẹe- tiMỷểtt tại các doanh Mtịliiêp> Việt Nom 5.3. Bảo mật, an ninh mạng 44 5.4. Thanh toán điện tử 45 6. M ô i trường cạnh t r a n h 47 n. Thực t r ạ n g ứng dụng M a r k e t i n g trực tuyên t ạ i các d o a n h nghiệp V i ệ t Nam 48 1. N h ữ n g hoạt động chủ yếu của M a r k e t i n g t r ự c tuyến t ạ i các doanh nghiệp Việt N a m 48 1.1. Nghiên cứu thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu 48 1.2. Chính sách Marketing M i x trực tuyến 50 2. ứng dụng M a r k e t i n g t r ự c tuyến t ạ i m ộ t số doanh nghiệp điển hình... 57 2.1 . www.Golmart.com.vn 57 2.2. Công ty cẢ phẩn dịch vụ quảng cáo 24H với website: 24h.com.vn 59 3. Đánh giá chung thực t r ạ n g ứng dụng M a r k e t i n g t r ự c tuyến t ạ i các doanh nghiệp V i ệ t N a m 62 C H Ư Ơ N G n i : G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N M A R K E T I N G TRỰC T U Y Ê N T Ạ I C Á C DOANH NGHIỆP V I Ệ T N A M 64 ì. Các điều kiện k i n h doanh m ớ i của doanh nghiệp sau k h i V i ệ t N a m gia nhập W T O 64 1. H ộ i nhập sâu rộng hơn với nền k i n h tê t h ế giói 64 2. Cạnh t r a n h gay gắt là m ộ t áp lực lớn đối với các doanh nghiệp 65 3. Định hướng phát t r i ể n công cụ k i n h doanh hiện đại của nhà nước 67 3.1. Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT & T T ) Việt Nam đến 2010 và định hướng đến 2020 67 3.2. Đ ề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng Công nghệ thông tin phục vụ hội nhập và phát triển giai đoạn 2005 - 2010 69 3.3. Qui hoạch phát triển viễn thông và Intemet Việt Nam đến 2 0 l o Ngày 07/02/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 32/2006/QĐ- %àữ lia cM,^ - A)9 -
- VậM(liụUj,MaAÂetitưj, hực tuyến tại các doanh ntỷkiệp. Việt Nam TTg phê duyệt "Quy hoạch phát triển viễn thông và Internet Việt Nam đến 2010". 69 3.4. K ế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử từ 2006 - 2010 70 l i . Những giải pháp c h ủ yếucho sự phát t r i ể n ứng dụng M a r k e t i n g t r ự c tuyến của các doanh nghiệp Việt N a m 71 1. K i ế n nghị đối với nhà nước 72 1.1. Phát triển nguấn nhân lực, phổ biến kiến thức về Marketing trực tuyến. 72 1.2. Phát triển hạ tầng Công nghệ thông tin 73 1.3. Hoàn thiện hệ thống pháp lý cho việc áp dụng Marketing trực tuyến vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 77 1.4. Nhà nước có các chính sách, kế hoạch hỗ trợ về kỹ thuật, đào tạo cho việc áp dụng Marketing trực tuyến tại các doanh nghiệp 78 2. Giải pháp cho doanh nghiệp 78 2.1. Tăng cường nhận thức của doanh nghiệp về Marketing trực tuyến 78 2.2. Phát triển website cho doanh nghiệp 79 2.3. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường trong Marketing trực tuyến 80 2.4. Khai thác có hiệu quả chiến lược Marketing M i x trực tuyến 81 2.5. Đầu tư cho nhân lực 84 2.6. Chú trọng đến vấn đề đảm bảo an ninh mạng, an toàn cho cơ sở dữ liệu.84 KẾT LUẬN 86 D A N H M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 87 Jbảa liụ cMiia - Ai9 - Kuc
- Vận dbụta MaãíeÌúUỷ hực tutỷếti tại các doanh nghiệp. Việt Nam LỜI M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền k i n h tế thị trường ngày càng trờ nên sôi động và sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt đã tạo nên những cơ hội cũng như thách thức đối với các doanh nghiệp trong bước đầu tiếp cận thị trường. Các hoạt động quảng cáo xúc tiến bán hàng cũng được chú ý ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Những hình thức marketing hiện đại như PR, tỗ chức sự kiện (Event), kết hợp với các kênh truyền thông đã trở thành những công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc người tiêu dùng đang dần thay đỗi thói quen tiếp nhận thông tin đã làm cho những phương pháp Marketing truyề n thống trở nên kém hiệu quả hơn trước. Điều này buộc những người làm Marketing phải quan tâm nhiều hơn tới một giải pháp mới: Marketing trực tuyến. Ngày nay trên thế giới, đặc biệt tại các nước phát triển, hoạt động thương mại điện tử ( T M Đ T ) diễn ra sôi động hơn bao g i ờ hết và dần chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong thương mại toàn cẩu. Cùng với nó, Marketing trực tuyến cũng đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Thực tế đã chứng minh rằng, mặc dù khái niệm Marketing trực tuyến mới chỉ xuất hiện chưa lâu nhưng nó đã đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong việc thúc đẩy hoạt động mua bán, không chỉ trong thị trường ảo m à cả trong thị trường truyển thống. Bất kỳ doanh nghiệp nào k h i mở rộng hoạt động k i n h doanh ra phạm v i toàn cẩu cũng cần tiến hành hoạt động Marketing trực tuyến, bởi áp dụng Marketing trực tuyến là con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất để đưa doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp đến với người tiêu dùng trên toàn thế giới. Ì %àữ Hạ cMtần - Atọ - KU2£
- Vận (hw
- VậM
- VÒM dtuuị, MaAấetúUý hực tuyế tại các doanh nẹhiệp. Việt Nam n CHƯƠNG ì TỔNG QUAN VỀ MARKETING TRỰC TUYÊN ì. Khái niệm về Marketing trực tuyến 1. Các định nghĩa 1.1. Marketing Theo một số tài liệu, thuật ngữ Marketing xuất hiện lần đẩu tiên tại M ỹ vào đầu thế kỷ X X và được đưa vào từ điển tiếng A n h năm 1944. Xét vềmặt cấu trúc, thuật ngữ Marketing gờm gốc "market" có nghĩa là "chợ" hay "thị trường" và đuôi "ing" chỉ sự vận động. Từ k h i ra đời, thuật ngữ này đã được định nghĩa theo nhiề u cách khác nhau. Hiện nay, trong các tác phẩm về Marketing trên thế giới có đến hơn 2000 định nghĩa khác nhau về Marketing, tuy nhiên những định nghĩa này không khác nhau lắm và điề thú vị là chưa u có định nghĩa nào được coi là duy nhất đúng. Hiệp h ộ i Marketing M ỹ ( A M A ) năm 1960 đã đưa ra khái niệm Marketing như sau: "Marketing là tiế hành các hoạt động kinh doanh có liên n quan trực tiế đế dòng vận chuyển hàng hoa từ người sản xuất đế người tiêu p n n dùng" . m Định nghĩa này còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng Marketing cổ điển, cho rằng Marketing là nỗ lực nhằm bán cái m à mình đã sản xuất ra, m à chưa thể hiện được tư tưởng làm sao để cái mình sản xuất ra sẽ bán được. Còn Philip Kotler, một tác giả nổi tiếng trên thế giới về Marketing lại đưa ra định nghĩa như sau: "Marketing là một dạng hoạt động của con người nhầm thoa mãn những nhu cầu và mong mu n của họ thông qua trao đổi . m Đây là một trong những định nghĩa đơn giản nhất và dễ hiểu nhất về Marketing m à vân nêu rõ được nội dung cơ bản của nó là hướng tới việc thoa mãn nhu cẩu của khách hàng. 111 Trường ĐHNT(2000). Markeling lý thuyế - nxb GD t B l Phili Kotler(1999), Markeling can ban. Người dịch: PTS.Phan Thăng. PTS.Vũ Thị Phượng. Giang Vãn p Chiến - nxb Thống kê. 4 ầ>âữ líu Jịiền - Ai9 - ~ãữẽ
- Vận ầụtKỷ MaãầetincỊ, hực Uuỷến tại cáũ doanh. tUỷkiệp- Việt Nam Từ những định nghĩa trên đây ta có thể thấy rằng thuật ngữ Marketing được diễn dạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng những định nghĩa này đều phản ánh một tư tưởng cốt lõi nhất của Marketing là hướng tới thoa mãn nhu cệu người tiêu dùng. 1.2.Marketing trục tuyến Cùng với sự phát triển của công nghệ số, ngày nay trên thế giới đã xuất hiện một khái niệm còn khá mới mẻ: Marketing trực tuyến. Marketing trực tuyến là hình thức áp dụng các công cụ của công nghệ thông tin thay cho các công cụ thông thường để tiến hành các quá trình [3) Marketing . Nói cách khác, Marketing trực tuyến được hiểu là quá trình lập k ế hoạch, thực hiện ý tưởng, định giá, xúc tiến thương mại và phân phối hàng hoa dịch vụ có sử dụng các phương pháp và công cụ công nghệ thông tin (CNTT) m à chủ yếu là Internet nhằm thoa mãn nhu cầu của khách hàng và đạt được mục tiêu của tổ chức. Trong phạm v i khoa luận này, Marketing trực tuyến được hiểu và phân tích theo cách nhìn nhận đó trong môi trường Internet. 2. Bản chất và sự khác nhau giữa Marketing trực tuyến và marketing truyền thống 2.1. Bản chất của Marketing trực tuyên Marketing trực tuyến ra đời dựa trên sự ứng dụng phương tiện Internet do đó môi trường tiến hành hoạt động Marketing cũng biến đổi theo: đó là môi trường Internet. Song dù hoạt động trong môi trường nào, Marketing trực tuyến vẫn g i ữ nguyên bản chất của Marketing truyền thống là hướng t ớ i thoa mãn nhu cầu '''http://www.thuongmaidientu.com/ecommerce/emarketing/index.html 5 ầ>àa 1L Jl
- Vận AiỊMtý MaAầetuưỊ, hực tuyến tại các d/taMk nghiệp- Việt Nam người tiêu dùng, tuy nhiên người tiêu dùng trong thời đại C N T T sẽ có những đặc điểm khác với người tiêu dùng truyền thống; họ có thói quen tiếp cận thông tin khác, đánh giá dựa trên các nguồn thông tin mới, hành động mua hàng cũng khác... Nói cách khác, bản chất Marketing không thay đổi, vân là một quá trình trao đổi thông tin và kinh tế, từ viục xác định nhu cẩu đến lập các kế hoạch 4Ps đối với sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng đến tiến hành và kiểm tra để thực hiụn các mục đích của tổ chức và cá nhân trong một môi trường hoàn toàn mới - mói trường cóng nghụ cao. 2.2. Sụ khác biệt giữa Marketing trực tuyến và Marketing truyền thông. a. Sử dụng một công cụ duy nhất Trong Marketing truyền thống, các hoạt động Marketing như nghiên cứu thị trường, phân phối sản phẩm, xúc tiến hô trợ kinh doanh... được thực hiụn thông qua các phương tiụn chủ yếu như: điụn thoại, fax, truyền hình, tờ rơi, báo, tạp chí, các cửa hàng bán buôn và bán lẻ.... Những phương tiụn này phần lớn chỉ thực hiụn được khả năng tương tác một chiều giữa doanh nghiụp và khách hàng, do đó sự phối hợp giữa các hoạt động Marketing thường mất nhiều thời gian và chi phí. Internet ra đời kéo theo sự phát triển của thương mại trực tuyến, Marketing cũng diễn ra trong môi trường mới: môi trường Internet. Chỉ cần có một máy tính nối mạng, doanh nghiụp có thể thực hiụn được hâu hết các hoạt động của Marketing như nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin về sản phẩm hay dịch vụ, quảng cáo, thu thập ý kiến phản h ồ i từ người tiêu dùng.... Ngay cả với hoạt động phân phối, doanh nghiụp cũng có thể thực hiụn được thông qua mạng Internet đối với những sản phẩm số hoa như sách điụn tử, các phẩn mềm â m nhạc, trò chơi online.... Có thể nói, sự ra đời của mạng Internet đã làm thay đổi căn bản phương thức tiến hành hoạt động Marketing. 6
- Vận ầụtKỷ MaãầetincỊ, hực Uuỷến tại cáũ doanh. tUỷkiệp- Việt Nam b. Khả năng thâm nhập thị trường toàn cấu, xoa bỏ mọi rào cản không gian và thời gian Internet là một phương tiện hữu hiệu để các nhà hoạt động Marketing tiếp cận với các thị trường khách hàng trên toàn thế giới - điều m à các phương tiện marketing thông thường khác không thể làm được. VỊ t í địa lý không còn là một vấn đề quan trọng, thông qua mạng r Internet, hoạt động marketing có thể tiến hành m ọ i lúc m ọ i nơi. Internet đã rút ngắn khoảng cách, xoa bỏ m ọ i rào cản về không gian và thời gian. Các đởi tác có thể gặp nhau qua không gian máy tính m à không cẩn biết đởi tác ở gần hay xa. Điều này cho phép người mua và người bán bỏ qua những khâu trung gian truyền thởng. Khái niệm thời gian chết không còn nữa vì Marketing trực tuyến có khả năng hoạt động liên tục tại mọi thời điểm, vượt qua được sự khác biệt về múi giờ, khai thác triệt để thời gian 24 giờ trong ngày, 7 ngày trong tuần. Thị trường trong Marketing trực tuyến là thị trường toàn cầu, mở ra cho doanh nghiệp vô vàn cơ hội mới để tiếp cận với một thị trường rộng lớn chưa từng có trước đây. c. Có tính tương tác Trong Marketing truyền thởng cũng như trong Marketing trực tuyến, hai chủ thể chính tham gia trong hoạt động Marketing bao gồm các doanh nghiệp và nguôi tiêu dùng. Trong Marketing truyền thởng, sự tương tác giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng chủ yếu là sự tương tác một chiều, tức là người bán cung cấp sản phẩm và thông t i n cần thiết về sản phẩm đến người tiêu dùng m à í thu được t thông tin phản h ồ i t ừ phía họ. Vì không có được m ở i quan hệ trực tiếp v ớ i khách hàng nên thông tin phản h ồ i m à doanh nghiệp có được cũng thường kém chính xác và không đầy đủ. 7 ầ>àa 1L Jl
- VậM(lụn(ỷMcưiầetmtỷ ùiực tuyến tại các doanh nẹhiẬp. Việt Nam Trong Marketing trực tuyến, nhờ sự phát triển của C N T T đã cung cấp cho doanh nghiệp những công cụ hiệu quả trong việc tiến hành hoạt động tương tác với khách hàng, điển hình là thư điện tử, hộp thư trả l ờ i tự động, hệ thống quản trị quan hệ khách hàng (CRM) hay truyền hình tương tác... Thông qua các công cụ này, doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng những thông tin về sản phẩm, thông tin về các chiến dịch giảm giá hay khuyến mãi; ngưồc lại, khách hàng sẽ đặt hàng hay đưa ra ý kiến của mình về sản phẩm của m à doanh nghiệp cung cấp. N h ờ các công cụ này m à doanh nghiệp nhận đưồc những thông tin phản hồi từ phía khách hàng một cách nhanh chóng. Cũng nhờ tính tương tác này doanh nghiệp có thể đánh giá dưồc hiệu quả của chiến lưồc Marketing của mình, từ đó có những điều chỉnh phù hồp đáp ứng nhu cầu của khách hàng. ả. Có khả năng cá biệt hoa V ớ i các phương tiện Marketing truyền thống doanh nghiệp khó có thể tiếp cận với từng cá nhân để đáp ứng nhu cầu của họ m à chỉ có thể tiếp thị tới số đông nằm trong phân khúc thị trường của mình. Song trong Marketing trực tuyến, doanh nghiệp có thể tiếp cận đưồc từng cá nhân, nắm bất đưồc những nhu cầu và sở thíchriêngcủa từng người. e. Sản phẩm và dịch vụ số hoa Sản phẩm trong Marketing trực tuyến về cơ bản là hàng hoa và dịch vụ "số hoa" (Digital goods and services) đưồc phân phối trên cơ sở thông tin như: các tài liệu (Văn bân, sách báo...), dữ liệu thống kê, các thông tin tham khảo (từ điển, bách khoa thư...), sản phẩm đa phương tiện (tranh ảnh, phim, nhạc số) hay các trò chơi và các phần mềm v i tính, các lĩnh vực kinh doanh (bảo hiểm, tài chính, chứng khoán, ngân hàng). 8 ầ)àữ 1k cMiia - Ai9 -
- Vận ầụtKỷ MaãầetincỊ, hực Uuỷến tại cáũ doanh. tUỷkiệp- Việt Nam 3. Vai trò của Marketing trực tuyến 3.1. Đối với doanh nghiệp a. Về thu thập thông tin Hoạt động thu thập thông tin diễn ra trong suốt quá trình tiến hành Marketing, từ thu thập thông tin thị trường, thông t i n về khách hàng, thông tin về đối thủ cạnh tranh, đến những thông tin về dịch vụ sau bán.... Trong hoạt động Marketing trực tuyến, việc thu thập thông t i n được tiến hành chủ yếu trên Internet, nơi khái niệm khoảng cách không gian và thời gian không còn tồn tại thì việc thu thập thông tin đối vẳi doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Chẳng hạn trong việc thu thập thông tin về thị trường, thay vì phải đến hiện trường để tiến hành nghiên cứu, doanh nghiệp có thể thực hiện chỉ v ẳ i một chiếc máy tính nối mạng. Hay thông qua các danh sách câu hỏi điều tra trực tuyến, doanh nghiệp có thể thu thập được ý kiến khách hàng. Marketing trực tuyến còn giúp quá trình chia sẻ thông t i n giữa người mua và người bán diễn ra dễ dàng hơn. Đ ố i vẳi doanh nghiệp, điều cần thiết là phải làm cho khách hàng hưẳng tẳi sản phẩm của mình. Đ ể kéo khách hàng đến vẳi mình, doanh nghiệp phải tiến hành các hoạt dộng quảng cáo, tiếp thị, đồng nghĩa vẳi việc cung cấp cho khách hàng những thòng t i n cần thiết về sản phẩm. Trong quá trình này, khách hàng có được thông t i n về sản phẩm và doanh nghiệp qua đó cũng có cơ hội tiếp cận khách hàng tốt hơn. b. Về chi phí Marketing trực tuyến giúp doanh nghiệp giảm chi phí. Đây chính là một trong những ưu điểm nổi bật của Marketing trực tuyến. Các chi phícó thể kể tẳi như : chi phí giao dịch, chi phí vận chuyển, chi phí văn phòng, chi phí lưu kho.... Chỉ vẳi 1/10 chi phí thông thường, Marketing trực tuyến có thể đem lại hiệu quả gấp đôi. Nếu doanh nghiệp đùng E-catalogue thay cho những album sản phẩm được gửi trực tiếp qua bưu điện, chi phí sẽ giảm vài chục đến vài trăm lần. Nếu doanh nghiệp phải trả 15 - 30 triệu cho một quảng cáo truyền 9 ầ>àa 1L Jl
- Vậti diỊMtỷ Ma/iÀeŨn(ỷ tàực tutýến tại các iooMk nghiệp. ViệÌNam hình với thời lượng hạn chế hoặc cũng ngần ấy chi phí cho một trang báo i n trong một kỳ, chắc chắn quảng cáo trực tuyến chỉ bằng hoặc thấp hơn đến một nửa chi phí. N ế u doanh nghiệp phải tồn chi phí khổng l ổ cho hàng trăm cuộc đi lại thương lượng làm ăn với đồi tác thì qua email, doanh nghiệp chỉ phải trả vài chục đến vài trăm ngàn đồng. Theo thồng kê, chi phí giao dịch qua Internet chỉ bằng khoảng 5 % chi phí giao dịch chuyển phát nhanh, chi phí thanh toán điện tử qua Internet chỉ bằng khoảng l o đến 2 0 % chi phí thanh toán thông thường . m Marketing trực tuyến còn giúp doanh nghiệp xây dựng một chiến lược Marketing toàn cầu với chi phí thấp vì giảm thiểu dược các chi phí quảng cáo, chi phí lưu kho bãi, chi phí vận chuyển, giúp doanh nghiệp phản ứng linh hoạt với sự biến đổi không ngừng của thị trường. c. Về củng cố quan hệ đối tác Marketing trực tuyến rút ngắn khoảng cách giữa doanh nghiệp với đồi tác và khách hàng, bởi thông qua phương tiện Internet, các bên tham gia có thể liên lạc trực tiếp với nhau thông qua các phương tiện trực tuyến, do đó có thể thường xuyên giám sát tình hình thực hiện hợp đổng của đồi tác, từ đó đưa ra những biện pháp đồi phó thích hợp với những vấn đề nảy sinh. Thông qua hình thức gửi email, doanh nghiệp cũng có thể thường xuyên thể hiện sự quan tâm và mong muồn duy trì quan hệ lâu dài với đồi tác bằng việc gửi những bức thư chúc mừng nhân dịp ngày lễ hay ngày thành lập công ty... ả. Vê nắm bắt cơ hội kinh doanh Internet là môi trường hoàn toàn mới đem đến cho doanh nghiệp những cơ hội k i n h doanh trên phạm v i toàn cầu và Marketing trực tuyến giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận những bạn hàng, tìm kiếm cơ h ộ i k i n h doanh cách xa hàng vạn cây sồ m ộ t cách dễ dàng. R õ ràng, Marketing trực tuyến có vai trò '"'Thương mại điện tử. Tác già: PGS.TS Vũ Ngọc Cừ, Thạc sỹ Trịnh Thanh L â m - nxb G T V T 2001. 10
- Vận ẩụiKỷ MaAÂetừưỷ ũực ũujáa tại các ầữOịĩẤtttỷịtiâp.Việtfìla*n quan trọng giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường. Điề này đặc biệt quan u trọng k h i toàn cầu hoa và h ộ i nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một x u hướng tất yếu và diễn ra mạnh mẽ trẽn toàn thế giới và doanh nghiệp không thể nằm ngoài x u hướng đó. H ơ n nủa, với ưu thế vềtốc độ, hoạt động mua bán hàng hoa trên mạng cũng diễn ra nhanh hem trong thương mại truyề thống. Điều này giúp doanh n nghiệp đẩy nhanh tiến độ kinh doanh, đáp ứng nhiều hơn nhu cầu của khách hàng. Theo thống kê, thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7 % thời gian giao dịch bằng fax và bằng 5 phần nghìn thời gian giao dịch bằng bưu điện . 151 3.2. Đối với khách hàng a. Có nhiều sự lựa chọn hơn Marketing trực tuyến tạo cơ hội cho người tiêu dùng tiếp cận với nhiều sản phẩm để có thể so sánh và lựa chọn. Ngoài ra, sự công khai về định giá sản phẩm và dịch vụ, giâm sự cần thiết phải sử dụng người môi g i ớ i trung gian... có thể làm cho giá cả cạnh tranh hơn. Marketing trực tuyến còn đem đến cho người tiêu dùng phong cách mua hàng mới với cửa hàng ảo trên mạng, các siêu thị trực tuyến...cung cấp cho khách hàng khả năng lựa chọn các mặt hàng phong phú hơn nhiều so với phương thức mua hàng truyền thống. b. Tiết kiệm thời gian.chi phí Mua sắm qua mạng đã nhanh chóng trở thành sự lựa chọn t ố i ưu của người tiêu dùng. Chỉ với chiếc máy tính nối mạng, họ có thể mua sắm ở bất cứ đâu: ở nhà, cơ quan hay nơi công cộng m à không cần đến chợ hay siêu thị dể lựa chọn sản phẩm. Điề này đồng nghĩa với việc họ tiết kiệm được thời gian, u chi phí đi lại, chi phí vận chuyển.... 131 http://itgatevn.com.vn/index aspx?u=nd&scid=26&nid=2541 li ầ)ăa 7lụ Jịiềti - Ai 9 - K.422
- Vận (Luĩ/ỷ MaàầeÌÌHCỷ ỉsiựũ tutỷế+1 tại các doanh fiẹịù&ỊX Việt Nam c. Về khả năng tiếp nhận thông tin sản phẩm Internet được ví như một thư viện thông t i n khổng l ổ , do đó chỉ bằng thao tác đơn giản là nhấp chuột, người tiêu dùng có thể dễ dàng tiếp cận với những thông t i n về sản phẩm m à họ quan tâm và có thể tập trung phân tích những tiêu chuẩn như giá cả, chất lượng, tính năng, công dịng của sản phẩm để từ đó đưa ra các quyết định mua sắm của mình. Các doanh nghiệp cũng không ngừng tìm m ọ i cách để đem thông tin về sản phẩm đến cho khách hàng nhanh nhất và hiệu quả nhất. Thông qua các công cị như: phòng trò chuyện, các câu hỏi thường gặp hay email, người tiêu dùng có thể đưa ra những nhận xét về sản phẩm dịch vị, cung cấp thông tin có ích giúp doanh nghiệp cải tiến nâng cao sản phẩm dịch vị của mình. 4. Môi trường Marketing trực tuyến. Hệ thống thị trường trong Marketing trực tuyến bao gồm hai bộ phận chủ yếu: Hệ thống thị trường cốt lõi và môi trường vĩ m ô (Hình 1). 4.1.MÔÍ trường vĩ mô Môi trường vĩ m ô chứa đựng những thay đổi chung có tác động chủ yếu lên tất cả các hệ thống thị trường. Môi trường vĩ m ô bao gồm: a. Môi trường kinh tế Theo Philip Kotler, đối với doanh nghiệp, ngoài bản thân nhu cẩu của khách hàng thì sức mua của họ cũng rất quan trọng. Sức mua phị thuộc vào mức thu nhập hiện tại, giá cả, số tiền tiết kiệm và khả năng vay nợ của khách hàng . Điều này lại càng trở nên quan trọng ở một số quốc gia k h i m à thói 151 quen sử dịng Internet hay hỗ trợ quá trình mua hàng vẫn còn chưa được hình thành đối với nhiều người. Mức thu nhập còn hạn hẹp đã khiến họ chưa thể tiếp cận được với những công nghệ hiện đại như Internet hay thanh toán điện tử. Bởi vậy, k h i nghiên cứu môi trường của Marketing trực tuyến, người làm 12 %ào. 7kị điền - Ai9 -
- Vận ầụtKỷ MaãầetincỊ, hực Uuỷếa tại cáũ doanh. tUỷkiệp- Việt Nam marketing cần quan tâm đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, mức tiền sẵn sàng chi trả cho việc mua sắm trên mạng... ^ D ò n g thông tin -•Dòng giao dịch Ạ Ả Công ty ị Thị Cạnh Nhà trung gian tranh 1 trưởng Phân Người tiêu người tiêu phối dùng cuối cùng đùng cuói Cạnh tranh cùng Ạ Hệ thống thị trường cốt lõi K i n h tế Chính Pháp Công Tài Văn trị luật nghệ chính hoa Môi trường vĩ m ô Hình ì: Mô hình hệ thống thị trưởng ínternet' 61 b. Môi trường nhân khẩu Môi trường nhân khẩu hữc trong Marketing trực tuyến bao gồm những nhân tố sau đây: - Nhân tố hữc vấn: người tiêu dùng có những mức độ thích ứng với công nghệ cũng như trình độ công nghệ thông tin khác nhau phụ thuộc vào trình độ hữc vấn của hữ. Nguyễn Bách Khoa, Đoàn Thanh Nga, Nguyền Đức Vương, Nguyền A n h Tuấn, Đoàn K i m Thanh (2003) 161 Marketìng thương mại điện từ, N x b Thống kê. 13 ầ>àa 1L Jl
- Vận ầụtKỷ MaãầetincỊ, hực Uuỷến tại cáũ doanh. tUỷkiệp- Việt Nam - Nhân t ố lứa tuổi: Người dùng mạng và lướt web đa phần là giới trẻ. Đ ộ tuổi 1 6 - 2 4 dược coi là độ tuổi tiếp cận và làm chủ công nghệ nhanh và thành thạo hơn so với các độ tuổi khác. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy độ tuổi của người sử dụng Internet ngày càng cao. Cách đây vài năm, G V U (www.gvu.gatech.edu/net-survey) đã tiến hành một cuộc khọo sát vềđộ tuổi của những người sử dụng Intemet. Kết quọ cho thấy trong 4 năm, độ tuổi trung bình của người sử dụng Internet đã tăng từ 25 tuổi năm 1994 lên 35 tuổi vào năm 1998. G V U cũ ng đưa ra lý do họ sử dụng mạng: 7 2 % gửi và nhận email, 5 9 % tiến hành nghiên cứu, 5 3 % tìm kiếm thông tin. Điều này cũ cho ng thấy người lớn ngày càng ý thức rõ hơn tiện ích của việc sử dụng Internet và do vậy các nhà Marketing phọi nắm bắt x u hướng này để đưa ra chiến dịch Marketing thu hút nhóm đối tượng này. - Nhân tố giới tính: Tỷ lệ nam giới sử dụng Internet và lướt web cao hơn so với nữ giới và mục đích lướt web của họ cũ khác nhau. Pew Internet & ng American L i f e Project vừa đưa ra một báo cáo khá thú vị vềthói quen lướt web khác nhau giữa nam và nữ. Pew cho biết rằng tỷ lệ nam và nữ lướt web tại M ỹ đã gần bằng nhau, 6 6 % số nữ giới và 6 8 % số nam giới tại M ỹ thường xuyên lướt web và đây cũng có thể xem là tỷ lệ cao nhất thế giới hiện nay . 171 Tuy nhiên, thói quen lướt web của hai giới hoàn toàn khác nhau. Nam giới thích vào mạng để tìm hiểu vềcác thông t i n thời tiết, t i n tức, thể thao, chính trị, thông tin tài chính... còn nữ giới thích mạng để sử dụng email, tìm các tin tức về "tâm l i n h " như bói toán, chiêm tinh, giọi hạn, các thông t i n vềsức khoe, các vấn đề "thuần" nữ giới... Hiểu được điều này sẽ giúp các doanh nghiệp có ứng dụng Marketing trực tuyến xác định rõ hem thị trường mục tiêu của mình. c. Môi trường văn hoa - xã hội Đ ể những hoạt động Marketing trực tuyến có hiệu quọ và lấy khách hàng làm trung tâm thì đòi hỏi doanh nghiệp phọi nắm bắt được các thông tin '" http://www.dtic.com.vn/ncws_details asp?newsID=NEW_060103103904 14 ầ>àa Vỉa cMiề*i -Ai 9-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Xây dựng một số chương trình du lịch kết hợp với hoạt động tình nguyện dành cho sinh viên khoa văn hóa du lịch – trường đại học dân lập Hải Phòng
76 p | 378 | 47
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
179 p | 336 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 p | 144 | 43
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Dương Thị Duyên
136 p | 171 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
64 p | 36 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Phương thức chiếu vật trong một số tác phẩm của Nam Cao
79 p | 60 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Bi kịch người nông dân trong truyện ngắn của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945
84 p | 39 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hình ảnh người phụ nữ trong tiểu thuyết Bến không chồng của Dương Hướng
87 p | 42 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Thế giới nhân vật trong tác phẩm “Chiến tranh và hòa bình” của Liev Tolstoi
110 p | 38 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Thành ngữ trong tác phẩm Truyện Kiều
88 p | 24 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Nghệ thuật sáng tác trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
75 p | 24 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Cơ chế tạo hàm ý trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
68 p | 25 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Những đóng góp của Khái Hưng trong tiểu thuyết phong tục
76 p | 21 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của Stendhal
86 p | 20 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ chỉ đồ dùng trong gia đình và công cụ nông nghiệp trong ca dao Nam bộ
81 p | 23 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật tác phẩm Trà Hoa Nữ của A. Dumas (Con)
61 p | 29 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện Ba Phi
87 p | 22 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Tìm từ chỉ đồ dùng cá nhân, dụng cụ gia đình và công cụ sản xuất trong thành ngữ
66 p | 21 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn