Lĩnh vực phát triển vận động
lượt xem 27
download
Trẻ hiểu biết về lợi ích của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển cơ thể và bảo vệ sức khoẻ. Trẻ yêu thích vận động, hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động thể lực của cá nhân, tập thể. Trẻ có khả năng thực hiện các động tác một cách tự tinm khéo léo : sử dụng các đồ dùng trong vui chơi, học tập sinh hoạt và biết thực hiện một số công việc tự phục vụ ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lĩnh vực phát triển vận động
- A. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này học viên nắm được: Mục tiêu, Nội dung phát triển vận động trong chương trình GDMN Những điểm mới trong phần GD phát triển vận động Cách tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ theo hướng tích hợp.
- B. NỘI DUNG CHÍNH 1/ Mục tiêu, Nội dung phát triển vận động trong chương trình GDMN. 2/ Những điểm mới trong phần phát triển vận động 3/ Tổ chức hoạt động phát triển thể chất theo hướng tích hợp.
- I. Điểm mới về mục tiêu, nội dung của giáo dục phát triển vận động Mục tiêu: Trẻ hiểu biết về lợi ích của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển cơ thể và bảo vệ sức khoẻ. Trẻ yêu thích vận động, hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động thể lực của cá nhân, tập thể. Trẻ có khả năng thực hiện các động tác một cách tự tinm khéo léo : sử dụng các đồ dùng trong vui chơi, học tập sinh hoạt và biết thực hiện một số công việc tự phục vụ
- I. Điểm mới về mục tiêu, nội dung của giáo dục phát triển vận động (tt) Nội dung: * Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: • Các động tác hô hấp: hít vào, thở ra. • Động tác tay . • Động tác lưng, bụng, lườn. • Động tác chân. * Tập luyện các kỹ năng VĐ cơ bản và phát triển các tố chất trong VĐ • Đi và chạy • Bò, trườn, trèo. • Tung, ném, bắt. • Bật - nhảy * Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ • Cử động bàn tay, ngón tay, cổ tay. • Phối hợp tay - mắt • Sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ
- II. Hướng dẫn thực hiện nội dung phát triển vận động. 1/ Tích hợp theo chủ đề 2/ Tích hợp trong HĐ có chủ đích 3/ Tích hợp vào các HĐ trong ngày
- 1/ Tích hợp nội dung phát triển vận động theo chủ đề. Trong CTGDMN nội dung CSGD được cấu trúc theo các lĩnh vực (NT: 4 lĩnh vực; MG: 5 lĩnh vực) + Phát triển thể chất. + Phát triển nhận thức. + Phát triển ngôn ngữ + Phát triển tình cảm xã hội + Phát triển thẩm mỹ ( không có ở NT).
- 1/ Tích hợp nội dung phát triển VĐ theo chủ đề (tt) - Nội dung GD được tích hợp trong các chủ đề. - Căn cứ kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học GV xác định mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng và thái độ sẽ hình thành cho trẻ theo 5 lĩnh vực phát triển ( thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm - xã hội).
- Ví dụ: Gợi ý cho một chủ đề. Chủ đề : Thế giới động vật (trẻ 5 tuổi) 1. Mục tiêu : Phát triển thể chất : - Thực hiện thành thạo 1 số VĐ cơ bản : bò, chui, chạy, nhảy. - Có khả năng phối hợp VĐ với các giác quan : tay - mắt. - Cảm nhận được sự thoải mái dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. Phát triển nhận thức. Phát triển ngôn ngữ. Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thẩm mỹ.
- 2/ Tích hợp nội dung GD phát triển vận động trong HĐ học có chủ đích Chương trình cải cách Chương trình GDMN Thể dục buổi sáng Thể dục buổi sáng Giờ thể dục Giờ thể dục Ngoài giờ học cũng có khi thực Ngoài giờ học trẻ được luyện tập hiện nhưng không có KH phát triển vận động mọi lúc mọi nơi : Giờ đón trẻ, giờ trả trẻ, chơi ngoài trời, buổi chiều Không thực hiện qua các hoạt Các hoạt động GDAN, TH, LQVT, động GD khác làm quen với văn học... có thể tích hợp nội dung GD phát triển VĐ
- VD: Tích hợp vận động trong câu chuyện. Lựa chọn câu chuyện quen thuộc với trẻ, GV là người kể chuyện trẻ đóng vai theo 1 số đoạn của câu chuyện (không cần đóng vai theo toàn bộ câu chuyện) Cho trẻ thảo luận về những hành động mà trẻ muốn thử đóng vai, GV có thể gợi ý cho trẻ khi cần thiết. Cho trẻ thực hành từng hành động riêng trước khi ghép lại thành một chuỗi các hành động có ý nghĩa. Lưu ý : không nên áp đặt các nhân vật cho trẻ Khi kể chuyện nên có khoảng dừng để trẻ có thời gian đóng vai các đoạn của câu chuyện.
- Ví dụ 2: Tích hợp VĐ trong hoạt động LQVT : Nhận biết, gọi tên hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật. Trò chơi : « Bác tài xế giỏi » Cách chơi: GV chuẩn bị các bãi đậu xe với các hình: hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. Chọn 1 bạn điều hành khi bạn hô về bến hình nào thì các bác tài xế phải lái xe về bến có hình đó.
- Ví dụ 3: Trò chơi tìm chỗ Mục tiêu: - Phát triển sự nhận thức về không gian và cơ thể thông qua các kinh nghiệm vận động. Cách chơi: - Đặt những chiếc vòng một cách ngẫu nhiên xung quanh phòng. - Để nghị trẻ di chuyển quanh phòng bằng cách đi bộ, chạy , nhảy lò cò khi nhạc bật lên trẻ vận động theo tốc độ và nhịp của nhạc. - Nhạc dừng trẻ nhanh chóng chạy vào vòng – lần đầu có đủ mỗi trẻ một vòng. - Sau mỗi lần chơi cất bớt đi 1-2 vòng, trẻ ra khỏi vòng, nhạc bật lên, khi nhạc dừng trẻ lại chạy nhanh vào vòng. - Khái niệm về con số cũng sẽ được củng cố thông qua hoạt động này.
- 3/ Tích hợp vào các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ: - Cô trò chuyện với trẻ. - Cô cho trẻ chơi đồ chơi phát triển KN và sự VĐ cơ nhỏ - Cô cho trẻ chơi tự do: đi, chạy, trèo… 2. Thể dục sáng. 3. Hoạt động học có chủ đích 4. Hoạt động ngoài trời. - Trò chơi VĐ: mèo đuổi chuột, chú vịt con, mèo và chim sẻ... 5. Hoạt động góc: - Góc chơi phân vai. - Góc chơi âm nhạc, tạo hình. - Góc chơi xây dựng lắp ghép. Hoạt động trong các góc này trẻ có thể thực hiện cac hoạt động VĐ như: cắt, vẽ, VĐ theo các bài hát, xây dựng, trũ chơi bán hàng…. 6. Trả trẻ: trong thời gian chờ đợi ba mẹ đến đón cô có thể cho trẻ chơi tự do với một số đồ chơi, chơi trò chơi dân gian…
- III. Tổ chức hoạt động phát triển vận động trong chương trình GDMN Tổ chức hoạt động phát triển vận động trong chương trình GDMN có điểm gì khác so với một giờ thể dục trong chương trình cải cách ?
- Thực hiện hoạt động phát triển vận động Giờ thể dục Hoạt động phát triển vận động Tên bài : Cố định, tên các vận Tên hoạt động: Có thể thay đổi để động trong nội dung chương trình gần gũi với trẻ, phù hợp với CĐ Khởi động: Khởi động: Trẻ tập hợp, xếp hàng có Trẻ tham gia khởi động bằng thể hàng ngang, hàng dọc, vòng nhiều các hoạt động: Đứng và giơ tròn. Rèn luyện đi bộ, chạy. Kết tay, đưa đầu về phía trước, căng hợp các kiểu đi, chạy khác nhau cơ tam đầu, đi bộ thoải mái, chạy với tốc độ khác nhau, chạy với tôc hoặc đi bộ tại chỗ.. Các hoạt độ khác nhau, chuyển đội hình để động khởi động phải thực hiện từ tập BTPTC từ Trọng động: Gồm 3 giai đoạn Trọng động: Gồm 3 giai đoạn
- Những điểm mới trong thực hiện hoạt động phát triển vận động. * Thực hiện bài tập phát triển chung: * Thực hiện BTPTC: Tập những động tác bổ trợ cho VĐ cơ bản Tập những động tác bổ trợ cho VĐ cơ bản *Bài tập VĐ cơ bản: Thực hiện 1-2 VĐ cơ bản. Nếu 2 VĐ thì trong đó có 1 VĐ là ôn VD: bài tập cơ bản là “Ném xa” thì + GV cung cấp cho trẻ cơ hội HĐ thể BTPTC giáo viên lưu ý chọn động tác chất trong và ngoài lớp thường xuyên, liên tay đưa từ dưới lên cao và tập nhiều tục lần + GV đảm bảo MT an toàn và trang bị đầy * Bài tập VĐ cơ bản: Thực hiện 1-2 đủ vận động cơ bản. Nếu 2 vận động thì + Nếu lớp chật GV có thể cho trẻ ra ngoài trong đó có một vận động là ôn sân trường, có thể ra công viên để trẻ được tận hưởng cảm giác tự do cho những VĐ * TCVĐ: Củng cố rèn luyện và hỗ trợ cơ lớn như trèo, chạy thoải mái. cho bài tập vận động cơ bản + Trẻ có cơ hội được hoạt động Ví dụ bài tập vận động “đi, chạy” thì * TCVĐ: Củng cố rèn luyện và hỗ trợ cho trò chơi VĐ là “đi chạy theo tín hiệu” bài tập vận động cơ bản + GV khuyến kích trẻ VĐ. Các bài thơ, câu chuyện, nhạc có thể vận động được sẽ là những HĐ mở để trẻ tự thể hiện mình thông qua VĐ và múa
- Những điểm mới trong thực hiện hoạt động phát triển vận động. Hồi tĩnh: Hồi tĩnh: Đưa cơ thể trẻ về trạng Những hoạt động nhẹ thái bình thường sau quá nhàng trình vận động liên tục
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc” thông qua hoạt động làm quen Văn học
13 p | 3793 | 419
-
SKKN: Một số kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 24 - 36 tháng ở trường mầm non
22 p | 1571 | 293
-
Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mầm non - ThS. Nguyễn Sinh Thảo
11 p | 2171 | 124
-
Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục
41 p | 965 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phương pháp giáo dục STEM nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh lớp 9 tại trường THCS Lạc Lâm
19 p | 205 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
37 p | 38 | 9
-
Giáo án lĩnh vực phát triển ngôn ngữ hoạt động làm quen văn học
5 p | 162 | 9
-
Ngân hàng nội dung - hoạt động giáo dục khối nhà trẻ năm học 2018-2019
18 p | 18 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sáng tạo một số hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi theo hướng đổi mới hình thức tổ chức
28 p | 830 | 6
-
Giáo án điện tử môn Địa Lý: Vấn đề phát triển nông nghiệp_2
0 p | 58 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp sử dụng một bộ đồ dùng cho trẻ 5-6 tuổi khám phá 5 lĩnh vực phát triển trong hoạt động học
29 p | 11 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi đạt được các chỉ số đánh giá ở lĩnh vực phát triển thể chất theo bộ chuẩn phát triển
32 p | 21 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
38 p | 43 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo ở đơn vị chúng tôi
26 p | 22 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại (Tiết 2)
6 p | 45 | 3
-
Giáo án Mầm non - Phát triển thẩm mỹ: Nghe hát “Lý đất Giồng” dân ca Nam bộ
3 p | 74 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp ngăn ngừa các yếu tố tác động tiêu cực đến học sinh THPT trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An
47 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn