intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xác định mô hình nam vận động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi

Chia sẻ: Bobietbay | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:228

34
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định mô hình nam vận động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi nhằm làm cơ sở khoa học giúp cho công tác tuyển chọn và đào tạo vận động viên đạt hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xác định mô hình nam vận động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi

  1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------- PHẠM THỊ HIÊN “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH NAM VẬN ĐỘNG VIÊN BẮN SÚNG CẤP CAO VIỆT NAM: NỘI DUNG 10M SÚNG NGẮN HƠI” LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC TP. Hồ Chí Minh, 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------- PHẠM THỊ HIÊN “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH NAM VẬN ĐỘNG VIÊN BẮN SÚNG CẤP CAO VIỆT NAM: NỘI DUNG 10M SÚNGNGẮN HƠI” Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Nguyệt Nga TP. Hồ Chí Minh, 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án . Phạm Thị Hiên
  4. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 5 1.1. Lịch sử và sự phát triên môn bắn súng thể thao trên thế giới. ....................... 5 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển môn bắn súng thể thao ở Việt Nam ........... 6 1.3. Sơ lược về đặc điểm môn bắn súng ngắn..................................................... 10 1.4. Mô hình vận động viên cấp cao ................................................................... 11 1.4.1 Khái niệm mô hình. ......................................................................... 11 1.4.2. Cơ sở lý luận và những nhân tố cấu thành vận động viên đẳng cấp cao. ......................................................................................................... 15 1.4.3 Mô hình vận động viên cấp cao và các nhân tố cấu thành mô hình vận độngviên cấp cao. ............................................................................... 18 1.4.4. Nghiên cứu xác định các yếu tố cấu thành mô hình đặc trưng vận độngviên cấp cao....................................................................................... 22 1.5. Môhìnhvận độngviênbắnsúngcấpcaoViệtNam ............................................ 23 1.5.1. Đặc trưng về hình thái..................................................................... 23 1.5.2. Đặctrưngvềchứcnăng ...................................................................... 24 1.5.3. Đặc trưng tâm lý ............................................................................. 27 1.5.4. Đặc trưng về thể lực ....................................................................... 32 1.5.5. Đặc trưng về kỹ thuật...................................................................... 33 1.6. Công trình nghiên cứu có liên quan ............................................................. 41 1.6.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới ......................................... 41 1.6.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan tại Việt Nam.................... 43 CHƯƠNG II:ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ................................................................................................................... 46 2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ............................................................. 46 2.2.Phương pháp nghiên cứu. .............................................................................. 47 2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu có liên quan............... 48
  5. 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn ................................................................. 48 2.2.3. Phương pháp kiểm tra y sinh học gồm 2 phần: ............................. 48 2.2.4. Phương pháp kiểm tra tâm lý .......................................................... 57 2.2.5.Phương pháp kiểm tra sư phạm ....................................................... 58 2.2.6. Phương pháp toán thống kê ............................................................ 60 2.3.Kế hoạch, tổ chức, địa điểm nghiên cứu ....................................................... 61 2.3.1. Kế hoạch nghiên cứu. ..................................................................... 61 2.3.2. Địa điểm nghiên cứu. ...................................................................... 62 CHƯƠNG III:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ......................... 63 3.1. Lựa chọn các chỉ số, test xác định mô hình nam vận động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi. ....................................................... 63 3.1.1. Hệ thống các chỉ số, test xác định mô hình nam vận động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi về hình thái, chức năng, thể lực, kỹ thuật và tâm lý. .............................................................. 63 3.1.2. Phỏng vấn các chuyên gia, các nhà chuyên môn về các chỉ số, test xác định mô hình nam vận động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi. .......................................................................... 76 3.1.3. Kết quả kiểm định Wilcoxon để kiểm tra sự đồng nhất giữa hai lần phỏng vấn................................................................................................... 80 3.1.4. Bàn về sự lựa chọn các chỉ số, test xác định mô hình nam VĐV bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi. ............................. 86 3.2. Xác định mô hình nam vận động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi. ............................................................................................. 89 3.2.1.Xác định mô hình về hình thái nam vận động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi. ................................................... 89 3.2.2. Xác định mô hình về chức năng nam vận động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi. ............................................ 96
  6. 3.2.3. Xác định mô hình về thể lực nam vận động viên cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi. .................................................................. 102 3.2.4. Xác định mô hình về kỹ thuật nam vận động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi. ................................................. 103 3.2.5. Xác định mô hình về tâm lý nam vận động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi. ................................................. 106 3.2.6. Mô hình tổng hợp nam vận động viên bắn sung cấp cao Việt Nam 10m súng ngắn hơi. ................................................................................. 119 3.2.7.Ảnh hướng của các chỉ số (hình thái, chức năng, thể lực, kỹ thuật, tâm lý) đối với thành tích thể thao của VĐV. ......................................... 121 3.2.8. Mô hình lý tưởng nam vận động viên cấp cao Việt Nam nội dung 10 mét súng ngắn hơi: ............................................................................. 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 133 KẾT LUẬN:............................................................................................ 133 KIẾN NGHỊ: ........................................................................................... 136 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨUĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCH Ban chấp hành CHDC Cộng hòa dân chủ DTS Dung tích sống HCB Huy chương bạc HCĐ Huy chương đồng HCV Huy chương vàng HLV Huấn luyện viên ISSF Liên đoàn bắn súng thế giới MH Mô hình TDTT Thể dục thể thao TĐTL Trình độ tập luyện TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh UIT Hiệp hội bắn súng Quốc tế VĐV Vận động viên VN Việt Nam VSF Liên đoàn bắn súng Việt Nam
  8. DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG cm Centimét g Gam kg Kilôgam l lít m Mét mm Milimet
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Huy chương vàng bắn súng Việt Nam qua các kỳ Bảng 1.1 10 SEA GAMES (từ 1989 đến 2015) Nhịp tim của VĐV bắn súng ở các nội dung khác Bảng 1.2 25 nhau trước, sau huấn luyện và thi đấu. Mô hình kết cấu năng lực thi đấu của VĐV bắn Bảng 1.3 Sau 40 súng ưu tú [100] Thành tích của Hoàng Xuân Vinh từ năm 2012 – Bảng 2.1 47 đến nay[18] Bảng 2.2 Đánh giá chỉ số công năng tim. 55 Bảng tổng hợp các chỉ số về hình thái để xác định Bảng 3.1 mô hình nam VĐV bắn súng cấp cao Việt Nam 69 nội dung 10m súng ngắn hơi. Bảng tổng hợp các chỉ số về chức năng để xác Bảng3.2 định mô hình nam VĐV bắn súng cấp cao Việt 70 Nam nội dung 10m súng ngắn hơi. Bảng tổng hợp các chỉ số, test về tâm lý để xác Bảng 3.3 định mô hình nam VĐV bắn súng cấp cao Việt 71 Nam nội dung 10m súng ngắn hơi. Bảng tổng hợp các chỉ số, test về thể lực để xác Bảng 3.4 định mô hình nam VĐV bắn súng cấp cao Việt 73 Nam nội dung 10m súng ngắn hơi. Bảng tổng hợp các test về kỹ thuật để xác định mô Bảng3.5 hình nam VĐV bắn súng cấp cao Việt Nam nội 73 dung 10m súng ngắn hơi. Bảng 3.6 Trình độ học vấn của giáo viên (n = 27) 76
  10. Bảng 3.7 Đặc điểm huấn luyện viên tham gia khảo sát (n= 15) 77 Bảng3.8 Kết quả qua hai lần phỏng vấn Sau 77 Bảng 3.9 Kết quả kiểm định Wilcoxon giữa hai lần phỏng vấn 80 Số lượng các chỉ số và test được chọn để xác định Bảng 3.10 mô hình nam VĐV bắn súng cấp cao Việt Nam 83 nội dung 10m súng ngắn hơi. Hệ thống các chỉ số và test được chọn để xác định Bảng 3.11 mô hình nam VĐV bắn súng cấp cao Việt Nam 83 nội dung 10m súng ngắn hơi. Kết quả kiểm tra các chỉ số hình thái của nam Bảng3.12 VĐV Bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m Sau 89 súng ngắn hơi Chiều cao, cân nặng và chỉ số khối BMI, Queltelet của nam VĐV bắn súng cấp cao Việt Nam nội Bảng 3.13 90 dung 10m súng ngắn hơi và một số VĐV thế giới đạt huy chương vàng Olympic. So sánh chỉ số dài bàn tay củanam VĐV cấp cao Bảng 3.14 Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi với VĐV 92 ưu tú Trung Quốc So sánh kết quả một số chỉ số hình thái của nam VĐV bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m Bảng3.15 92 súng ngắn hơi với một số VĐV bắn súng ưu tú trên Thế giới. [67],[100] Kết quả tính toán chỉ số hình thể Somatotype của Bảng 3.16 nam VĐV Bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 93 10m súng ngắn hơi. Bảng 3.17 So sánh tỷ lệ phần trăm mỡ của nam VĐV bắn 94
  11. súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn với kết quả nghiên cứu của tác giả Asker Jeukendrup [59] Tỷ lệ lượng cơ và lượng mỡ giữa hai chi trên, dưới Bảng 3.18 và thân của nam VĐV bắn súng cấp cao Việt Nam 95 nội dung 10m súng ngắn hơi. So sánh chỉ số dung tích sống/ cân nặng của nam Bảng 3.19 VĐV Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi với 97 VĐV bắn súng ưu tú Trung Quốc: Các giá trị sóng anpha và beta điện não đồ (EEG) Bảng 3.20 của VĐV bắn súng cấp cao Hoàng Xuân Vinh và 98 một số đối tượng khác. Giá trị sóng anpha và beta của VĐV Hoàng Xuân Bảng 3.21 99 Vinh và VĐV bắn súng cấp cao các nước khác. Kết quả công thức máu của nam VĐV bắn súng Bảng 3.22 102 cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi Kết quả kiểm tra thể lực của nam VĐV bắn súng Bảng 3.23 102 cấp caoViệt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi. So sánh kết quả kiểm tra thể lực của nam VĐV Bảng 3.24 bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng 103 ngắn hơi với VĐV bắn súng ưu tú Trung Quốc: Kết quả kiểm tra kỹ thuật nam VĐV bắn súng cấp Bảng 3.25 103 cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi So sánh kết quả bắn tính điểm 60 viên của nam Bảng 3.26 VĐV Bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m 104 súng ngắn hơi và thế giới đạt HCV Olympic (IOC) Bảng 3.27 Kết quả kiểm tra kỹ thuật bắn tính điểm 60 viên 105
  12. của nam VĐV Bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi và nam VĐV cấp cao Tây Ban Nha Kết quả kiểm tra kỹ thuật bắn tính điểm 60 viên của nam VĐV Bắn súng cấp cao Việt Nam nội Bảng 3.28 105 dung 10m súng ngắn hơi và nam VĐV đội tuyển bắn súng cấp cao Việt Nam Kết quả kiểm tra tâm lý của nam VĐV bắn súng Bảng 3.29 106 cấp caoViệt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi Kết quả của test Tepping test của nam VĐV bắn Bảng 3.30 108 súng cấp cao Việt Nam dung 10m súng ngắn hơi Kết quả kiểm tra loại hình thần kinh của nam vận Bảng 3.31 động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 109 10m súng ngắn hơi theo biểu 808 Kết quả trắc nghiệm khí chất của nam VĐV bắn Bảng 3.32 113 súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi Kết quả nhận thức nhiệm vụ và nhận thức cái tôi Bảng 3.33 của nam VĐV bắn súng cấp cao Việt Nam dung 114 10m súng ngắn hơi Kết quả đánh giá trạng thái lo lắng trong thi đấu (Sport Competition Anxiety - SCAT) của nam Bảng 3.34 115 VĐV bắn súng cấp cao Việt Nam dung 10m súng ngắn hơi như sau: Kết quả bảng hỏi kỹ năng ứng biến (Athletic coping skills inventory-28 (ACSI-28)) nam vận Bảng 3.35 117 động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi.
  13. Mô hình tổng hợp nam vận động viên bắn súng Bảng 3.36 119 cấp cao Việt Nam nội dung 10 mét súng ngắn hơi. Kết quả phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng của Bảng 3.37 các chỉ số đến thành tích của nam VĐV bắn súng 124 cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi. Kết quả phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng lý Bảng 3.38 131 tưởng của các chỉ số đến thành tích của VĐV
  14. DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ HỈNH, NỘI DUNG TRANG BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Tư thế chân 34 Hình 1.2 Vị trí bàn chân 35 Hình 1.3 Khoảng cách giữa mắt và bộ phận ngắm bắn 35 Khoảng cách khuỷu tay, phần trên của cánh tay Hình 1.4 36 và vai Hình 1.5 Các cơ tham gia khi trong bắn súng 36 Hình 1.6 Tư thế cánh tay trái 36 Hình 1.7 Khoảng cách giữa ngón cái và ngón bóp cò 37 Phần dưới của bàn tay, kế với cổ tay – phần trên Hình 1.8 37 của báng súng Hình 1.9 3 điểm cầm súng tạo thành 1 tam giác 38 Hình 1.10 Cách cầm súng 38 Hình 1.11 Điểm tiếp xúc của các ngón tay khi cầm súng 39 Hình 1.12 Các đầu ngón tay khi tiếp xúc với báng súng 39 Hình 1.13 Các điểm của áp lực trong kỹ thuật cầm súng 39 Cấu trúc hình thể somatotype của nam VĐV Bắn Hình 3.1 súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn 93 hơi trên mạng lưới Heather Carter: Cấu trúc hình thể Somatotype trung bình của VĐV Hình 3.2 một số môn thể thao (Nguồn: Brianmac Sports 94 Coach 2015) Thành phần cơ thể và chuyển hóa cơ bản nam Hình 3.3 VĐV bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m 95 súng ngắn hơi
  15. Hình 3.4 Hình ảnh điện não đồ tư thế đứng ngắm bắn mở mắt 100 Hình ảnh điện não đồ đứng ngắm bắn có kích thích Hình 3.5 101 nhiễu từ bên ngoài So sánh chiều cao của nam VĐV Bắn súng cấp Biểu đồ 3.1 cao Việt Nam nội đung 10m súng ngắn hơi với 91 VĐV một số nước trên Thế giới. So sánh cân nặng của nam VĐV Bắn súng cấp cao Biểu đồ 3.2 Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi với VĐV 92 một số nước trên Thế Giới.
  16. 1 PHẦN MỞ ĐẦU Trong chiến lược phát triển TDTT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 đã được Thủ tướng chính phủ ban hành theo quyết định số 2198/QĐ- TTg phê duyệt, nét nổi bật chính là việc chính thức nâng tầm mục tiêu của thể thao Việt Nam trên đấu trường Quốc tế. Để đạt được mục tiêu đề ra cho thể thao thành tích cao thì thể thao Việt Nam: “Đổi mới và hoàn thiện hệ thống tuyển chọn, đào tạo tài năng thể thao, gắn kết đào tạo các tuyến, các lớp kế cận; thống nhất quản lý phát triển thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp theo hướng tiên tiến, bền vững, phù hợp với đặc điểm thể chất và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nước ta và đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần của nhân dân; nâng cao thành tích thi đấu, giữ vững vị trí là một trong 3 quốc gia có thành tích thể thao đứng đầu khu vực Đông Nam Á, tiến tới thu hẹp khoảng cách trình độ đối với thể thao châu á và thế giới. Tăng cường hội nhập quốc tế, tích cực thực hiện chủ trương, đường lối ngoại giao nhân dân của Đảng và Nhà nước”.[37] Trong 32 môn thể thao trọng điểm mà thể thao Việt Nam đã xác định trong giai đoạn 2010-2020: “Các môn thể thao trọng điểm bao gồm: 10 môn thể thao trọng điểm loại I (điền kinh, bơi, cử tạ, taekwondo, vật (hạng cân nhẹ), bắn súng, karatedo, boxing (nữ), cầu lông, bóng bàn; 22 môn thể thao trọng điểm loại 2 (bóng đá, bóng chuyền, Judo, Wushu, cầu mây, đấu kiếm, thể dục dụng cụ, pencak Silat, bắn cung, xe đạp, cờ vua và cờ tướng, bi sắt, lặn, bóng ném, Dance Sport, Sport Aerobic, quần vợt, thể hình, Canoe-Kayak, Rowing, Billiard-Snooker và Vovinam)”.[37] Bắn súng là một trong những môn thể thao được ngành TDTT xác định là môn thể thao trọng tâm được đầu tư và phát triển ở nước ta trong nhiều năm qua cũng như hiện nay và trong tương lai. Trong nhiều năm qua, tại các cuộc thi đấu
  17. 2 Quốc tế, bắn súng là môn thể thao giành nhiều Huy chương vàng, mang lại vinh quang cho Tổ quốc. Những năm gần đây bắn súng Việt Nam đã có thành tích rất tốt trong khu vực, châu lục và thế giới: ví dụ như Hoàng Xuân Vinh giành HCV cúp thế giới năm 2013 ngày 6/4 tại Hàn Quốc nội dung 10m súng ngắn hơi nam. Năm 2014 trên bảng xếp hạng của Liên đoàn Bắn súng thế giới (ISSF), xạ thủ Hoàng Xuân Vinh của Việt Nam đã trở thành tay súng số 1 thế giới ở nội dung 10m súng ngắn hơi nam. SEA Games 28 năm 2015 ở nội dung đồng đội 10m súng ngắn hơi nam, VĐV giành HCV Olympic năm 2016 Việt Nam lần đầu tiên đạt HCV nội dung 10m súng ngắn hơi. Bắn súng Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn qua việc xây dựng và phát triển lực lượng VĐV trong nước. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa xây dựng các tiêu chuẩn để xác định mô hình VĐVbắn súng cấp cao một cách khoa học và có hệ thống. Đây là một nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả huấn luyện các VĐV bắn súng ngắn nam cấp cao Việt Nam. Thành tích VĐV 10m súng ngắn hơi nam cấp cao bao gồm nhiều yếu tố: hình thái, thể lực, kỹ chiến thuật, y sinh học, tâm lý… Để đảm bảo hiệu quả trong quá trình huấn luyện, vấn đề kiểm tra đánh giá thành tích VĐV là nhiệm vụ quan trọng, được tiến hành một cách hệ thống và có khoa học nhằm thông tin chính xác có hiệu quả huấn luyện để điều chỉnh kịp thời quá trình huấn luyện, đạt được mục đích đề ra. Vấn đề nghiên cứu nhằm xác định mô hình VĐV cấp cao nhằm định hướng trong công tác tuyển chọn, huấn luyện, đánh giá, kế hoạch, điều chỉnh huấn luyện để liên tục nâng cao thành tích chuyên môn được nhiều chuyên gia trong và ngoài nước nghiên cứu như Philin (1976), Huỳnh Thúc Phong (2016).
  18. 3 Tuy nhiên trong môn bắn súng có một nghiên cứu củaĐỗ Hữu Trường năm 2008 về “Ứng dụng nhóm phương pháp dạy học môn Bắn súng tại trường Đại học”. Bắn súng là môn thi đấu Olympic, đây là môn nằm trong chương trình các môn trọng điểm quốc gia của Việt Nam được ưu tiên phát triển và có lực lượng VĐV tầm cỡ đủ điều kiện để tham dự Olympic như Nguyễn Quốc Cường, Hoàng Xuân Vinh….. Qua tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu của các chuyên gia đầu ngành về môn Bắn súng chưa tìm thấy một nghiên cứu nào về xác định mô hình huấn luyện cho VĐV cấp cao Bắn súng cả nam và nữ. Lần đầu tiên bắn súng Việt Nam đạt HCV Olympic nội dung 10m súng ngắn hơi. Với thực trạng thành tích của bắn súng hiện nay, xu thế đầu tư cho các nội dung của bắn súng nam phù hợp về hình thái cũng như tố chất thể lực, đáp ứng với khả năng đạt thành tích cao tại đấu trường khu vực, châu lục và thế giới. Vì vậy muốn cải thiện thành tích cần xác định mô hình chuẩn cho nam vận động viên bắn súng cấp cao đáp ứng yêu cầu nâng cao thành tích liên thông các đại hội: Seagames, Asiad và Olympic đó lý do chúng tôi chọn hướng nghiên cứu này. “Nghiên cứu xác định mô hình nam vận động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi”. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xác định mô hình nam vận động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi nhằm làm cơ sở khoa học giúp cho công tác tuyển chọn và đào tạo vận động viên đạt hiệu quả hơn. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu1: Lựa chọn các chỉ số, test đánh giá mô hình nam vận động viên bắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi Mục tiêu 2: Xác định mô hình nam vận động viên cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi.
  19. 4 Giả thuyết khoa học của đề tài Để xác định được mô hình nam VĐVbắn súng cấp cao Việt Nam nội dung 10m súng ngắn hơi về các mặt: hình thái, thể lực, kỹ thuật, chức năng, tâm lý giúp cho công tác đào tạo thể thao thành tích cao hiệu quả hơn, hợp lý hơn. Dựa trên cơ sở đó giúp cho các nhà chuyên môn, huấn luyện viên trong công tác tuyển chọn, huấn luyện, đào tạo, dự báo chính xác tiềm năng phát triển thành tích của các vận động viên. Phạm vi nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu trên VĐV Hoàng Xuân Vinhđã lập kỳ tích giành 1 HCV và 1 HCB tại Thế vận hội mùa hè Rio de Janero 2016.
  20. 5 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lịch sử và sự phát triên môn bắn súng thể thao trên thế giới. Môn bắn súng đã có trên thế giới cách đây nhiều thế kỷ, từ khi phát minh ra thuốc nổ (ở thế kỷ 15). Lịch sử phát triển môn bắn súng gắn liền với sự phát triển của loài người. Lúc đầu dùng giáo, mác, cung nỏ để săn bắn thú rừng kiếm ăn sinh sống. Từ năm 1520 người ta chế ra được súng hoả mai có mồi nổ và súng kíp nhồi đạn từ phía trước đầu nòng. Loại súng này được sử dụng rộng rãi gần 400 năm. Qua nhiều thế hệ, cùng với sự tiến bộ khoa học, người ta đã cải tiến dần và chế tạo ra được loại súng có khoá nòng lắp đạn viên một ở đằng sau. Từ thế kỷ 19 các nhà chế tạo súng đã làm ra được nòng có rãnh xoắn, hướng cho đầu đạn đi được xa và chính xác. Sự chế tạo ra đạn cũng ngày càng được hoàn thiện về kích thước, hình dáng, trọng lượng đầu đạn và thành phần hoá học cấu tạo các loại thuốc phóng có sức đẩy mạnh hơn. Môn bắn súng dưới chế độ Phong kiến - Tư bản phục vụ cho mục đích chiến tranh, săn bắn là trò tiêu khiển của vua quan quý tộc. Hiệp hội Bắn súng trường Thụy sĩ đầu tiên trên thế giới vào năm 1824, năm 1860 ở nước Anh đã thành lập Hội bắn súng và tổ chức cuộc thi bắn súng đầu tiên do nữ hoàng Vitoria khai mạc ngày 1/7/1860. Từ đó phong trào bắn súng được phát triển ra nhiều nước trên Thế giới khác từ Châu Âu, Châu Mỹ rồi đến Châu Á....[17] [39]. Năm 1896, Thế vận hội Olympic lần đầu tiên được tổ chức ở Athens (Hy Lạp), môn bắn súng (chỉ dành cho nam) có 7 Quốc gia đăng ký thi đấu, với 61 VĐV thi đấu[17] [39]. Cuộc thi bắn súng quốc tế lần thứ nhất được tổ chức tại Lion (Pháp) vào năm 1897 với môn thi súng ngắn 3 tư thế, cự ly 300 mét, bia 1m2, có mười vòng. Tại cuộc thi đó có năm nước tham gia là: Pháp, Hà Lan, Italia, Na Uy và Thụy sĩ, mỗi đội có 7 VĐV [17] [39].
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0