intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo giảng viên ở các học viện, trường sĩ quan quân đội giai đoạn hiện nay

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:233

124
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận giải làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn, đề xuất những giải pháp cơ bản thực hiện tốt bồi dưỡng năng lực NCKH của học viên ĐTGV ở các học viện, trường sĩ quan quân đội giai đoạn hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo giảng viên ở các học viện, trường sĩ quan quân đội giai đoạn hiện nay

  1. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN TƯỢNG BåI D¦ìNG N¡NG LùC NGHI£N CøU KHOA HäC CñA HäC VI£N §µO T¹O GI¶NG VI£N ë C¸C HäC VIÖN, TR¦êNG SÜ QUAN QU¢N §éI GIAI §O¹N HiÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ 
  2. HÀ NỘI ­ 2016 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN TƯỢNG BåI D¦ìNG N¡NG LùC NGHI£N CøU KHOA HäC CñA HäC VI£N §µO T¹O GI¶NG VI£N ë C¸C HäC VIÖN, TR¦êNG SÜ QUAN QU¢N §éI GIAI §O¹N HiÖN NAY Chuyên ngành:  Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước Mã số               :  62 31 02 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ                                                                                                     NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS,TS Tô Xuân Sinh
  3. 2. PGS,TS Nguyễn Phương Đông HÀ NỘI ­ 2016 L Ờ I CAM ĐOAN T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i. C¸c sè liÖu, kÕt qu¶ nªu trong luËn ¸n lµ trung thùc, cã nguån gèc, xuÊt xø râ rµng. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Tượng                               
  4. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT        Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 1        Chính trị quốc gia          CTQG 2        Công tác đảng, công tác chính  CTĐ, CTCT trị 3        Đào tạo giảng viên ĐTGV 4        Giáo dục ­ Đào tạo GD ­ ĐT 5        Hà Nội            H 6        Khoa học ­ công nghệ KH ­ CN 7        Khoa học xã hội nhân văn KHXHNV 8        Nhà xuất bản Nxb 9        Nghiên cứu khoa học NCKH 10        Quân đội nhân dân            QĐND 11        Quân uỷ Trung ương   QUTƯ  12        Trang Tr. 13        Xã hội chủ nghĩa XHCN
  5. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 5 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ  CƠ  BẢN VỀ  BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC  24 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO  GIẢNG   VIÊN   Ở   CÁC   HỌC   VIỆN,   TRƯỜNG   SĨ   QUAN  QUÂN ĐỘI 1.1. Học viên đào tạo giảng viên và năng lực nghiên cứu khoa học   24 của học viên đào tạo giảng viên ở các học viện, trường sĩ quan   quân đội 1.2. Quan niệm, vai trò, những vấn đề có tính nguyên tắc và tiêu  43 chí đánh giá bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học của   học viên đào tạo giảng viên  ở  các học viên, trường sĩ quan  quân đội Chương  THỰC   TRẠNG,   NGUYÊN   NHÂN   VÀ   NHỮNG   KINH  65 2 NGHIỆM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA  HỌC CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN  Ở  CÁC  HỌC VIỆN, TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI 2.1. Thực trạng bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học của   65 học viên đào tạo giảng viên ở các học viện, trường sĩ quan  quân đội 2.2. Nguyên   nhân   và   những   kinh   nghiệm   bồi   dưỡng   năng   lực  81 nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo giảng viên  ở  các  học viện, trường sĩ quan quân đội Chương   YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP  98 3 CƠ  BẢN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA   HỌC  CỦA  HỌC   VIÊN  ĐÀO  TẠO GIẢNG  VIÊN  Ở  CÁC  HỌC VIỆN, TRƯỜNG SĨ QUAN   QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN  HIỆN NAY 3.1. Yếu tố tác động và yêu cầu bồi dưỡng năng lực nghiên cứu   98 khoa học của học viên đào tạo giảng viên  ở  các học viện,  trường sĩ quan quân đội giai đoạn hiện nay 3.2. Những giải pháp cơ  bản thực hiện tốt bồi dưỡng năng lực  106 nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo giảng viên ở các học  viện, trường sĩ quan quân đội giai đoạn hiện nay
  6. KẾT LUẬN  155 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ  ĐàĐƯỢC  157 CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 174
  7. 5 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái quát về luận án Để thực hiện công trình “Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học   của học viên đào tạo giảng viên ở các học viện, trường sĩ quan quân đội   giai đoạn hiện nay” nghiên cứu sinh đã giành nhiều thời gian, công sức, trí  tuệ  trong nhiều năm  công tác,  đặc biệt là hơn 10 năm  làm giảng viên  giảng   dạy   ở   Học   viện   Chính   trị,   Trường   Sĩ   quan   Chính   trị,   trực   tiếp  hướng dẫn học viên NCKH, làm khoá luận tốt nghiệp. Đồng thời, nghiên  cứu sinh còn đầu tư nghiên cứu, phân tích hệ thống các  tư liệu, tài liệu, số  liệu  và  tham khảo kết quả  nghiên cứu của các công trình khoa học, các   nghị  quyết, chỉ  thị, hướng dẫn của Đảng, Nhà nước, Quân đội, Bộ  Giáo  dục ­ Đào tạo,  báo cáo tổng kết  của các cơ  quan, đơn vị  trong và ngoài  quân đội  có liên quan đến  NCKH,  năng lực NCKH, bồi dưỡng năng lực  NCKH của học viên, sinh viên, trong và ngoài quân đội. Nghiên cứu sinh nhận thấy, đề  tài có ý nghĩa to lớn, trực tiếp  nâng  cao chất lượng GD ­ ĐT, góp phần bồi dưỡng kiến thức, năng lực của đội  ngũ cán bộ, giảng viên, học viên, nâng cao vị thế, uy tín của các học viện,  trường sĩ quan quân đội. Vì vậy, trong luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây  dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước (năm 2010); cũng như các bài tham  luận hội thảo, bài báo khoa học của nghiên cứu sinh đã đăng trên các tạp  chí trong và ngoài quân đội đều xoay quanh vấn đề  năng lực NCKH, bồi  dưỡng năng lực NCKH của học viên  ĐTGV  trong  các  nhà trường quân  đội. ̀ ải quyết tốt nội dung cơ  bản của vân đê nghiên c Đê gi ́ ̀ ưu. Trong ́   ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ưỡng năng lực NCKH  pham vi luân an, tac gia chi tâp trung vao vân đê bôi d
  8. 6 của học viên ĐTGV trong các học viện, trường sĩ quan quân đội giai đoạn  hiện nay. Kêt câu luân an gôm: m ́ ́ ̣ ́ ̀ ở  đầu; 3 chương (6 tiết); kết luận; danh  mục các công trình của tác giả đã công bố có liên quan đến đề tài luận án;  danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Vơi dung l ́ ượng 3 chương (6 tiết),   ̉ ̉ ̀ ược triên khai đây đu c đam bao cho công trinh đ ̉ ̀ ̉ ơ sở ly luân va th ́ ̣ ̀ ực tiên, t ̃ ư ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ững giai phap chu yêu nhăm bôi d đo xac đinh yêu câu va nh ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ưỡng năng lực  NCKH của học viên ĐTGV trong các nhà trường quân đội hiện nay. 2. Lý do chọn đề tài luận án Bồi dưỡng năng lực NCKH cho học viên, sinh viên là một trong những   nội dung quan trọng trong chương trình đào tạo của các học viện, trường đại   học, cao đẳng nhằm  bổ  sung, củng cố, phát triển tri thức, kinh nghiệm, kỹ  năng, khả năng sáng tạo trong nhận thức và rèn luyện năng lực tư duy khoa học  cho học viên, sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng GD ­ ĐT và NCKH, đáp  ứng mô hình, mục tiêu đào tạo của nhà trường, làm cơ sở cho học viên, sinh  viên sau khi ra trường có đủ khả năng tham gia các hoạt động khoa học, thực  hiện chức trách, nhiệm vụ. Các học viện, trường sĩ quan quân đội là những cơ  sở  GD ­ ĐT và  NCKH, có vị trí, vai trò quan trọng đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng, đào  tạo cán bộ, nghiên cứu, phát triển,  ứng dụng khoa học của quân đội và  quốc gia. Hiện nay, bồi dưỡng năng lực NCKH cho cán bộ, giảng viên, học  viên đã trở thành một trong những nhiệm vụ chính trị trung tâm của các học  viện,  trường   sĩ  quan  quân   đội,  hoạt  động  này  góp  phần  nâng  cao  chất  lượng GD ­ ĐT; làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, thực tiễn của sự nghiệp  xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quân đội; nghiên cứu, phát triển lý  luận; đấu tranh, chống tư tưởng sai trái, thù địch, bảo vệ trận địa tư tưởng   của Đảng; làm cơ sở nâng cao tri thức cho cán bộ, giảng viên, học viên. 
  9. 7 Học viên ĐTGV  ở  các học viện, trường sĩ quan quân đội là một bộ  phận học viên trong các nhà trường quân đội, có vai trò rất quan trọng đối   với hoạt động GD ­ ĐT và NCKH, lực lượng này sau khi ra trường sẽ  trở  thành giảng viên, cán bộ khoa học, cán bộ quản lý học viên ở các học viện,  nhà trường quân đội, là người trực tiếp giảng dạy, NCKH, hướng dẫn học  viên NCKH và cơ  bản sẽ là lực lượng chủ yếu trong đào tạo trình độ  thạc   sĩ, tiến sĩ sau này.  Quán triệt quan điểm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ  XI của   Đảng về  đổi mới căn bản, toàn diện hệ  thống giáo dục và phát triển KH ­   CN, Nghị quyết số 20 NQ ­ TW, ngày 01/11/2012 của Ban Chấp hành Trung   ương Đảng (khoá XI) về  “Phát triển khoa học, công nghệ  phục vụ  công  nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế  thị  trường  định hướng  XHCN và hội nhập quốc tế”; Nghị  quyết số  29, ngày 04/11/2013 của Ban  Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) về: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo  dục ­ đào tạo…”; Nghị quyết số 791 NQ­ QUTW, ngày 30/12/2012 của Quân  uỷ  Trung  ương về  “Lãnh đạo công tác khoa học, công nghệ  và môi trường   trong Quân đội đến năm 2020 và những năm tiếp theo”; Thông tư  số  19   TT/BGD ­ ĐT ngày 01/6 /2012 của Bộ Giáo dục ­ Đào tạo về NCKH của sinh  viên trong các cơ sở đào tạo... Các học viện, trường sĩ quan quân đội đã  đẩy  mạnh công tác lãnh đạo, chỉ  đạo nâng cao chất lượng hoạt động NCKH và  bồi dưỡng năng lực NCKH cho các đối tượng học viên. Vì vậy, hoạt động  NCKH  ở  các học viện, trường sĩ quan quân đội được nâng lên, nhiều công  trình NCKH của học viên đạt giải cao trong hoạt động NCKH, của quân đội,  quốc gia và được ứng dụng vào quá trình xây dựng, sắn sàng chiến đấu, huấn  luyện của quân đội, đặc biệt là nâng cao chất lượng GD ­ ĐT của các nhà  trường quân đội. Tuy nhiên, năng lực NCKH và hoạt động bồi dưỡng năng 
  10. 8 lực NCKH của học viên còn bộc lộ  nhiều hạn chế, bất cập, như  lúng túng   trong lựa chọn vấn đề  nghiên cứu; chưa biết cách tổ  chức triển khai nghiên  cứu và sử  dụng các phương pháp NCKH; chưa thành thạo trong xử lý thông  tin; hoạt động bồi dưỡng năng lực NCKH cho học viên nói chung và học viên  ĐTGV nói riêng chưa được tiến hành thường xuyên; thiếu những nội dung   chuyên biệt; hình thức chưa đa dạng. Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây  dựng, bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ của quân đội, nhiệm vụ GD ­ ĐT, NCKH  và yêu cầu ĐTGV  ở  các học viện, trường sĩ quan quân đội trong tình hình   mới, tác giả đã chọn vấn đề: “Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học của   học viên đào tạo giảng viên  ở  các học viện, trường sĩ quan quân đội giai   đoạn hiện nay” là vấn đề có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu   * Mục đích nghiên cứu  Luận giải làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn, đề xuất những   giải pháp cơ  bản thực hiện tốt bồi dưỡng   năng lực NCKH của học viên  ĐTGV ở các học viện, trường sĩ quan quân đội giai đoạn hiện nay. * Nhiệm vụ nghiên cứu  Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận giải làm rõ những vấn đề  cơ  bản về  năng lực NCKH và thực  hiện tốt bồi dưỡng năng lực NCKH của học viên ĐTGV  ở  các học viện,   trường sĩ quan quân đội.  Đánh giá đúng thực trạng bồi dưỡng năng lực NCKH của học viện   ĐTGV ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay.
  11. 9 Đề  xuất những giải pháp cơ  bản thực hiện tốt bồi dưỡng năng lực  NCKH của học viên ĐTGV ở các học viện, trường sĩ quan quân đội giai đoạn   hiện nay.   4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  * Đối tượng nghiên cứu   Bồi  dưỡng năng lực NCKH của học viên ĐTGV  ở  các học viện,  trường sĩ quan quân đội là đối tượng nghiên cứu của luận án.  * Phạm vi nghiên cứu            Luận án tập trung nghiên cứu lý luận, thực trạng, giải pháp thực hiện  tốt bồi dưỡng năng lực NCKH của học viên ĐTGV ở các học viện, trường   sĩ quan quân đội.  Đối tượng điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến, chủ yếu là học viên  ĐTGV; giảng viên, cán bộ  khoa học, cán bộ  quản lý GD ­ ĐT và quản lý  khoa học; đội ngũ cán bộ  đơn vị  quản lý học viên; đồng thời kết hợp thu  thập tài liệu về  hoạt động NCKH của học viên ĐTGV  ở  các học viện,  trường sĩ quan đóng quân ở khu vực miền Bắc Việt Nam.  Số liệu phục vụ cho luận án được giới hạn từ năm 2010 đến nay. 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận, thực tiễn Cơ sở lý luận của đề tài  Quan   điểm   của   chủ   nghĩa   Mác   ­   Lênin,   tư   tưởng   Hồ   Chí   Minh,   đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị  quyết của Quân uỷ  Trung  ương về GD ­ ĐT, phát triển KH ­ CN, xây dựng đội ngũ giảng viên.  Cơ sở thực tiễn của đề tài 
  12. 10  Toàn bộ hoạt động GD ­ ĐT và NCKH của các học viện, trường sĩ   quan quân đội; hoạt động NCKH và bồi dưỡng năng lực NCKH của học  viên ĐTGV ở các học viện, trường sĩ quan quân đội là cơ sở thực tiễn của   luận án. Kết quả điều tra, khảo sát của tác giả dựa trên cơ sở thực tiễn đó   để tác giả luận giải làm rõ nội dung của luận án. * Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa   học chuyên ngành và liên ngành; chú trọng phương pháp nghiên cứu lý luận,  tổng kết thực tiễn, trong đó tập trung vào một số phương pháp cơ bản như  phân tích, tổng hợp, lôgic, lịch sử, điều tra, khảo sát thực tiễn, so sánh và  phương pháp chuyên gia để luận giải làm rõ nội dung của luận án.  6. Những đóng góp mới của luận án  Xây dựng khái niệm năng lực NCKH và bồi dưỡng năng lực NCKH  của học viên ĐTGV ở các học viện, trường sĩ quan quân đội.  Từ  thực tiễn rút ra những kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực NCKH  của học viên ĐTGV các học viện, trường sĩ quan quân đội.  Đề xuất một số nội dung, biện pháp bồi dưỡng năng lực NCKH của  học viên ĐTGV  ở  các học viện, trường sĩ quan quân đội giai đoạn hiện  nay. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Kết quả  nghiên cứu của luận án góp phần quan trọng làm sáng tỏ  những vấn đề  cơ  bản về  lý luận, thực tiễn năng lực NCKH; bồi dưỡng   năng lực NCKH của học viên ĐTGV  ở  các học viện, trường sĩ quan quân  đội. Trên cơ sở đó giúp cho các cấp uỷ, cán bộ chủ trì, đội ngũ giảng viên,  cán bộ  khoa học, cán bộ  quản lý học viên  ở  các học viện, trường sĩ quan  
  13. 11 quân đội định hướng cho hoạt động bồi dưỡng năng lực NCKH của học  viên ĐTGV ở các học viện, trường sĩ quan quân đội giai đoạn hiện nay. Luận án còn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy,   học tập, NCKH ở các học viện, trường sĩ quan quân đội. 8. Kết cấu của luận án  Luận án được kết cấu gồm: phần mở đầu, tổng quan vấn đề  nghiên   cứu, 3 chương (6 tiết), kết luận và kiến nghị, danh mục công trình khoa học  của tác giả  đã được công bố  liên quan đến đề  tài, danh mục tài liệu tham  khảo và phụ lục.  TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU  CÓ LIÊN QUAN ĐỀN ĐỀ TÀI 1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài  * Các công trình, nhóm công trình khoa học ở Trung Quốc
  14. 12 Giáo trình “Công  tác  đảng, công tác chính  trị  trong học viện, nhà   trường Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc trong thời kỳ đổi mới” [55],   do Nxb, Đại học Quốc phòng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc, phần   II cuốn sách cho rằng: Quân uỷ  Trung  ương và Quân giải phóng nhân dân  Trung Quốc rất quan tâm, coi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt   là bồi dưỡng năng lực công tác và coi hoạt động này là một trong những  nhiệm vụ chiến lược lâu dài, có ý nghĩa quyết định đến việc xây dựng quân  đội cách mạng hoá, hiện đại hoá và chính quy hoá. Các tác giả cho rằng, nội dung bồi dưỡng cán bộ phải toàn diện trên  tất cả  các lĩnh vực, cả  về  chính trị, quân sự, khoa học tự  nhiên, khoa học   kỹ thuật, kinh nghiệm thực tiễn. Đồng thời, chỉ rõ hình thức, phương pháp  bồi dưỡng cơ  bản là kết hợp chặt chẽ  giữa đào tạo, bồi dưỡng tại nhà   trường với bồi dưỡng  ở đơn vị; khuyến khích, động viên cán bộ  tự nghiên  cứu, học tập. Về nội dung chú trọng bồi dưỡng năng lực sáng tạo, năng lực  rèn luyện, năng lực thực hành của cán bộ  trong thực tiễn và yêu cầu rõ:  “Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ là yêu cầu bức thiết   của xây dựng “Bốn hoá” và hiện đại hoá quân đội”, “ Quân uỷ Trung ương  cần phải đưa nhiệm vụ  giáo dục huấn luyện cán bộ  lên vị  trí chiến lược,   đảng uỷ các cấp phải coi trọng giáo dục, bồi dưỡng cán bộ” [55, tr. 336]. Trong cuốn “Điều lệ  Công tác đảng, công tác chính trị  Quân giải  phóng nhân dân Trung Quốc” [48],  do Phòng Biên tập sách quốc tế, Nxb.   Quân đội nhân dân Việt Nam phát hành. Sách chỉ  rõ vị  trí, vai trò, trách   nhiệm, phẩm chất, năng lực của người chính uỷ, chính trị viên, trong đó, có   bàn về  bồi dưỡng năng lực nghiên cứu cho cán bộ, học viên trong nhà  trường Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc. 
  15. 13 Hiện nay, theo phương châm “Hướng về hiện đại hoá, hướng ra thế   giới, hướng tới tương lai”, Trung Quốc đang đầu tư  trọng điểm cho công  tác nghiên cứu,  ứng dụng khoa học,  thu hút một lực lượng hùng hậu các  nhà khoa học vào hoạt động này, chính phủ  đã duyệt chi ngân sách hàng  trăm tỉ  USD/năm để  hỗ  trợ  các đề  tài khoa học, vươn lên thành nước có  mức đầu tư cho NCKH lớn thứ 2 trên thế giới.  * Các công trình, nhóm công trình khoa học ở Liên bang Nga Hiện nay, Quân  đội và Hải quân Nga việc  đẩy mạnh hoạt  động  NCKH trong hệ  thống nhà trường quân sự  được nhiều tác giả  đề  cập  như: Tác giả  Mark Galeotti với công trình nghiên cứu  Cải tổ  quân đội   Nga,  đăng   tải   trên  Tạp   chí“Jannes   Intelligence   Review”[96].   Trong   đó,  Mark Galeotti đã phân tích chủ  trương sắp xếp lại hệ  thống nhà trường  quân sự và nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH ở các học viện, trường sĩ  quan. Theo tác giả, Nga đã quyết tâm cải tổ hệ  thống các trường quân sự  bằng cách thu hẹp quy mô, số  lượng để  tập trung nâng cao chất lượng   đào tạo. Theo kết quả  nghiên cứu của Mark Galeotti, Chính phủ  Nga đã  thông qua Chương trình Liên bang về   “Cải cách hệ  thống đào tạo quân   sự ở Liên bang Nga đến năm 2010” [96, tr.76]. Việc thử nghiệm đào tạo sĩ  quan, giảng viên chính quy từ  số  sinh viên trong các trường đại học, cao  đẳng dân sự  được bắt đầu, hứa hẹn trở  thành nguồn nhân lực bổ  sung   quan trọng cho các đơn vị  cơ  sở  và các học viện, nhà trường quân đội  ở  Nga. Các cơ sở đào tạo quân sự  của Nga ngày càng khẳng định uy tín của  mình với việc thu hút 58.000 quân nhân và 70.000 nhân viên dân sự. Gần  18.000 giảng viên trình độ cao, trong đó có gần 1.900 tiến sĩ và hơn 10.000   phó   tiến  sĩ  khoa  học,  chiếm  hơn  70%   cán  bộ   khoa  học   của  Bộ   Quốc  phòng. Lực lượng này đang tích cực nghiên cứu các loại vũ khí và kĩ thuật 
  16. 14 quân sự  mới, trực tiếp đào tạo trên 90.000 học viên quân sự  và tiến hành  bồi dưỡng nâng cao trình độ cho hơn 13.000 sĩ quan [96, tr. 98].  Tác giả  V.V Gierepsov, trong bài “Về  những phương hướng có thể   phát triển lực lượng vũ trang Nga”, đăng trên Tạp chí “Tư tưởng quân sự”   Nga  [56], đã chỉ  rõ: “Cộng hoà liên bang Nga tiếp tục tiến hành hiện đại  hoá các lực lượng vũ trang từ  việc hiện đại hoá con người. Theo tác giả,  một nội dung cơ  bản trong Học thuyết quân sự  mới của Nga là phát triển  lực lượng nhân tài quân sự  trong thế  kỷ  XXI, đặc biệt là lực lượng  ở  các   viện nghiên cứu, giảng viên trong các nhà trường quân sự  và chất lượng   GD ­ ĐT và NCKH  ở  đó” [56, tr. 32], . Bởi lực lượng này là khâu đột phá  trong nghiên cứu,  ứng dụng khoa học để  giúp Nga thoát khỏi nguy cơ  tụt  hậu về nền khoa học kỹ thuật quân sự so với một số cường quốc trên thế  giới.  Các công trình nghiên cứu  ở  Trung Quốc, Cộng hoà Liên Bang Nga  trên đây đều khẳng định vai trò của hoạt động NCKH trong các học viện,   trường sĩ quan, đặc biệt là bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ,  giảng viên, học viên trong các trường quân sự  luôn được coi là hoạt động  cần thiết, quan trọng nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển, hiện đại hoá  quân đội của mỗi nước. Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học của các tác  giả  nước ngoài nào đề  cập một cách độc lập, chuyên sâu về  năng lực   NCKH và bồi dưỡng năng lực NCKH của đội ngũ học viên ĐTGV. 2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến đề tài  * Các công trình nghiên cứu liên quan đến năng lực nghiên cứu khoa học Bàn vền hoạt động NCKH có một số  tác giả  đã viết giáo trình, sách  tham khảo, chuyên khảo về  hoạt động này như  sách: “Phương pháp luận   nghiên cứu khoa học”, do Vũ Cao Đàm chủ biên [34], sách gồm 207 trang giới 
  17. 15 thiệu các vấn đề cơ  bản về  phương pháp luận NCKH. Tác giả khẳng định:  NCKH là hoạt động trí tuệ sáng tạo của các nhà khoa học, nhằm nhận thức   thế giới, tạo ra hệ thống tri thức có giá trị và ứng dụng chúng vào việc cải tạo  thế giới khách quan. Đồng thời, tác giả phân loại NCKH theo chức năng gồm  có nghiên cứu mô tả; nghiên cứu giải thích; nghiên cứu giải pháp; nghiên cứu   dự  báo. Phân loại theo các giai đoạn nghiên cứu gồm nghiên cứu cơ  bản;  nghiên cứu  ứng dụng; nghiên cứu triển khai. Tác giả  chỉ  rõ đặc điểm sản   phẩm NCKH và một số  sản phẩm NCKH là thông tin bất kể  khoa học tự  nhiên, khoa học xã hội, hay KH ­ CN.  Đề  tài“Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của học viên Hệ   Đào tạo sau đại học ở Học viện Chính trị ­ quân sự hiện nay” [8], do Thạc sĩ  Dương Quang Bích làm chủ  nhiệm, đã đề  cập đến nâng cao chất lượng  NCKH của học viên đào tạo sau đại học và học viên đào tạo chính trị viên ở  Học viện Chính trị  quân sự, rút ra những kinh nghiệm, đề  xuất một số  giải   pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng NCKH cho học viên sau đại học. Các   tác giả nhấn mạnh: “Hoạt động nghiên cứu khoa học của học viên bậc đào  tạo sau đại học là một nhiệm vụ chủ yếu gắn liền với hoạt động giáo dục ­  đào tạo. Chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo sau  đại học trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ­ đào tạo, đồng thời  góp phần vào sự phát triển của công tác khoa học của Hệ và của Học viện”   [8, tr. 03]. Tác giả  đã đưa ra một số  cơ  sở  lý luận về  việc nâng cao chất   lượng NCKH của học viên Hệ Đào tạo sau đại học, Học viện Chính trị quân  sự, cung cấp một số vấn đề  thực tiễn về hoạt động NCKH của học viên ở  Hệ Đào tạo sau đại học... Đề  tài “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho học viên đào   tạo cán bộ  chính trị cấp phân đội ở  Học viện Chính trị quân sự  hiện nay ” 
  18. 16 [115], do Thạc sĩ Nguyễn Văn Phúc làm chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2008.   Các tác giả đã luận giải về đặc điểm NCKH, tiêu chí đánh giá chất lượng,  đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân, rút ra những kinh nghiệm nâng   cao chất lượng NCKH của học viên đào tạo chính trị viên tại cơ sở 2, Học  viện Chính trị quân sự  hiện nay. Xác định những yếu tố  tác động, phương  hướng, yêu cầu, đề  xuất một số  giải pháp cơ  bản, cấp thiết để  nâng cao   chất lượng NCKH cho học viên đào tạo chính trị  viên tại Học viện Chính  trị quân sự.  Trong phần thực trạng đề  tài đánh giá: “Nhận thức của một số lãnh  đạo, chỉ  huy, cán bộ, giảng viên, học viên về  vị  trí tầm quan trọng và  nhiệm vụ, nội dung hoạt động khoa học của học viên có mặt chưa đầy   đủ...Chưa chủ động tổ chức các buổi bồi dưỡng năng lực và phương pháp  NCKH cho học viên  ở  đơn vị, nội dung bồi dưỡng chưa toàn diện và sâu   sắc, đối tượng bồi dưỡng còn dàn đều, hình thức, biện pháp bồi dưỡng  chưa   phong   phú…do   đó   năng   lực   NCKH   của   học   viên   còn   nhiều   hạn  chế...” [115, tr. 42].  Bài báo khoa học của tác giả  Lê Văn Làm “Nâng cao chất lượng   nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo chính trị viên ở Học viện Chính   trị quân sự hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự [82]. Sau  khi khẳng định tính tất yếu phải nâng cao chất lượng NCKH của học viên  nói chung và học viên đào tạo chính trị viên nói riêng trong nhà trường quân  đội tác giả  chỉ  rõ: “Chất lượng công trình khoa học của học viên còn hạn  chế. Tình trạng trùng lặp đối tượng, phạm vi nghiên cứu và kết cấu lôgíc  đề  tài vẫn là phổ  biến. Nhiều đề  tài, chuyên đề  có nội dung sao chép của  các công trình đã công bố. Từ  thực trạng  ấy, việc quan tâm hơn nữa đến  nâng cao chất lượng NCKH của học viên là thực sự  cần thiết để  đáp ứng  
  19. 17 được mô hình, mục tiêu, yêu cầu đào tạo chính trị  viên hiện nay” [82, tr.   64].  Bài   báo   khoa   học   của   tác   giả   Nguyễn   Phương   Đông,   “ Gắn   kết   nghiên cứu khoa học với đào tạo tiến sĩ ở Học viện Chính trị” [49], đăng  trên Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số  116 /2009. Tác giả  đã  tiếp cận và lý giải khá sâu sắc về  mối quan hệ  biện chứng gi ữa NCKH   với đào tạo tiến sĩ ở Học viện Chính trị và khẳng định: “Chất lượng của   hai hoạt động này có quan hệ  gắn bó mật thiết với nhau, trong đó chất   lượng NCKH có vai trò trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo”   [49, tr. 45]. Để  gắn kết NCKH với đào tạo tiến sĩ  ở  Học viện trong giai đoạn  tới, theo tác giả  cần nâng cao trình độ, khả  năng và phương pháp NCKH   của đội ngũ giảng viên, cán bộ  khoa học và nghiên cứu sinh, tăng hàm  lượng khoa học vào hoạt động giảng dạy, tổ  chức tốt NCKH của nghiên   cứu sinh; tăng cường liên kết trong đào tạo tiến sĩ và NCKH giữa Học   viện với các cơ  sở  đào tạo trong và ngoài quân đội... Những nội dung   trong bài báo có giá trị để nghiên cứu sinh nghiên cứu luận giải mối quan   hệ giữa NCKH với GD ­ ĐT ở các học viện, trường sĩ quan quân đội. Bài “Nâng cao hiệu quả kết n ối ti ềm lực nghiên cứu khoa học ­ kỹ   thuật công nghệ  quân sự” [106], của Thiếu t ướng, PGS, TS Đoàn Hùng  Minh, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, đăng trên Tạp chí Quốc phòng  toàn dân. Tác giả khẳng định, hoạt động NCKH có vai trò quan trọng đối  với việc đảm bảo vũ khí, trang bị kỹ thuật của l ực l ượng vũ trang và đáp  ứng nhu cầu dân sinh, vì vậy, cần tạo ra những chuyển bi ến  đột phá  trong   ứng   dụng   của   ho ạt   động   NCKH   quân   sự   huy   động   và   kết   nối   nguồn lực khoa học  ở  cả  trong và ngoài quân đội. Trong quá trình phân  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2