intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Các tỉnh ủy trên địa bàn Quân khu 1 lãnh đạo công tác quốc phòng ở địa phương giai đoạn hiện nay

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

63
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự lãnh đạo của các tỉnh ủy trên địa bàn Quân khu 1 đối với công tác quốc phòng ở địa phương, luận án đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy trên địa bàn Quân khu 1 đối với công tác quốc phòng ở địa phương đến năm 2025. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Các tỉnh ủy trên địa bàn Quân khu 1 lãnh đạo công tác quốc phòng ở địa phương giai đoạn hiện nay

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> NGUYỄN VĂN THÀNH<br /> <br /> C¸C TØNH ñY TR£N §ÞA BµN QU¢N KHU 1<br /> L·NH §¹O C¤NG T¸C QUèC PHßNG ë §ÞA PH¦¥NG<br /> GIAI §O¹N HIÖN NAY<br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> : 62 31 02 03<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học :<br /> <br /> 1. TS. ĐẶNG ĐÌNH PHÚ<br /> 2. PGS.TS. ĐẶNG NAM ĐIỀN<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của<br /> riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung<br /> thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo<br /> quy định.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Văn Thành<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI<br /> <br /> 6<br /> <br /> Chương 1: CÁC TỈNH ỦY TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU 1 LÃNH ĐẠO<br /> CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG ĐỊA PHƯƠNG - NHỮNG VẤN<br /> ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br /> <br /> 1.1. Công tác quốc phòng địa phương của các tỉnh trên địa bàn<br /> Quân khu 1 giai đoạn hiện nay<br /> 1.2. Các tỉnh ủy trên địa bàn Quân khu 1 lãnh đạo công tác quốc<br /> phòng ở địa phương- Khái niệm, nội dung, phương thức<br /> <br /> 25<br /> 25<br /> 47<br /> <br /> Chương 2: CÁC TỈNH ỦY TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU 1 LÃNH<br /> ĐẠO CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG GIAI<br /> ĐOẠN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ<br /> KINH NGHIỆM<br /> <br /> 69<br /> <br /> 2.1. Thực trạng lãnh đạo của các tỉnh ủy trên địa bàn Quân khu 1<br /> đối với công tác quốc phòng ở địa phương hiện nay<br /> 2.2. Nguyên nhân và kinh nghiệm<br /> <br /> 69<br /> 101<br /> <br /> Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU<br /> TĂNG CƯỜNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG Ở<br /> ĐỊA PHƯƠNG CỦA CÁC TỈNH ỦY TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN<br /> KHU 1 ĐẾN NĂM 2025<br /> <br /> 3.1. Những nhân tố tác động và mục tiêu, phương hướng tăng<br /> cường lãnh đạo công tác quốc phòng ở địa phương của các<br /> tỉnh ủy trên địa bàn Quân khu 1 đến năm 2025<br /> 3.2. Những giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo công tác quốc<br /> phòng ở địa phương của các tỉnh ủy trên địa bàn Quân khu 1<br /> đến năm 2025<br /> KẾT LUẬN<br /> DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN<br /> ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> 117<br /> <br /> 117<br /> <br /> 126<br /> 154<br /> 156<br /> 157<br /> 169<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> AN<br /> <br /> :<br /> <br /> An ninh<br /> <br /> BCH<br /> <br /> :<br /> <br /> Ban chấp hành<br /> <br /> BCHQS<br /> <br /> :<br /> <br /> Bộ chỉ huy quân sự<br /> <br /> CNXH<br /> <br /> :<br /> <br /> Chủ nghĩa xã hội<br /> <br /> DBĐV<br /> <br /> :<br /> <br /> Dự bị động viên<br /> <br /> DBHB<br /> <br /> :<br /> <br /> Diễn biến hòa bình<br /> <br /> DQTV<br /> <br /> :<br /> <br /> Dân quân tự vệ<br /> <br /> KT<br /> <br /> :<br /> <br /> Kinh tế<br /> <br /> KVPT<br /> <br /> :<br /> <br /> Khu vực phòng thủ<br /> <br /> LLVT<br /> <br /> :<br /> <br /> Lực lượng vũ trang<br /> <br /> LLVTND<br /> <br /> :<br /> <br /> Lực lượng vũ trang nhân dân<br /> <br /> QP<br /> <br /> :<br /> <br /> Quốc phòng<br /> <br /> QPTD<br /> <br /> :<br /> <br /> Quốc phòng toàn dân<br /> <br /> QS<br /> <br /> :<br /> <br /> Quân sự<br /> <br /> VH<br /> <br /> :<br /> <br /> Văn hóa<br /> <br /> XH<br /> <br /> :<br /> <br /> Xã hội<br /> <br /> XHCN<br /> <br /> :<br /> <br /> Xã hội chủ nghĩa<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Quốc phòng (QP) là lĩnh vực hệ trọng, trực tiếp liên quan đến vận<br /> mệnh của quốc gia. Từ lịch sử dựng nước và giữ nước, cha ông ta đã tổng kết:<br /> dựng nước phải đi đôi với giữ nước; lo giữ nước từ lúc nước chưa nguy; “biên<br /> phòng cần có phương lược tốt, đất nước nên có kế lâu dài” và ngày nay, xây<br /> dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.<br /> Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn<br /> quan tâm chăm lo xây dựng, củng cố sự nghiệp QP và coi lãnh đạo sự nghiệp<br /> QP là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên, là nhân tố chủ yếu bảo đảm sự ổn<br /> định về chính trị - xã hội (CT-XH), giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn<br /> lãnh thổ của đất nước. Đại hội XI khẳng định: “Tăng cường quốc phòng, giữ<br /> vững an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội là nhiệm vụ trọng yếu, thường<br /> xuyên của Đảng, Nhà nước và toàn dân...” [49, tr.82], và nhấn mạnh: “Tăng<br /> cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, sự quản lý tập<br /> trung thống nhất của Nhà nước đối với Quân đội nhân dân và Công an nhân<br /> dân và sự nghiệp quốc phòng - an ninh” [49, tr.83].<br /> Toàn cầu hoá tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu<br /> tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho các nước đang phát triển.<br /> Cạnh tranh kinh tế (KT), giành giật các nguồn tài nguyên, năng lượng, thị<br /> trường; chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, tôn giáo, sắc tộc, ly khai, hoạt<br /> động can thiệp, lật đổ, bạo loạn chính trị, khủng bố; tranh chấp lãnh thổ, biên<br /> giới, biển đảo và tài nguyên thiên nhiên tiếp tục diễn ra gay gắt. Tình hình thế<br /> giới và khu vực có những diễn biến phức tạp mới, khó lường; đáng chú ý,<br /> những biến động gần đây ở một số nước Bắc Phi, Trung Đông; sự “trỗi dậy”<br /> mạnh mẽ của Trung Quốc cùng với gia tăng các hoạt động gây căng thẳng,<br /> tranh chấp lãnh thổ trên biển với các nước trong khu vực trong đó có Việt<br /> Nam. Các cường quốc, các trung tâm quyền lực đang cạnh tranh ảnh hưởng<br /> với nhau và với khu vực một cách quyết liệt. Trong nước, các thế lực thù địch<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2