BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
<br />
NGUYỄN KIM THANH<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, PHÂN BỐ CATION VÀ<br />
TÍNH CHẤT TỪ TRONG CÁC PHERIT SPINEN<br />
HỖN HỢP MFe2O4 (M= Cu2+, Ni2+, Mg2+) CÓ<br />
KÍCH THƯỚC NANOMÉT<br />
<br />
Chuyên ngành: Vật liệu điện tử<br />
Mã số: 62440123<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
1. PGS.TS. NGUYỄN PHÚC DƯƠNG<br />
2. PGS.TS ĐỖ QUỐC HÙNG<br />
<br />
HÀ NỘI – 2017<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn<br />
của PGS.TS. Nguyễn Phúc Dương và PGS.TS. Đỗ Quốc Hùng. Các số liệu và kết quả<br />
chính trong luận án được công bố trong các bài báo đã được xuất bản của tôi và các cộng<br />
sự. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong<br />
bất kỳ công trình nào khác.<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Nguyễn Kim Thanh<br />
Thay mặt tập thể hướng dẫn<br />
<br />
PGS.TS. Nguyễn Phúc Dương<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Đầu tiên, tác giả luận án xin được cảm ơn chân thành sâu sắc với hai người thầy<br />
hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Phúc Dương và PGS. TS. Đỗ Quốc Hùng đã hướng dẫn<br />
chỉ bảo tận tình về kiến thức chuyên môn cũng như những hỗ trợ vật chất và tinh thần<br />
trong quá trình thực hiện luận án này.<br />
Tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí thiết thực trong quá trình thực hiện luận án từ các<br />
đề tài của Quỹ Nafosted 103.02-2015.32 - Bộ Khoa học và Công nghệ, Đề án hỗ trợ<br />
nghiên cứu sinh trong nước 911 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.<br />
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện của lãnh đạo Viện ITIMS, Viện Sau đại học,<br />
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội để tôi có thể hoàn thành luận án. Tôi cũng xin cảm<br />
ơn sự giúp đỡ về mặt khoa học, động viên khuyến khích về mặt tinh thần từ GS.TSKH<br />
Thân Đức Hiền, các anh chị Tiến sĩ, nghiên cứu sinh và học viên cao học của Phòng thí<br />
nghiệm Nano từ và Siêu dẫn nhiệt độ cao để tôi có đủ quyết tâm kiên trì thực hiện nghiên<br />
cứu hoàn thành luận án.<br />
Tôi xin cảm ơn Đoàn quản lý học viên 871, Phòng quản lý học viên trong nước đã<br />
tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tại Đoàn. Tôi xin cảm ơn<br />
tới các thầy cô, anh chị em đồng nghiệp tại khoa Hóa Lý Kỹ thuật- Học viện Kỹ thuật<br />
Quân sự đã nhiệt tình tạo điều kiện về thời gian, giúp đỡ các công việc giảng dạy của<br />
tôi trong quá trình tôi đi học.<br />
Luận án đã nhận được sự giúp đỡ thực hiện các phép đo của Viện AIST, Phòng thí<br />
nghiệm Vật lý Vật liệu Từ và Siêu dẫn thuộc Viện Khoa học Vật liệu; Viện Vệ sinh<br />
Dịch tễ Trung Ương; Viện nghiên cứu tia synchrotron (SLRI) Thái Lan. Xin cảm ơn<br />
những sự giúp đỡ máy móc thiết bị từ các đơn vị nghiên cứu này.<br />
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới Đại gia đình và gia đình nhỏ của<br />
mình.Với tình yêu thương vô hạn và niềm tin tưởng tuyệt đối, bố mẹ tôi cùng chồng và<br />
hai con, các anh em trong gia đình đã cùng tôi vượt qua rất nhiều khó khăn để quyết tâm<br />
hoàn thành bản luận án này.<br />
Hà Nội, tháng 11 năm 2017<br />
Tác giả<br />
Nguyễn Kim Thanh<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ...........................................................iv<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................vii<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................................. viii<br />
MỞ ĐẦU…. .............................................................................................................................. 1<br />
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ PHERIT SPINEN .............................................................. 6<br />
1.1. Cấu trúc, tính chất của pherit spinen mẫu khối ..................................................... 6<br />
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của pherit spinen ..................................................................... 6<br />
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố cation trong mạng tinh thể...................... 8<br />
1.1.3. Tính chất từ của pherit spinen ........................................................................... 11<br />
1.1.3.1. Tương tác siêu trao đổi trong pherit spinen ........................................... 11<br />
1.1.3.2. Mômen từ của pherit spinen ................................................................... 12<br />
1.1.3.3. Lý thuyết trường phân tử về pherit spinen ............................................. 13<br />
1.2. Các đặc tính của vật liệu từ có kích thước nanomét ........................................... 16<br />
1.2.1. Dị hướng từ bề mặt ........................................................................................... 17<br />
1.2.2. Sự suy giảm mômen từ theo cấu trúc lõi vỏ ..................................................... 18<br />
1.2.3. Sự thay đổi của nhiệt độ Curie.......................................................................... 19<br />
1.2.4. Mômen từ bão hòa phụ thuộc nhiệt độ theo hàm Bloch .................................. 19<br />
1.2.5. Lực kháng từ phụ thuộc kích thước hạt, tính chất siêu thuận từ ...................... 20<br />
1.3. Các nghiên cứu về hệ pherit spinen hỗn hợp MFe2O4 có kích thước nanomét (M<br />
= Cu2+, Ni2+, Mg2+)..................................................................................................... 23<br />
1.3.1. Ảnh hưởng hiệu ứng kích thước nanomét đến cấu trúc, tính chất từ ............... 23<br />
1.3.2. Ảnh hưởng của phân bố cation đến cấu trúc, tính chất từ ................................ 30<br />
1.3.2.1 Phân bố cation trong vật liệu khối của CuFe2O4 và MgFe2O4 ................ 30<br />
1.3.2.2. Ảnh hưởng của công nghệ chế tạo tới phân bố cation và tính chất từ ... 31<br />
1.3.2.4. Ảnh hưởng của việc pha ion tới phân bố cation và tính chất ................. 36<br />
1.4. Kết luận và xác định nội dung nghiên cứu.......................................................... 40<br />
CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 42<br />
2.1. Phương pháp chế tạo hạt có kích thước nanomét ............................................... 42<br />
2.1.1. Phương pháp đồng kết tủa ................................................................................ 42<br />
i<br />
<br />
2.1.2. Phương pháp tự bốc cháy.................................................................................. 45<br />
2.2. Thực nghiệm ....................................................................................................... 47<br />
2.2.1. Chế tạo mẫu CuFe2O4 và CuxNi1-xFe2O4 có kích thước nanomét bằng phương<br />
pháp phun sương đồng kết tủa .................................................................................... 47<br />
2.2.2. Chế tạo mẫu MgFe2O4 có kích thước nanomét bằng phương pháp bốc cháy . 49<br />
2.3. Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc và tính chất vật liệu ............................... 50<br />
2.3.1. Nhiễu xạ tia X và phổ hấp thụ tia X dùng nguồn synchrotron ......................... 51<br />
2.3.2. Phân tích Rietveld ............................................................................................. 52<br />
CHƯƠNG 3. CẤU TRÚC, PHÂN BỐ CATION VÀ TÍNH CHẤT TỪ CỦA PHERIT<br />
SPINEN CuFe2O4 CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHUN SƯƠNG ĐỒNG KẾT<br />
TỦA……………….. .............................................................................................................. 54<br />
3.1. Cấu trúc tinh thể và hình thái hạt của hệ mẫu CuFe2O4 có kích thước nanomét.<br />
.................................................................................................................................... 54<br />
3.2. Tính chất từ của hệ mẫu CuFe2O4 có kích thước nanomét. ................................ 62<br />
3.3. Ảnh hưởng của phân bố cation đến tính chất từ của hệ CuFe2O4 có kích thước<br />
nanomét chế tạo bằng phương pháp phun sương đồng kết tủa .................................. 72<br />
3.4. Kết luận chương 3 ............................................................................................... 75<br />
CHƯƠNG 4. ẢNH HƯỞNG CỦA ION Ni2+ TỚI CẤU TRÚC, PHÂN BỐ CATION VÀ<br />
TÍNH CHẤT TỪ CỦA PHERIT SPINEN Cu1-xNixFe2O4 CÓ KÍCH THƯỚC NANOMÉT<br />
CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHUN SƯƠNG ĐỒNG KẾT TỦA........................ 76<br />
4.1. Cấu trúc tinh thể, hình thái học và trạng thái oxi hoá của hệ Cu1-xNixFe2O4 (x= 0;<br />
0,3; 0,5; 0,7; 1) ........................................................................................................... 77<br />
4.2. Ảnh hưởng của thành phần Ni2+ tới tính chất từ của hệ Cu1-xNixFe2O4 (x= 0; 0,3;<br />
0,5; 0,7; 1) .................................................................................................................. 85<br />
4.3. Ảnh hưởng của ion Ni2+ đến phân bố cation của hệ mẫu Cu1-xNixFe2O4 (x= 0; 0,3;<br />
0,5; 0,7; 1) .................................................................................................................. 88<br />
4.4. Kết luận chương 4 ............................................................................................... 95<br />
CHƯƠNG 5. CẤU TRÚC, PHÂN BỐ CATION VÀ TÍNH CHẤT TỪ CỦA PHERIT<br />
SPINEN MgFe2O4 CÓ KÍCH THƯỚC NANOMÉT CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP<br />
TỰ BỐC CHÁY...................................................................................................................... 97<br />
<br />
ii<br />
<br />