intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Kinh tế: Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

Chia sẻ: Huc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:208

99
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu tổng quát của luận án nhằm vận dụng cơ sở lý luận về thu hút nguồn vốn FDI để phân tích thực trạng thu hút nguồn vốn FDI của thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua, xác định những kết quả tích cực, hạn chế và nguyên nhân; đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp tăng cƣờng thu hút nguồn vốn FDI, góp phần thúc đẩy phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Kinh tế: Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG VINH ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ĐÀ NẴNG - 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG VINH ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 63.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NHƢ LIÊM GS.TS. LÊ THẾ GIỚI ĐÀ NẴNG - 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, các số liệu trong luận án có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả Đặng Vinh
  4. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 3 5. Đóng góp khoa học của luận án.................................................................... 9 6. Kết cấu của luận án .................................................................................... 10 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ..................... 11 1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................................... 11 1.1.1. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài ................................................. 13 1.1.2. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu trong nƣớc ................................... 16 1.2. Đánh giá chung, các kết luận rút ra và một số nội dung kế thừa ...................... 26 1.2.1. Đánh giá chung .................................................................................... 26 1.2.2. Các kết luận rút ra từ các công trình nghiên cứu .................................. 28 1.2.3. Một số nội dung kế thừa để làm cơ sở xây dựng đề tài ........................ 28 Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................. 30 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI .................................................................................................... 32 2.1. Khái niệm, đặc điểm và các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài .................. 32 2.1.1. Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.................................................. 32
  5. 2.1.2. Một số đặc điểm của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ........................... 34 2.1.3. Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ............................................ 36 2.2. Tác động của vốn FDI đối với nền kinh tế ..................................................... 39 2.2.1. Tác động tích cực ................................................................................. 39 2.2.2. Tác động tiêu cực ................................................................................. 41 2.3. Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và tiêu chí đánh giá .......................... 44 2.3.1. Khái niệm về thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài .......................... 44 2.3.2. Cơ cấu thu hút vốn FDI vào địa phƣơng ............................................... 45 2.3.3. Các chính sách thu hút vốn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ................. 47 2.3.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài............ 52 2.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ............ 58 2.4.1. Nhóm yếu tố về kinh tế ........................................................................ 58 2.4.2. Nhóm yếu tố về tài nguyên ................................................................... 60 2.4.3. Nhóm yếu tố về cơ sở hạ tầng .............................................................. 61 2.4.4. Nhóm động cơ về cơ chế chính sách..................................................... 62 2.4.5. Yếu tố liên quan đến các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài ................................... 63 2.5. Bài học kinh nghiệm ....................................................................................... 64 2.5.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới ..................................... 64 2.5.2. Kinh nghiệm của các tỉnh, thành trong nƣớc......................................... 65 2.5.3. Những bài học rút ra cho thành phố Đà Nẵng ....................................... 71 Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................. 74 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ............................................... 76 3.1. Tổng quan về thành phố Đà Nẵng ................................................................... 76 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 76 3.1.2. Nền kinh tế thành phố Đà Nẵng trong những năm qua ......................... 80 3.1.3. Cơ sở hạ tầng của thành phố Đà Nẵng .................................................. 82 3.2. Thực trạng triển khai các chính sách thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua............................................................. 82
  6. 3.2.1. Các chính sách thu hút vốn FDI của Đà Nẵng thời gian qua ................. 82 3.2.2. Chính sách thu hút các dự án đặc thù, khu công nghệ cao..................... 85 3.3. Tình hình thu hút vốn FDI trong thời gian qua ................................................ 89 3.3.1. Tình hình thu hút FDI tại Việt Nam trong thời gian qua ....................... 89 3.3.2. Tình hình thu hút vồn FDI tại thành phố Đà Nẵng ................................ 91 3.3.3. Đánh giá thực trạng môi trƣờng của các Khu công nghiệp thành phố Đà Nẵng .............................................................................................................. 104 3.3.4. Đánh giá khả năng tăng qui mô về sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ................................................................................................................. 105 3.4. Đánh giá các hoạt động thu hút FDI thành phố trong thời gian qua ............... 106 3.4.1. Về công tác xúc tiến đầu tƣ ................................................................ 106 3.4.2. Thủ tục hành chính, thực thi các chính sách pháp lý ........................... 107 3.4.3. Chính sách công nghệ ........................................................................ 108 3.4.4. Cơ sở hạ tầng sản xuất kinh doanh ..................................................... 109 3.4.5. Đánh giá tình hình gian lận thông qua trốn thuế và chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại thành phố Đà Nẵng ............................................................ 109 3.4.6. Đánh giá về sản xuất của các doanh nghiệp FDI trong thời gian qua .. 111 3.4.7. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.............................................................. 112 3.5. Đánh giá môi trƣờng kinh doanh của thành phố Đà Nẵng .................................. 113 3.5.1. Đánh giá chỉ số quản trị hành chính công của thành phố Đà Nẵng so với các địa phƣơng lân cận .................................................................................. 113 3.5.2. Chi phí gia nhập thị trƣờng................................................................. 115 3.5.3. Mạng lƣới thông tin ............................................................................ 116 3.5.4. Phƣơng thức giải quyết tranh chấp lao động ....................................... 117 3.5.5. Thái độ, cách ứng xử của chính quyền thành phố đối với DN FDI ..... 117 3.6. Những thành công và hạn chế ....................................................................... 117 3.6.1. Thành công ........................................................................................ 117 3.6.2. Hạn chế .............................................................................................. 118 3.6.3. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế ........................................... 120
  7. Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................... 126 CHƢƠNG 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ... 128 4.1. Cơ hội, thách thức và định hƣớng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào thành phố Đà Nẵng ....................................................................................... 128 4.1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới .................................................................... 128 4.1.2. Xu hƣớng dòng vốn FDI trên toàn cầu ............................................... 129 4.2. Mục tiêu và định hƣớng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại thành phố Đà Nẵng ....................................................................................................... 132 4.2.1. Căn cứ xây dựng mục tiêu và định hƣớng thu hút vốn FDI ................. 132 4.2.2. Các mục tiêu, quan điểm chủ yếu về thu hút vốn FDI thành phố Đà Nẵng.................................................................................................................... 136 4.2.3. Định hƣớng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Đà Nẵng ......... 142 4.3. Một số giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại thành phố Đà Nẵng .............................................................................................. 145 4.3.1. Những giải pháp về quản lý nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Đà Nẵng .............................................................. 145 4.3.2. Về liên kết kinh doanh ....................................................................... 152 4.3.3. Về công nghệ và cơ sở hạ tầng sản xuất kinh doanh ........................... 153 4.3.4. Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực .................................. 155 4.3.5. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra, thực hiện các biện pháp chống chuyển giá, gian lận thuế ..................................................................................... 157 4.3.6. Những giải pháp đối với các doanh nghiệp và tổ chức trong nƣớc ...... 158 4.3.7. Nhóm các giải pháp về môi trƣờng ..................................................... 161 Kết luận chƣơng 4 ............................................................................................... 162 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ........................................................................... 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU NỘI DUNG AFTA (Asean Free Trade Association) : Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ASEAN (the Association of South-East : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á Asian Nations) BCC (Business Cooperation Contract) : Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT (Build – Operate – Transfer) : Hợp đồng xây dựng - kinh doanh và chuyển giao BTO (Build-Operate-Transfer) : Hợp đồng xây dựng - chuyển giao và kinh doanh BT (Build –Transer) : Hợp đồng xây dựng và chuyển giao ĐTTN : Đầu tƣ trong nƣớc EU (Europe Union) : Liên minh châu Âu FDI (Foreign Direct Investment) : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài IMF (International Monetary Fund) : Quỹ tiền tệ quốc tế KCN, KKT, KCX : Khu công nghiệp, Khu kinh tế, Khu chế xuất MNCs (Multi-National Companies) : Các công ty đa quốc gia NSNN : Ngân sách nhà nƣớc ODA (Official Development assistance) : Hỗ trợ phát triển chính thức OECD (Organization for Economic : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Cooperation and Development) PPP (Public Private Partnerships) : Hợp tác công - tƣ R&D (Research and Development) : Nghiên cứu và phát triển TNCs )Trans-National Companies) : Các công ty xuyên quốc gia UBND : Uỷ ban nhân dân UNCTAD (United Nations Conference : Diễn đàn Thƣơng mại và Phát triển của on Trade And Development) Liên hiệp quốc
  9. KÝ HIỆU NỘI DUNG USD (United States dollar) : Đồng đô la Mỹ VA (Value added) : Giá trị gia tăng VCCI (Vietnam Chamber of Commerce : Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt and Industry) Nam VĐK : Vốn đăng ký VND : Đồng tiền Việt Nam VTH : Vốn thực hiện WB (World Bank) : Ngân hàng thế giới WTO (World Trade Organization) : Tổ chức thƣơng mại thế giới
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Bảng giá thuê đất ................................................................................... 86 Bảng 3.2. Tình hình đầu tƣ FDI phân theo quốc gia và vùng đến 31 /12/2016 ...... 91 Bảng 3.3. Số doanh nghiệp đang hoạt động tại thời điểm 31/12/2016 hàng năm phân theo qui mô vốn và loại hình doanh nghiệp............................................................ 94 Bảng 3.4. Tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ trên địa bàn TP Đà Nẵng ....................... 97 Bảng 3.5. Số lƣợng lao động của các doanh nghiệp FDI tại thành phố Đà Nẵng đến 31/12/2016 .......................................................................................................... 100 Bảng 3.6. Kế hoạch phát triển của các doanh nghiệp FDI phân theo quốc gia ...... 105 Bảng 3.7. Tổng hợp chỉ số PCI của các tỉnh trong Vùng từ 2010-2016 ................ 107 Bảng 3.8. Khó khăn về công nghệ và cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp FDI .......... 109 Bảng 3.9. Tỷ lệ các doanh nghiệp FDI đầu tƣ theo lĩnh vực sản xuất ................... 111 Bảng 3.10. Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công Vùng KTTĐMT .......... 113 Bảng 3.11. Các chỉ số nội dung của chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh các địa phƣơng Vùng KTTĐMT năm 2016 .................................................. 114 Bảng 3.12 Các chi phí liên quan khi thực hiện công việc ..................................... 115 Bảng 3.13. Các thủ tục liên quan khi xử lý công việc .......................................... 116 Bảng 3.14. Mạng lƣới thông tin ........................................................................... 116 Bảng 4.1. Tăng trƣởng GDP kinh tế thế giới từ năm 2013 – 2016........................ 129
  11. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Bản đồ kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng .............................................. 76 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. Các nội dung nghiên cứu của đề tài ........................................................... 4 Sơ đồ 2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn FDI ................................................ 5 Sơ đồ 3. Quy trình xây dựng hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá thu hút vốn FDI ... 7 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Số dự án và tỷ lệ đầu tƣ FDI vào Đà Nẵng ......................................... 92 Biểu đồ 3.2. Lĩnh vực đầu tƣ FĐI vào Đà Nẵng ..................................................... 93 Biểu đồ 3.3. Tổng vốn đầu tƣ theo từng lĩnh vực ................................................... 93 Biểu đồ 3.4. Vốn đăng ký và vốn thực hiện tại Đà Nẵng........................................ 96 Biểu đồ 3.5. Vốn đăng ký và vốn thực hiện tại Việt Nam ...................................... 96 Biểu đồ 3.6. Tốc độ tăng VA của khu vực FDI ...................................................... 99 Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ VA/GO ở khu vực kinh tế FDI.................................................. 99 Biểu đồ 3.8. Thu nhập bình quân lao động trong các DN FDI .............................. 101 Biểu đồ 3.9. Tỷ trọng đóng góp của các DN FDI vào GDP .................................. 101 Biểu đồ 3.10. Tỷ trọng đóng góp của các DN FDI vào GDP ................................ 102 Biểu đồ 3.11. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp FDI ............ 104 Biểu đồ 3.12. Hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc thải của một số khu công nghiệp .... 105 Biểu đồ 3.13. Tỷ lệ các doanh nghiệp FDI phân theo quy mô vốn ....................... 106 Biểu đồ 4.1. Dòng vốn FDI toàn cầu từ năm 2005 - 2016 và kế hoạch đến 2018 . 130 Biểu đồ 4.2. Các nƣớc thu hút FDI nhiều nhất năm 2016 ..................................... 131
  12. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có vai trò rất lớn và là nguồn bổ sung vốn rất quan trọng cho nền kinh tế, là động lực cho tăng trƣởng và đáp ứng nhu cầu đầu tƣ phát triển kinh tế. Những thành tựu đạt đƣợc trong việc thu hút nguồn vốn FDI thời gian qua của Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng đã tạo ra nhiều ngành mới và tăng cƣờng năng lực cho các ngành công nghiệp nhƣ: Công nghệ thông tin; lắp ráp; công nghệ chế biến… Việt Nam tham gia các hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng thế hệ mới một cách tích cực và chủ động sẽ mở ra cơ hội rất lớn đón đầu dòng vốn FDI khi mà đối tác đầu tƣ muốn tranh thủ tối đa những lợi ích mang lại từ việc xóa bỏ dòng thuế và những rào cản gia nhập thị trƣờng cũng nhƣ những lợi thế sẵn có của thành phố nhƣ: vị trí địa lý, nhân công, ổn định chính trị… thành phố Đà Nẵng là trọng điểm của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và trong cả nƣớc. Trong những năm qua cùng với sự phát triển chung của cả nƣớc, thành phố Đà Nẵng đã và đang phát triển một cách đồng bộ trên hầu hết các lĩnh vực, nhiều chỉ tiêu kinh tế đạt, vƣợt kế hoạch đề ra và đứng đầu cả nƣớc trong nhiều năm liền về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Để thành phố phát triển nhanh, bền vững, trở thành đô thị lớn của cả nƣớc có cơ cấu kinh tế hiện đại, thân thiện với môi trƣờng, đảm bảo sự phát triển bền vững, trung tâm công nghiệp, thƣơng mại, du lịch, dịch vụ và trở thành thành phố công nghiệp trƣớc năm 2020 thì thành phố cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ để đẩy nhanh phát triển nguồn vốn FDI là vấn đề tất yếu. Tuy nhiên, những năm gần đây, môi trƣờng đầu tƣ ở nƣớc ta nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng trở nên kém hấp dẫn, tổng nguồn vốn đăng ký đầu tƣ vào thành phố tính đến năm 2016 còn rất khiêm tốn so với cơ hội, tiềm năng của thành phố, với khoảng 3,2 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng trên 27,7% và đứng thứ 20 so với cả nƣớc. Thực trạng trên, ngoài ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam Á và các khu vực khác trên thế giới, còn do quá trình toàn
  13. 2 cầu hoá và khu vực hoá làm cho nhiều cơ chế chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là chính sách tài chính - tiền tệ của thành phố trở nên thiếu đồng bộ, thiếu minh bạch, chƣa tƣơng thích với thông lệ quốc tế và do nhiều nguyên nhân chủ quan khác. Mặc khác so với các địa phƣơng khác ở phía Bắc và phía Nam, việc xúc tiến đầu tƣ ở các tỉnh miền Trung nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng còn quá khiêm tốn. Vì vậy, cần phải có những giải pháp kịp thời tạo ra những ƣu đãi khuyến khích thu hút vốn FDI tại thành phố Đà Nẵng là việc làm cấp bách, nhất là khi sự cạnh tranh về thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong nƣớc, trong khu vực và trên thế giới ngày càng trở nên gay gắt. Trong khi nhu cầu về vốn đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn vốn từ bên ngoài. Với ý nghĩa đó, tác giả đã chọn: “Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ. Với mong muốn nghiên cứu và phân tích thực trạng thu hút vốn FDI thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút FDI trong thời gian tới, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển của của thành phố Đà Nẵng. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Vận dụng cơ sở lý luận về thu hút nguồn vốn FDI để phân tích thực trạng thu hút nguồn vốn FDI của thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua, xác định những kết quả tích cực, hạn chế và nguyên nhân; đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp tăng cƣờng thu hút nguồn vốn FDI, góp phần thúc đẩy phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng. Các mục tiêu cụ thể là: - Phân tích thực trạng thu hút vốn FDI của thành phố Đà Nẵng; xác định kết quả tích cực, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. - Phân tích cơ hội, thách thức với Đà Nẵng trong thu hút FDI; Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp để tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào thành phố Đà Nẵng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Luận án nghiên cứu về đẩy mạnh thu hút vốn FDI vào địa phƣơng, những
  14. 3 vấn đề về cơ chế, chính sách, quá trình hoàn thiện cơ chế, chính sách, lý luận và thực tiễn trong thu hút vốn FDI tác động đến kết quả thu hút FDI của thành phố Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung về đẩy mạnh thu hút vốn FDI trên cả hai góc độ là tăng cƣờng về qui mô và hiệu quả sử dụng vốn, nghiên cứu về cơ chế, chính sách thu hút của địa phƣơng và quá trình thực hiện cơ chế, chính sách và những nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến thu hút vốn FDI nhƣ hạ tầng, nhân lực, môi trƣờng đầu tƣ… - Phạm vi không gian nghiên cứu: trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Phạm vi thời gian nghiên cứu chủ yếu vào giai đoạn 2010 - 2016 và giải pháp định hƣớng đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Đề tài đƣợc tiến hành theo các bƣớc chặt chẽ của phƣơng pháp nghiên cứu khoa học đƣợc trình bày nhƣ sơ đồ 1. - Luận án đã nghiên cứu các khái niệm và lý thuyết, tìm hiểu các nghiên cứu đã công bố liên quan đến thu hút đầu tƣ FDI. Trong đó luận án đã tìm hiểu hơn 100 công trình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn. Đó là các tài liệu khoa học, các công trình nghiên cứu đã công bố của các nhà khoa học, của các tổ chức trong và ngoài nƣớc. Luận án đã làm rõ những kết quả đã đạt đƣợc của các tài liệu khoa học, các công trình nghiên cứu nói trên về thu hút đầu tƣ FDI, từ đó rút ra một số nội dung kế thừa để làm cơ sở xây dựng luận án cũng nhƣ những khoảng trống chƣa đƣợc nghiên cứu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu của luận án (đã trình bày tại Chƣơng 1: tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài).
  15. 4 Vấn đề nghiên cứu: Thu hút vốn FDI vào thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu: các khái niệm và Tìm hiểu và đánh giá các công lý thuyết trình đã nghiên cứu Kết CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Kết hợp hợp nghiên nghiên cứu cứu định CƠ SỞ LÝ LUẬN: Hệ thống hóa, làm rõ các định tính và vấn đề về lý luận về thu hút vốn FDI tính nghiên và cứu nghiên định cứu Thu thập dữ liệu thứ cấp Thu thập dữ liệu sơ cấp lƣợng định lƣợng Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua Những nhận định về tình hính thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại thành phố Đà Nẵng NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Nguồn: đề xuất của tác giả) Sơ đồ 1. Các nội dung nghiên cứu của đề tài - Trên cơ sở tổng quan tài liệu cũng nhƣ vấn đề nghiên cứu của luận án, luận án tập trung xác định các câu hỏi nghiên cứu cần trả lời trong quá trình nghiên cứu đó là: (i) Nội hàm của đẩy mạnh thu hút đầu tƣ FDI là gì? (ii) Làm thế nào để đánh giá hoạt động đẩy mạnh thu hút đầu tƣ FDI? (iii) Thực trạng thu hút đầu tƣ FDI của thành phố Đà Nẵng nhƣ thế nào? (iv) Cần làm để đẩy mạnh thu hút đầu tƣ ở thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới?
  16. 5 - Về mặt cơ sở lý luận, luận án sử dụng cách tiếp cận hệ thống để nghiên cứu lý thuyết từ các tài liệu khoa học, kế thừa các công trình nghiên cứu đã công bố của các nhà khoa học, của các tổ chức trong và ngoài nƣớc, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý và tham dự các hội thảo khoa học có nội dung liên quan đến luận án từ đó luận án đã hệ thống hóa, xây dựng và làm rõ khái niệm về đẩy mạnh thu hút đầu tƣ FDI; Nội dung về thu hút đầu tƣ FDI; Hệ thống tiêu chí hoạt động thu hút đầu tƣ FDI; Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình thu hút đầu tƣ FDI; Câc chính sách thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của các quốc gia trên thế giới và một số tỉnh, thành phố trên cả nƣớc. - Trên cơ sở lý luận về đẩy mạnh thu hút đầu tƣ FDI đã xây dựng, luận án đã tiến hành đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ của thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua, tập trung phân tích đánh giá những vấn đề sau đây: (i) Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ ở thành phố Đà Nẵng theo sơ đồ 2 nhƣ sau: Nhóm yếu tố về kinh tế Nhóm yếu tố về Các yếu tố Nhóm yếu tố về tài nguyên ảnh hƣởng đến cơ sở hạ tầng thu hút FDI Nhóm yếu tố về chính sách Nhóm liên quan đến nhà thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài Nguồn: Tổng hợp của tác giả Sơ đồ 2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn FDI (ii) Đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ FDI của thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua theo hệ thống tiêu chí đã xây dựng ở phần cơ sở lý luận. (iii) Trên cơ sở đánh giá thực trạng luận án đã xem xét chỉ ra những kết đạt đƣợc cũng nhƣ những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quá trình thu hút đầu tƣ FDI ở thành phố Đà Nẵng.
  17. 6 Để xây dựng quan điểm, định hƣớng phát triển, đề ra mục tiêu cũng nhƣ đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tƣ FDI cho thành phố Đà Nẵng, luận án dựa trên các phát hiện chủ yếu từ kết quả nghiên cứu; tình hình thực tế của địa phƣơng; chủ trƣơng, đƣờng lối về thu hút đầu tƣ FDI và các chính sách, giải pháp hiện có của Đảng và Nhà nƣớc. 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài Luận án đƣợc sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp, kết hợp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. 4.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu các văn bản, tài liệu, các công trình nghiên cứu về thu hút đầu tƣ FDI khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu hơn quá trình đầu tƣ FDI. Tổng hợp là liên kết từng khía cạnh, từng bộ phận thông tin đã đƣợc phân tích để đúc kết lý thuyết một cách đầy đủ và sâu sắc về thu hút đầu tƣ FDI. 4.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng - Phương pháp thống kê mô tả: Luận án sử dụng phƣơng pháp phân tổ, phƣơng pháp đồ thị và bảng thống kê, tổng hợp các chỉ tiêu là số tuyệt đối và số tƣơng đối từ đó đƣa ra các nhận định mô tả thực trạng hiện nay về quá trình thu hút đầu tƣ FDI ở thành phố Đà Nẵng. - Phương pháp phân tích hệ thống: Là phƣơng pháp nghiên cứu và xem xét thực tiễn để rút ra kết luận đánh giá thực tiễn một cách khoa học. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khi nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm phản ánh một cách rõ ràng thực trạng và đề xuất một cách có hệ thống các giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tƣ FDI - Phương pháp so sánh: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ FDI ở thành phố Đà Nẵng, so sánh các chỉ số qua các năm, so sánh chéo với các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, so sánh với mục tiêu đặt
  18. 7 ra, so sánh giữa các điều kiện thu hút đầu tƣ và kết quả thực hiện trong quá trình thu hút đầu tƣ FDI. - Xây dựng hệ thống các tiêu chí, đánh giá về thu hút vốn FDI Xác định mục đích Nghiên cứu các tiêu chí, chỉ tiêu tham khảo Sàng lọc tiêu chí, chỉ tiêu Phù hợp Không phù hợp Tổng hợp, phân tích các tiêu chí, chỉ tiêu Hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá thu hút FDI Sơ đồ 3. Quy trình xây dựng hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá thu hút vốn FDI Bước 1. Xác định mục đích xây dựng hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá về thu hút vốn FDI Bước 2. Nghiên cứu lý thuyết: Luận án đã nghiên cứu nhiều công trình ở trong và ngoài nƣớc có liên quan đến nội dung đánh giá quá trình thu hút vốn FDI. Luận án đã tiếp cận nhiều phƣơng pháp đƣợc sử dụng để xây dựng hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá. Bước 3. Sàng lọc tiêu chí, chỉ tiêu. Bước 4. Tổng hợp, phân tích, đề xuất hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá về thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
  19. 8 4.3. Dữ liệu sử dụng nghiên cứu đề tài 4.3.1. Dữ liệu thứ cấp Về dữ liệu thứ cấp, luận án đã sử dụng số liệu của cả nƣớc trong các niên giám thống kê, báo cáo tổng kết, đề án, chƣơng trình dự án, các tài liệu khoa học đã đƣợc công bố bởi Tổng cục Thống kê Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Số liệu trong các niên giám thống kê, báo cáo tổng kết, đề án, chƣơng trình dự án, các tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của các dự án đã đƣợc công bố bởi Cục Thống kê, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Trung tâm xúc tiến đầu tƣ thành phố Đà Nẵng. 4.3.2. Dữ liệu sơ cấp 4.3.2.1. Đối tƣợng và nội dung khảo sát Để khảo sát, đánh giá tình hình hoạt động và những khó khăn, vƣớng mắc của các doanh nghiệp FDI về mặt bằng, chi phí thực hiện, thủ tục hành chính, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, tính minh bạch, thái độ ứng xử… trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Đối tượng điều tra: là các doanh nghiệp FDI đã, sẽ và có ý định đầu tƣ trên địa bàn trong đó có chọn lọc một số doanh nghiệp hoạt động đặc thù, các quốc gia có số dự án đầu tƣ lớn vào thành phố Đà Nẵng chủ yếu nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc; Trung Quốc; Hoa Kỳ. Phạm vi điều tra: Các doanh nghiệp FDI tiêu biểu của các nƣớc đầu tƣ nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ... đang hoạt động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng với số lƣợng phiếu phát tra 79 phiếu và thu về khoảng 36 phiếu. 4.3.2.2. Mục tiêu Đánh giá tình hình hoạt động đặc biệt tập trung vào những khó khăn, cản trở sự phát triển của doanh nghiệp thời gian 2012 - 2015 của các doanh nghiệp FDI, trong đó tập trung vào các quốc gia có tổng số vốn FDI đăng ký lớn tại Đà Nẵng từ đó đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp FDI. 4.3.2.3. Cách thức khảo sát Gửi phiếu điều tra đến các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Đà
  20. 9 Nẵng và email, thông qua các phiếu điều tra, khảo sát thu về từ các nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có các dự án đầu tƣ đang động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và từ đó thu thập những thông tin mang tính định lƣợng, lấy ý kiến số đông về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và đánh giá một số khó khăn của doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố hiện nay và những đề xuất, kiến nghị của các doanh nghiệp FDI đối với chính quyền thành phố Đà Nẵng. 4.3.2.4. Đánh giá khảo sát Tác giả dùng phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích kết quả khảo sát từ đó đƣa ra các giải pháp và các kiến nghị để đẩy mạnh thu hút vốn FDI. 5. Đóng góp khoa học của luận án - Luận án đã tổng hợp hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, luận án đã xây dựng khung nghiên cứu và nêu bật đƣợc nội dung chính của các chính sách thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và từ đó đề xuất các chính sách thu hút phù hợp hơn. - Luận án đã đi sâu phân tích, đánh giá những thuận lợi; khó khăn của doanh nghiệp FDI và các đề xuất của doanh nghiệp đối với các cơ quan liên quan thông qua việc khảo sát doanh nghiệp. Dựa trên cơ sở thực tế tại địa phƣơng, luận án cũng đƣa ra các giải pháp để tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào địa bàn thành phố. - Luận án đã đƣa ra các tiêu chí đánh giá về thu hút nguồn vốn FDI thông qua 4 nhóm chỉ tiêu cơ bản. - Luận án cũng đã tổng hợp đƣợc những bài học kinh nghiệm rút ra từ các nƣớc trên thế giới và các địa phƣơng về thu hút nguồn vốn FDI làm tăng thêm cho những nhận định và đề xuất các nhóm giải pháp thu hút FDI. - Luận án nghiên cứu chủ yếu thời kỳ mà Việt Nam đã gia nhập vào WTO, FTA thế hệ mới, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, hơn nữa trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đã vƣợt mức nƣớc kém phát triển, trở thành nƣớc thu nhập trung bình, đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới; yêu cầu phát triển “bền vững”; cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4… - Luận án nghiên cứu về tình trạng gây ô nhiễm môi trƣờng trong các doanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2