intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tái cấu trúc Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II – Nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:273

52
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu tái cấu trúc NHTM Việt Nam theo các chuẩn mực quốc tế Basel II nh m tìm ra các mối tương quan, mối quan hệ giữa các hình thức tái cấu trúc NHTM theo Basel II, phân tích các nhân tố ảnh hưởng và đề xuất khuyến nghị để NHTM Việt Nam có cấu trúc phù hợp với quy định của chuẩn mực Basel II. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tái cấu trúc Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II – Nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN KHƢƠNG TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM THEO CÁC CHUẨN MỰC BASEL II - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2017
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN KHƢƠNG TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM THEO CÁC CHUẨN MỰC BASEL II - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 62 34 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn 1 Ngƣời hƣớng dẫn 2 TS. Lê Trung Thành PGS TS. Nguyễn Ngọc Thắng Hà Nội – 2017
  3. MỘT SỐ THÔNG TIN 1. Tác giả Luận án: Nguyễn Khƣơng Email: nguyenkhuong_qtkd1@yahoo.com.vn 2. Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: - Tiến sĩ: Lê Trung Thành - Phó giáo sƣ, tiến sĩ: Nguyễn Ngọc Thắng 3. Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia - Chủ tịch: PGS.TS Trần Anh Tài - Phản biện 1: TS Hoàng Việt Trung - Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Trọng Thản - Phản biện 3: PGS.TS Trƣơng Quốc Cƣờng - Ủy viên, thƣ ký: TS Trƣơng Minh Đức - Ủy viên: PGS.TS Hoàng Văn Hải - Ủy viên: TS Phan Hữu Nghị 4. Luận án bảo vệ thành công trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội vào 15h00 ngày 03/3/2017 tại Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 5. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thƣ viện – Đại học Quốc gia Hà Nội
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Tái cấu trúc Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II – Nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi; các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực, không sao chép và nguồn trích dẫn đƣợc ghi chú đầy đủ, rõ ràng. Hà Nội, ngày 22 tháng 3 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Khƣơng
  5. LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Quản trị Kinh doanh, PGS.TS Hoàng Văn Hải, hai giảng viên hƣớng dẫn (TS. Lê Trung Thành, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thắng) và toàn thể các thầy, cô giáo đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Xin trân trọng cảm ơn các cô, chú, anh, chị, em công tác tại các ngân hàng đã tham gia khảo sát, phỏng vấn, cho ý kiến giúp tôi hoàn thành việc nghiên cứu đề tài “Tái cấu trúc Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II – Nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam”. Xin trân trọng cảm ơn Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Ban lãnh đạo Cục Quản trị, Ban quản lý dự án 13 Đê La Thành, các bạn bè, đồng nghiệp, những ngƣời luôn quan tâm, động viên, khích lệ cho tôi thêm động lực phấn đấu hoàn thành tốt chƣơng trình đào tạo Tiến sĩ. Cuối cùng, xin gửi lòng tri ân sâu sắc tới Cha, mẹ, anh, chị, em và những ngƣời thân yêu trong đại gia đình đã luôn kề cận, động viên, giúp đỡ tôi về cả vật chất và tinh thần trong suốt quá trình học tập, đặc biệt là thời gian làm luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Khƣơng
  6. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT ....................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................. vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ .............................................................. vii PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHI N CỨU VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO CÁC CHUẨN MỰC BASEL II ....................................... 8 1.1. Tổng quan nghiên cứu về tái cấu trúc ngân hàng ................................... 8 1.1.1. Tái cấu trúc sở hữu............................................................................ 8 1.1.2. Tái cấu trúc chiến lƣợc ................................................................... 10 1.1.3. Tái cấu trúc hệ thống quản trị ......................................................... 11 1.1.4. Tái cấu trúc hoạt động .................................................................... 13 1.1.5. Tái cấu trúc tài chính ...................................................................... 14 1.1.6. Tổng hợp các quan điểm tái cấu trúc ngân hàng ............................ 16 1.2. Tổng quan nghiên cứu về tái cấu trúc ngân hàng theo các chuẩn mực Basel II ......................................................................................................... 16 1.3. Tổng quan nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện Basel II tại NHTM ....................................................................................... 21 1.4. Khoảng trống nghiên cứu...................................................................... 26 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO CÁC CHUẨN MỰC BASEL II.......................... 29 2.1. Cơ sở lý luận về tái cấu trúc NHTM theo các chuẩn mực Basel II ...... 29 2.1.1. Một số lý thuyết về tái cấu trúc doanh nghiệp................................ 29 2.1.2. Một số đặc trƣng của ngân hàng thƣơng mại ................................. 37 2.1.3. Một số nội dung chính của Hiệp ƣớc Basel II ................................ 41 2.1.4. Khái niệm về tái cấu trúc NHTM theo các chuẩn mực Basel II..... 46 2.2. Kinh nghiệm quốc tế về tái cấu trúc ngân hàng theo chuẩn mực Basel II và một số bài học ......................................................................................... 51 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU.................................................. 65
  7. 3.1. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 65 3.1.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................... 65 3.1.2. Thiết kế quy trình nghiên cứu ......................................................... 65 3.1.3. Đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu ..................................... 68 3.1.4. Thiết kế Bảng hỏi khảo sát ............................................................. 78 3.1.5. Thiết kế mẫu và quy mô nghiên cứu .............................................. 86 3.1.6. Kỹ thuật phân tích kết quả nghiên cứu định lƣợng......................... 87 3.2. Phƣơng pháp và các bƣớc nghiên cứu .................................................. 87 3.2.1. Nghiên cứu định tính ...................................................................... 88 3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ ......................................................... 89 3.2.3. Nghiên cứu định lƣợng chính thức ................................................. 92 3.2.4. Phân tích thống kê mô tả kết quả nghiên cứu ................................. 93 3.2.5. Phỏng vấn chuyên gia khẳng định lại kết quả nghiên cứu ............. 93 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM THEO CÁC CHUẨN MỰC BASEL II – NGHI N CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM ......... 95 4.1. Bối cảnh NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2011~2015 ...................... 95 4.1.1. Cơ cấu, số lƣợng ngân hàng giai đoạn 2011~2015 ........................ 95 4.1.2. Cơ cấu tài sản, nguồn vốn và một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng giai đoạn 2011~2015 ...................... 97 4.1.3. Tái cấu trúc NHTM Việt Nam giai đoạn 2011~2015 ................... 100 4.1.4. Phân tích các tiền đề và điều kiện triển khai thực hiện Basel II tại NHTM Việt Nam .................................................................................... 104 4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu Tái cấu trúc NHTM Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II .................................................................................... 115 4.2.1. Kết quả nghiên cứu định lƣợng chính thức về Tái cấu trúc NHTM Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II .................................................. 115 4.2.2. Kết quả nghiên cứu định lƣợng chính thức về các nhân tố chính ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện Basel II tại NHTM ................................ 136 4.3. Tái cấu trúc Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II ...................................................................... 149
  8. 4.3.1. Phân tích các tiền đề để tái cấu trúc Ngân hàng Vietinbank theo các chuẩn mực Basel II ................................................................................. 149 4.3.2. Hoạch định chiến lƣợc tái cấu trúc Ngân hàng Vietinbank theo chuẩn mực Basel II giai đoạn 2016~2020 .............................................. 159 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ NGHI N CỨU CỦA LUẬN ÁN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM THEO CÁC CHUẨN MỰC BASEL II ....................................................................... 171 5.1. Kết quả nghiên cứu của Luận án ........................................................ 171 5.2. Một số khuyến nghị nh m tái cấu trúc NHTM Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II ............................................................................................... 174 5.2.1. Hàm ý khuyến nghị với các NHTM ............................................. 174 5.2.2. Hàm ý khuyến nghị với Cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với các ngân hàng thƣơng mại ..................................................................................... 180 KẾT LUẬN .................................................................................................... 184 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đ CÔNG BỐ ........................................... 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 187 CÁC PHỤ LỤC............................................................................................... 199
  9. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nguyên nghĩa 1 ALCO Quản lý tài sản nợ - tài sản có 2 AMA Phƣơng pháp nâng cao xác định rủi ro hoạt động Phƣơng pháp nội bộ nâng cao xác định rủi ro tín 3 A-IRB dụng 4 AMC Công ty quản lý tài sản 5 BHTG Bảo hiểm tiền gửi BCP – Basel Core 6 Nguyên tắc cốt lõi Basel Principle 7 BIA Phƣơng pháp cơ bản xác định rủi ro hoạt động Hệ thống phân tích đánh giá tình hình hoạt động và 8 CAMELS rủi ro của ngân hàng 9 CEO Giám đốc điều hành 10 CIC Trung tâm thông tin tín dụng NHNN CDRC – Corporate Debt 11 Ủy ban tái cơ cấu nợ Restructuring Committee 12 CRO Giám đốc quản lý rủi ro 13 Danaharta Ban mua bán nợ xấu 14 Danamodal Ban tái cấp vốn 15 DTCS Hệ thống phân phối, truyền thông SIS – Bank for 16 International Ngân hàng thanh toán quốc tế Settlements EAD - Exposure tổng dƣ nợ của khách hàng tại thời điểm khách 17 at Default hàng không trả đƣợc nợ EL - Expected 18 Tổn thất có thể ƣớc tính Loss 19 FDIC Công ty bảo hiểm tiền gửi Mỹ 20 FED Cục dự trữ liên bang Mỹ 21 F-IRB Phƣơng pháp nội bộ cơ bản xác định rủi ro tín dụng 22 FIDF Quỹ phát triển các tổ chức tài chính i
  10. 23 FRA Cơ quan tái cơ cấu khu vực tài chính 24 FSAP Chƣơng trình đánh giá khu vực tài chính 25 FSS Cơ quan giám sát tài chính 26 FSC Ủy ban giám sát tài chính 27 HĐQT Hội đồng quản trị 28 IBRA Đơn vị quản lý tài sản Indonesia 29 IFRS Báo cáo tài chính 30 INDRA Cơ quan tái cơ cấu nợ Indonesia IMF - 31 International Quỹ tiền tệ quốc tế Monetary Fund 32 IDIC Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Indonesia 33 KAMCO Tổng công ty quản lý tài sản Hàn Quốc 34 KDIC Quỹ bảo hiểm tiền gửi LEQ - Loan Tỷ trọng phần vốn chƣa sử dụng có nhiều khả năng 35 Equivalent sẽ đƣợc khách hàng rút thêm tại thời điểm không Exposure trả đƣợc nợ LGD – Loss 36 Tỷ trọng tổn thất ƣớc tính given default 37 LICs Các nƣớc có thu nhập thấp Phƣơng pháp mô hình nội bộ xác định rủi ro thị 38 MBA trƣờng 39 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 40 NHTM Ngân hàng Thƣơng mại 41 NHTMVN Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam 42 OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế PD - Probability 43 Xác xuất khách hàng không trả đƣợc nợ of Default 44 PROER Chƣơng trình ƣu đãi tái cơ cấu tài chính quốc gia Chƣơng trình cơ cấu lại hệ thống tài chính nhà 45 PROES nƣớc 46 QLRR Quản lý rủi ro 47 Quyết định 254 Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 48 ROA Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản 49 ROE Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ii
  11. 50 RWA Phƣơng pháp chuẩn xác định rủi ro tín dụng 51 SBIF Cơ quan giám sát các ngân hàng Chile 52 SSER Doanh nghiệp nhạy cảm xã hội 53 TARP Chƣơng trình cứu trợ tài sản có vấn đề 54 TSA Phƣơng pháp chuẩn xác định rủi ro hoạt động 55 TT02-NHNN Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN 56 TT09-NHNN Thông tƣ 09/2014/TT-NHNN 57 TT36-NHNN Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN 58 TT44-NHNN Thông tƣ 44/2011/TT-NHNN 59 VB1601-NHNN Văn bản 1601/NHNN-TTGSNH 60 VAMC Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng 61 Vietinbank Ngân hàng Thƣơng mại CP Công thƣơng Việt Nam 62 WACC Chi phí vốn bình quân gia quyền 63 WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới iii
  12. DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Nội dung Trang Thang đo khảo sát tái cấu trúc NHTM theo chuẩn 1 Bảng 3.1 79 mực Basel II Thang đo khảo sát các nhân tố chính ảnh hƣởng 2 Bảng 3.2 83 đến khả năng thực hiện Basel II tại NHTM Đánh giá độ tin cậy thang đo qua Cronbach s 3 Bảng 3.3 Anpha và EFA cho mô hình nghiên cứu tái cấu 90 trúc NHTM theo Basel II nghiên cứu sơ bộ Đánh giá độ tin cậy thang đo qua Cronbach s Anpha và EFA cho mô hình nghiên cứu các nhân 4 Bảng 3.4 91 tố chính ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện Basel II tại NHTM nghiên cứu sơ bộ Đặc điểm đối tƣợng khảo sát tái cấu trúc NHTM 5 Bảng 4.1 116 theo chuẩn Basel II Đánh giá độ tin cậy thang đo tái cấu trúc NHTM 6 Bảng 4.2 118 theo Basel II Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến phụ 7 Bảng 4.3 thuộc và độc lập trong mô hình nghiên cứu tái 120 cấu trúc NHTM theo Basel II 8 Bảng 4.4 Model Summaryb mô hình 1 121 9 Bảng 4.5 ANOVAb mô hình 1 121 10 Bảng 4.6 Coefficientsa mô hình 1 122 11 Bảng 4.7 Model Summaryb mô hình 2 123 12 Bảng 4.8 ANOVAb mô hình 2 123 13 Bảng 4.9 Coefficientsa mô hình 2) 123 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên 14 Bảng 4.10 126 cứu tái cấu trúc NHTM theo chuẩn Basel II Đặc điểm đối tƣợng khảo sát các nhân tố chính 15 Bảng 4.11 ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện Basel II tại 137 NHTM Đánh giá độ tin cậy thang đo các nhân tố chính 16 Bảng 4.12 ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện Basel II tại 139 NHTM iv
  13. Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mô 17 Bảng 4.13 hình các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng thực 140 hiện Basel II tại NHTM Model Summaryb mô hình nghiên cứu các nhân 18 Bảng 4.14 142 tố ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện Basel II ANOVAb mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh 19 Bảng 4.15 142 hƣởng đến khả năng thực hiện Basel II Coefficientsa mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh 20 Bảng 4.16 142 hƣởng đến khả năng thực hiện Basel II Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên 21 Bảng 4.17 cứu các nhân tố chính ảnh hƣởng đến khả năng 146 thực hiện Basel II tại NHTM Chỉ số tài chính cơ bản của Ngân hàng 22 Bảng 4.18 152 Vietinbank giai đoạn 2011~2015 Định dạng cấu trúc Ngân hàng Vietinbank theo 23 Bảng 4.19 Basel II ở hiện tại và tƣơng lai 2020 sau khi 160 hoàn thành tái cấu trúc Ma trận SWOT áp dụng cho Ngân hàng 24 Bảng 4.20 165 Vietinbank v
  14. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Mô hình tổng quan về tái cấu trúc NHTM 16 2 Hình 2.1 Mối quan hệ giữa cơ cấu tổ chức và chiến lƣợc 30 Ảnh hƣởng của quy trình hợp lý tới thái độ, hành 3 Hình 2.2 35 vi của con ngƣời Hạng mục kinh doanh trong ngành công nghiệp 4 Hình 2.3 38 ngân hàng 5 Hình 2.4 Mô hình cấu trúc khung Hiệp ƣớc Basel II 41 Phƣơng pháp xác định vốn theo các loại rủi ro 6 Hình 2.5 43 của Basel II Mô hình khái niệm tái cấu trúc NHTM theo Basel 7 Hình 2.6 50 II Thiết kế nghiên cứu tái cấu trúc NHTM theo 8 Hình 3.1 66 chuẩn Basel II 9 Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu và dự kiến kết quả 67 Mô hình tái cấu trúc NHTM theo chuẩn Basel II 10 Hình 3.3 68 trƣớc kiểm định Mô hình nghiên cứu các nhân tố chính ảnh hƣởng 11 Hình 3.4 đến khả năng thực hiện Basel II tại NHTM trƣớc 72 kiểm định Mô hình tái cấu trúc NHTM theo chuẩn Basel II 12 Hình 4.1 126 sau kiểm định Mô hình các nhân tố chính ảnh hƣởng đến khả 13 Hình 4.2 145 năng thực hiện Basel II tại NHTM sau kiểm định Mô hình trọng tâm, tam giác quan hệ chiến lƣợc 14 Hình 4.3 ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện Basel II tại 148 NHTM 15 Hình 4.4 Mô hình cơ cấu quản lý chi tiết của Vietinbank 151 Kế hoạch tái cấu trúc Ngân hàng Vietinbank theo 16 Hình 4.5 170 chuẩn mực Basel II Mô hình kiểm tra, giám sát NHTM theo 3 tuyến 17 Hình 5.1 175 phòng ngự vi
  15. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ TT Biểu đồ Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu đối tƣợng tham gia khảo sát sơ bộ 90 Cơ cấu ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2 Biểu đồ 4.1 96 2011 ~ 2015 Cơ cấu tài sản, vốn của NHTM 2011 ~ 3 Biểu đồ 4.2 97 2015 Cơ cấu tài sản, vốn của các nhóm tổ chức 4 Biểu đồ 4.3 98 NHTM 2015 Chỉ tiêu ROA, ROE của ngân hàng giai 5 Biểu đồ 4.4 98 đoạn 2011~2015 Tỷ lệ nợ xấu của các tổ chức ngân hàng 6 Biểu đồ 4.5 99 giai đoạn 2011 2015 Một số chỉ tiêu an toàn vốn của các ngân 7 Biểu đồ 4.6 100 hàng 2011~2015 Cơ cấu phiếu khảo sát tái cấu trúc NHTM 8 Biểu đồ 4.7 115 theo chuẩn Basel II Cơ cấu đối tƣợng khảo sát tái cấu trúc 9 Biểu đồ 4.8 116 NHTM theo Basel II 10 Biểu đồ 4.9 Lý do tái cấu trúc NHTM theo Basel II 117 11 Biểu đồ 4.10 Histogram và Scatterplot cho mô hình 1 122 12 Biểu đồ 4.11 Histogram và Scatterplot cho mô hình 2 124 Kết quả khảo sát về tái cấu trúc sở hữu 13 Biểu đồ 4.12 128 NHTM theo Basel II Kết quả khảo sát về tái cấu trúc hoạt động 14 Biểu đồ 4.13 128 NHTM theo Basel II Kết quả khảo sát về tái cấu trúc chiến lƣợc 15 Biểu đồ 4.14 130 NHTM theo Basel II Kết quả khảo sát về tái cấu trúc tài chính 16 Biểu đồ 4.15 130 NHTM theo Basel II Kết quả khảo sát về tái cấu trúc quản trị 17 Biểu đồ 4.16 131 NHTM theo Basel II Cơ cấu phiếu khảo sát nghiên cứu các 18 Biểu đồ 4.17 137 nhân tố chính ảnh hƣởng đến khả năng vii
  16. thực hiện Basel II tại NHTM Cơ cấu đối tƣợng khảo sát các nhân tố 19 Biểu đồ 4.18 chính ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện 137 Basei II tại NHTM Histogram và Scatterplot cho mô hình 20 Biểu đồ 4.19 nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến 143 khả năng thực hiện Basel II tại NHTM Cấu trúc NHTM theo Basel II và thực 21 Biểu đồ 5.1 trạng cấu trúc NHTM Việt Nam theo 172 Basel II viii
  17. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Hệ thống ngân hàng thƣơng mại NHTM có một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nhờ có ngân hàng mà các nguồn vốn nhàn rỗi đƣợc huy động để cung cấp cho những nơi cần vốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, làm cầu nối cho các doanh nghiệp với thị trƣờng, cho tài chính quốc gia với tài chính quốc tế. Chính vì vậy, một sự suy yếu hay khủng hoảng tài chính, ngân hàng có thể gây ảnh hƣởng to lớn đến kinh tế, chính trị của đất nƣớc. Điển hình nhƣ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2007 2008 đã tác động xấu tới kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002 2007 tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt 7,8%; gia nhập WTO tăng 8,5%; sau khủng hoảng tăng trƣởng kinh tế thụt lùi xuống bình quân còn 5,2 5,3% trong giai đoạn 2011~2015); vốn đầu tƣ xã hội giảm; sản xuất công nghiệp lao đao, tồn kho lớn; sức mua yếu, tiêu thụ hàng hóa khó khăn … [141]. Trong giai đoạn này, việc sử dụng chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát chƣa hiệu quả là một phần nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ lạm phát của Việt Nam tăng cao ở mức kỷ lục (lạm phát 19,89 % năm 2008; luôn ở hai con số trong giai đoạn 2010 2011 . Bên cạnh đó, dƣới áp lực phải tăng trƣởng trong điều kiện cơ sở hạ tầng, năng lực quản lý của NHTM yếu kém dẫn đến hệ lụy là hoạt động kinh doanh của ngân hàng giảm sút, có nhiều khoản vay chứa đựng rủi ro lớn làm nợ xấu gia tăng đến mức kỷ lục trên toàn hệ thống (tỷ lệ nợ xấu 7,8% trong năm 2012; 5,66% năm 2013; 4,83% năm 2014 và giảm còn 3,72% năm 2015 [143]. Do vậy, giai đoạn này tái cấu trúc ngân hàng đƣợc diễn ra mạnh mẽ dƣới sự chỉ đạo, giám sát chặt chẽ của NHNN và kết quả là một số ngân hàng yếu kém phải sáp nhập vào các ngân hàng mạnh, một số ngân hàng mất vốn không đủ khả năng hoạt động bị NHNN mua lại với giá trị 0 VNĐ nhƣ Ngân hàng Xây dựng Việt Nam…; đồng thời để giải quyết nợ xấu, Chính phủ phải thành lập Công ty Quản lý tài sản VAMC 2013 để xử lý, khôi phục lại sự ổn định của hệ thống ngân hàng. Về phía các NHTM, nh m mục tiêu hoạt động an toàn, bền vững, có nhiều ngân hàng đã và đang từng bƣớc tiếp cận áp dụng chuẩn mực 1
  18. Basel II1 trong lĩnh vực quản trị rủi ro ngân hàng. Đây chính là một trong những công cụ hữu ích mà khi áp dụng nó các ngân hàng có thể tích lũy một lƣợng vốn dự trữ nh m bù trừ vào tổn thất, rủi ro ngân hàng mang lại. Tuy nhiên trên thực tế việc triển khai thực hiện Basel II tại các ngân hàng còn chậm, gặp nhiều khó khăn thách thức do tính phức tạp và yêu cầu cao về lƣợng vốn đầu tƣ triển khai thực hiện. Cụ thể: Theo báo cáo của nhóm nghiên cứu đề tài cấp ngành ngân hàng, chỉ có khoảng 17% ngân hàng đang nghiên cứu áp dụng các công cụ quản lý rủi ro hiện đại, xác định các thông số rủi ro theo Basel II nhƣ xác xuất vỡ nợ của khách hàng vay vốn PD, EAD, LGD; 10% ngân hàng áp dụng mô hình Back Testing, Stress Testing; về hệ thống xếp hạng tín dụng, hầu hết các ngân hàng đã xây dựng đƣợc hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tuy nhiên vẫn gặp nhiều khó khăn và chƣa đồng bộ trong triển khai thực hiện nhƣ thiếu cơ sở dữ liệu, chức năng phần mềm còn hạn chế, khả năng dự báo rủi ro của hệ thống chƣa cao, quy trình kiểm tra và giám sát, hệ thống xếp hạng chƣa có tính chuẩn mực. Về mô hình định lƣợng rủi ro tín dụng, có 26% NHTM áp dụng phƣơng pháp/mô hình chuẩn hóa SA , 59% đang nghiên cứu áp dụng IRB cơ bản, một số ít đang nghiên cứu áp dụng IRB nâng cao hoặc kết hợp cả mô hình chuẩn hóa và mô hình nội bộ [41]. Với những phân tích nêu trên cho thấy r ng, để đạt đƣợc cấu trúc NHTM theo Basel II đòi hỏi các NHTM phải có một chiến lƣợc, giải pháp tái cấu trúc cho phù hợp với các chuẩn mực của Basel II. Chính vì vậy đề tài luận án nghiên cứu về “Tái cấu trúc NHTM Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II - Nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam” do Nghiên cứu sinh (NCS) thực hiện là cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Nghiên cứu tái cấu trúc NHTM Việt Nam theo các chuẩn mực quốc tế Basel II nh m tìm ra các mối tƣơng quan, mối quan hệ giữa các hình thức tái 1 Hiệp ƣớc Basel II (2004) nh m giúp các NHTM trích lập dự phòng cho các loại rủi ro (rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trƣờng ; ban hành các quy định về thanh tra, giám sát ngân hàng; minh bạch hóa thông tin theo quy tắc thị trƣờng. 2
  19. cấu trúc NHTM theo Basel II, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng và đề xuất khuyến nghị để NHTM Việt Nam có cấu trúc phù hợp với quy định của chuẩn mực Basel II. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Thứ nhất, nghiên cứu tổng hợp ra một cấu trúc khung chính từ nội dung Hiệp ƣớc Basel II để khi áp dụng các cấu trúc này, NHTM có thể đạt đƣợc các yêu cầu theo quy định của Hiệp ƣớc Basel II. Thứ hai, nghiên cứu xác định mức độ ảnh hƣởng của các hình thức tái cấu trúc NHTM theo chuẩn Basel II để các NHTM có cấu trúc đạt chuẩn Basel II. Thứ ba, nghiên cứu xác định mức độ ảnh hƣởng, tác động của một số nhân tố chính đến khả năng thực hiện Hiệp ƣớc Basel II tại NHTM Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là nghiên cứu vấn đề tái cấu trúc NHTM Việt Nam theo các chuẩn mực quốc tế Basel II và các nhân tố chính ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện Basel II tại NHTM. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án Phạm vi nghiên cứu của luận án đƣợc thực hiện tại các NHTM Việt Nam có trụ sở chính tại Hà Nội và đại diện một số loại hình các ngân hàng khác trên 30 ngân hàng . Bên cạnh đó, NCS tập trung phân tích tình huống tái cấu trúc tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam Ngân hàng Vietinbank để củng cố thêm vào các luận điểm nghiên cứu của đề tài Luận án. Việc lựa chọn Ngân hàng Vietinbank để phân tích tình huống là do: i Vietinbank là một trong những NHTM cổ phần nhà nƣớc có quy mô lớn, đƣợc NHNN Việt Nam chỉ định chọn làm một trong 10 ngân hàng tiên phong trong việc triển khai thực hiện Basel II ở mức độ cao; ii có cấu trúc điển hình, phức tạp, tiệm cận với các quy định của Basel II; iii đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ trong việc thực hiện tái cấu trúc, triển khai thực hiện Basel II trong giai đoạn 2011~2015 vừa qua. 3
  20. Do khủng hoảng kinh tế, tài chính ngân hàng từ những năm 2008 đến nay có tác động lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp, các NHTM; đồng thời để phù hợp với lộ trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam theo đề án đƣợc duyệt tại Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ, NCS xác định thời gian nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng từ năm 2011 đến 2015, đề xuất các hàm ý, khuyến nghị về tái cấu trúc NHTM Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II đến năm 2020. 4. Các câu hỏi nghiên cứu của luận án Thứ nhất, mức độ ảnh hƣởng của các hình thức tái cấu trúc NHTM theo chuẩn Basel II tái cấu trúc sở hữu, tái cấu trúc chiến lƣợc, tái cấu trúc quản trị, tái cấu trúc hoạt động, tái cấu trúc tài chính NHTM theo Basel II) đến cấu trúc NHTM theo Basel II? Thứ hai, những nhân tố chính nào ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện Basel II tại các NHTM? Thứ ba, phân tích tình huống tái cấu trúc thế nào để Ngân hàng Vietinbank đáp ứng đƣợc các yêu cầu của Basel II. 5. Các kết quả nghiên cứu có tính mới của luận án Thứ nhất, nghiên cứu tổng kết, phân tích làm rõ các vấn đề lý thuyết, lý luận về: i Tái cấu trúc NHTM theo chuẩn mực Basel II; ii các nhân tố chính ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện Basel II tại NHTM; (iii) tổng hợp, rút ra bài học kinh nghiệm tái cấu trúc NHTM theo các chuẩn mực Basel II của một số nƣớc trên thế giới. Thứ hai, nghiên cứu tổng hợp, kiểm định đƣợc một cấu trúc NHTM phù hợp với chuẩn mực Basel II với độ tin cậy cao, có thể vận dụng đƣợc vào thực tiễn nhƣ sau: Cấu trúc chức năng NHTM theo Basel II: CT1~CT5 lần lƣợt tƣơng ứng là “Định nghĩa vốn và các quy định giới hạn về tỷ lệ vốn theo Basel II”, “Công thức tính Car theo Basel II”, “Phƣơng pháp xác định rủi ro tín dụng theo Basel II”, “Phƣơng pháp xác định rủi ro hoạt động theo Basel II”, “Phƣơng pháp xác định rủi ro thị trƣờng theo Basel II”. 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1