VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
NGUYỄN NGỌC HUẤN<br />
<br />
QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO<br />
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY<br />
<br />
Ngành<br />
<br />
: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính<br />
<br />
Mã số<br />
<br />
: 62 38 01 02<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Võ Khánh Vinh<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả<br />
nêu trong luận án là trung thực, có xuất xứ rõ ràng. Kết luận của luận án chưa từng công bố<br />
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SINH<br />
<br />
Nguyễn Ngọc Huấn<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN<br />
<br />
TT<br />
<br />
Từ viết tắt<br />
<br />
Nội dung từ viết tắt<br />
<br />
1<br />
<br />
CPC<br />
<br />
Danh sách các quốc gia cần quan tâm đặc biệt về tự do<br />
tôn giáo<br />
<br />
2<br />
<br />
ECHR<br />
<br />
Hiến chương châu Âu về quyền con người<br />
<br />
3<br />
<br />
EU<br />
<br />
Liên minh châu Âu<br />
<br />
4<br />
<br />
ICCPR<br />
<br />
Công ước quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị<br />
<br />
5<br />
<br />
ICESCR<br />
<br />
Công ước quốc tế về các quyền Kinh tế, Xã hội và<br />
Văn hóa<br />
<br />
6<br />
<br />
IGE<br />
<br />
Viện Liên kết toàn cầu<br />
<br />
7<br />
<br />
NGO<br />
<br />
Các tổ chức phi Chính phủ<br />
<br />
8<br />
<br />
TEU<br />
<br />
Hiệp ước của liên minh châu Âu<br />
<br />
9<br />
<br />
UBND<br />
<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
10<br />
<br />
UDHR<br />
<br />
Tuyên ngôn Toàn thế giới về Nhân quyền<br />
<br />
Ghi chú<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU<br />
<br />
9<br />
<br />
1.1. Tình hình nghiên cứu đề tài<br />
<br />
9<br />
<br />
1.2. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu đề tài<br />
<br />
21<br />
<br />
1.3. Cơ sở lý luận và hướng tiếp cận nghiên cứu đề tài<br />
<br />
25<br />
<br />
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG,<br />
<br />
29<br />
<br />
TÔN GIÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY<br />
2.1. Những vấn đề lý luận về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo<br />
<br />
29<br />
<br />
2.2. Nội dung quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo<br />
<br />
45<br />
<br />
2.3. Các điều kiện đảm bảo thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo<br />
<br />
61<br />
<br />
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG,<br />
<br />
73<br />
<br />
TÔN GIÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY<br />
3.1. Thực trạng pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam<br />
<br />
73<br />
<br />
hiện nay<br />
3.2. Thực trạng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam<br />
<br />
85<br />
<br />
3.3. Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về<br />
<br />
101<br />
<br />
tôn giáo<br />
CHƯƠNG 4: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO<br />
<br />
112<br />
<br />
QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO THEO PHÁP LUẬT<br />
VIỆT NAM HIỆN NAY<br />
4.1. Những quan điểm đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp<br />
<br />
112<br />
<br />
luật Việt Nam hiện nay<br />
4.2. Những giải pháp đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp<br />
<br />
129<br />
<br />
luật Việt Nam hiện nay<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
149<br />
<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
151<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của<br />
con người, thuộc nhóm quyền dân sự và chính trị được ghi nhận trong một số<br />
văn bản chính trị - pháp lý của Liên hợp quốc bao gồm các văn bản mang tính<br />
chất Tuyên ngôn như Hiến chương của Liên hợp quốc năm 1945, Tuyên ngôn<br />
thế giới về nhân quyền năm 1948, Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và<br />
Chính trị năm 1966.<br />
Bất kỳ ai cũng được tự do theo tôn giáo mình thích hoặc không theo<br />
một tôn giáo nào. Theo đạo, chuyển đạo hay bỏ đạo trong khuôn khổ của<br />
pháp luật hiện hành là quyền tự do của mỗi người. Nhà nước Việt Nam thừa<br />
nhận và đảm bảo cho mọi công dân có hoặc không có tín ngưỡng, tôn giáo<br />
đều bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi; không có sự phân biệt đối xử vì lý do<br />
tín ngưỡng, tôn giáo. Các tôn giáo được nhà nước thừa nhận đều bình đẳng<br />
trước pháp luật. Mọi người cần ý thức tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn<br />
giáo của người khác, đồng thời chống lại những phần tử lợi dụng tôn giáo<br />
chống lại giai cấp công nhân, lợi ích dân tộc. Nhà nước chủ trương tôn trọng<br />
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân,<br />
bảo đảm mọi sinh hoạt tôn giáo bình thường trong khuôn khổ pháp luật,<br />
nghiêm cấm những âm mưu lợi dụng tôn giáo vì mục đích ngoài tôn giáo.<br />
Trước yêu cầu quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tôn giáo; trước sự<br />
phục hồi, phát triển nhanh chóng, phức tạp của các tôn giáo và âm mưu lợi<br />
dụng tôn giáo, nhân quyền chống phá nước ta; trong khi đó pháp luật về tôn<br />
giáo đã bộc lộ những bất cập, yếu kém, thiếu tính đồng bộ, tính thống nhất,<br />
nhiều vấn đề phát sinh trong hoạt động tôn giáo chưa được pháp luật bổ sung,<br />
điều chỉnh; chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước về tôn giáo trong<br />
tình hình mới... Những thiếu sót đó là một trong những nguyên nhân gây ra sự<br />
<br />
1<br />
<br />