intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Nghệ thuật tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:245

20
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận án là bàn về nghệ thuật tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận án này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Nghệ thuật tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Hòa NGHỆ THUẬT TRANH MINH HỌA TRONG TẠP CHÍ “NHỮNG NGƢỜI BẠN CỐ ĐÔ HUẾ” LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2021
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Hòa NGHỆ THUẬT TRANH MINH HỌA TRONG TẠP CHÍ “NHỮNG NGƢỜI BẠN CỐ ĐÔ HUẾ” Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đoàn Thị Mỹ Hƣơng Hà Nội - 2021
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến s Nghệ thuật tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” l công tr nh nghi n c u độc lập của cá nhân. Các trích dẫn, kết quả nghiên c u có chú thích nguồn cụ thể. Tôi xin chịu tr ch nhi m về lời cam đoan v nội dung luận n. Hà Nội, ngày tháng 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hòa
  4. ii M CL C Trang LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... i DANH MỤC CÁC CH VI T TẮT ................................................................................... ii MỞ ĐẦU ................................................................................................................................1 Chƣong 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TẠP CHÍ “NHỮNG NGƢỜI BẠN CỐ ĐÔ HUẾ” ...........................................................7 1 1 T nh h nh nghi n c u ......................................................................................................7 1 2 Cơ sở lý luận ..................................................................................................................16 1.3. Khái quát về tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” ...................................................21 Tiểu kết .................................................................................................................................39 Chƣong 2: NHẬN DIỆN CÁC THỂ LOẠI TRANH MINH HỌA TRONG TẠP CHÍ “NHỮNG NGƢỜI BẠN CỐ ĐÔ HUẾ”...........................................................................41 2.1. Nội dung phân loại tranh minh họa ...............................................................................41 2.2. Các thể loại tranh minh họa...........................................................................................44 Tiểu kết .................................................................................................................................72 Chƣong 3: ĐẶC ĐIỂM TẠO HÌNH TRANH MINH HỌA TRONG TẠP CHÍ “NHỮNG NGƢỜI BẠN CỐ ĐÔ HUẾ”.......................................................................... 74 3.1. Vận dụng linh hoạt các yếu tố ngôn ngữ tạo h nh phương Đông v phương Tây .......74 3.2. Phong cách tạo hình mang tính chất tượng trưng v hi n thực ....................................95 3.3. Bút pháp biểu cảm sắc th i địa phương Huế...............................................................100 Tiểu kết ...............................................................................................................................105 Chƣong 4: BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRANH MINH HỌA TRONG TẠP CHÍ “NHỮNG NGƢỜI BẠN CỐ ĐÔ HUẾ”… ..........................................................107 4.1. Giá trị thẩm mỹ tạo hình tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế”. 107 4 2 Mối li n h giữa nội dung v ý tưởng tạo h nh tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” ........................................................................................................118 4.3. Vị trí của tranh minh họa tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” đối với mỹ thuật đương thời ...........................................................................................................................135 4 4 Ngh thuật tranh minh họa tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” tương quan với minh họa b o chí cùng thời ................................................................................................140 Tiểu kết ...............................................................................................................................144 K T LUẬN ........................................................................................................................146 DANH MỤC C NG TR NH CỦA TÁC GIẢ Đ C NG B ........................................150 TÀI LIẸU THAM KHẢO ..................................................................................................151 PHỤ LỤC ...........................................................................................................................163
  5. iii DANH M C CHỮ VIẾT TẮT AAVH: Association des Amis du Vieux Hué BAVH: Bulletin des Amis du Vieux Hué H: Hình Nxb: Nh xuất bản Pb: Phụ bản PL: Phụ lục tr: trang
  6. iv DANH M C CÁC BẢNG Trang Bảng 1 1: Thống k số lượng tranh minh họa theo năm ph t h nh ..................... 31 Bảng 1.2: Thống kê tổng hợp số lượng tranh của họa s trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế”.......................................................................................... 33 Bảng 1.3: Thống kê các thể loại tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” ........................................................................................................... 42
  7. 1 MỞ Đ U 1. Lý do chọn ề tài Tranh minh họa l h nh th c truyền tải thông tin bằng tranh, một thể loại đồ họa gắn liền với sự h nh th nh, ph t triển của l nh vực xuất bản s ch b o tr n thế giới v ở Vi t Nam Minh họa thường đi với nội dung b i viết, tạo ra gi trị nhất định giữa thông tin v thẩm mỹ c c ấn phẩm s ch b o Những năm đầu thế kỷ XX dưới sự cai trị của chính quyền thuộc địa Pháp, nhằm mục đích ph t triển “dân trí” cho người Vi t, nhà cầm quyền đã in ấn, phát h nh s ch b o, trong đó có sự xuất hi n của thể loại tranh minh họa gắn với nội dung các bài viết, công trình nghiên c u... Điều đó đã tạo điều ki n để ngh thuật tranh minh họa du nhập, tiếp biến, phát triển ở Vi t Nam. Cùng các chuy n khảo, c c b i nghi n c u, sưu tầm… tranh minh họa góp phần đưa BAVH trở th nh một trong những công tr nh độc đ o rất ri ng của Huế so với bối cảnh văn hóa bản địa thời đó Qu tr nh tiếp xúc văn minh Đông - Tây cùng sự ra đời BAVH, c c họa s góp phần v o những công tr nh kiến trúc, ngh thuật, ghi nhận sự hi n di n của lớp họa s minh họa s ch b o, tôn vinh gi trị ngh thuật c c công tr nh mỹ thuật và sản phẩm văn hóa mang bản sắc Huế, thông qua h thống tranh minh họa ở tạp chí BAVH Tùy thuộc v o y u cầu nội dung của b i viết, chủ đề nghi n c u của chủ bút đặt ra, m mỗi nhóm minh họa có đề t i, bố cục, chất li u, phương ph p thể hi n kh c nhau, phản nh tính đa dạng trong s ng tạo ngh thuật của c c họa s ở Huế đầu thế kỷ XX Nghi n c u về tranh minh họa trong BAVH, nhiều ý kiến, giả thuyết chưa dẫn dắt độc giả nhận biết rõ r ng các yếu tố ngôn ngữ tạo h nh bố cục, đường nét, không gian, h nh, mảng, khối… m chỉ tập trung giới thi u khái quát nguồn tư li u minh họa, điều đó đặt ra vấn đề nghi n c u cần có h thống từng phần cụ thể, chuy n sâu về đặc điểm, nét đặc thù tranh minh họa Mặt kh c, nếu như văn hóa cung đ nh Huế có t c động đến phương c ch tạo h nh, cần có sự t m hiểu sâu
  8. 2 vấn đề về bản sắc văn hóa truyền thống trong sự tiếp xúc Đông – Tây, có những đặc điểm tạo h nh, gi trị thẩm mỹ, ý tưởng tạo h nh l những vấn đề m luận n quan tâm. Khảo c u BAVH hi n nay đang xuống cấp, số lượng hình ảnh tranh minh họa dần mất đi, từng trang có dấu hi u của sự mục nát, các minh họa bằng màu bị ố, hình vẽ phai mờ khó có thể thấy sự chân xác, vẻ đẹp nguyên gốc của tư li u tranh minh họa Đây là một tài li u quí đang cần được quan tâm nghiên c u. Vì vậy, luận n có ý ngh a cần thiết đối với công tác bảo tồn, lưu giữ bản sắc văn hóa, phát huy những giá trị mỹ thuật Huế trong lịch sử mỹ thuật Vi t Nam. Nghiên c u về tạp chí BAVH, trong phạm vi khảo c u tài li u của luận án, đến nay chưa có công tr nh n o nghiên c u chuyên bi t về ngh thuật tạo hình của tranh minh họa trong BAVH, chính vì những khoảng trống trong các công trình nghiên c u đã l m tiền đề để thực hi n luận án với ti u đề Nghệ thuật tranh minh họa trong tạp chí ―Nhữ g gười bạn Cố đô Huế‖, luận án sẽ tập trung nghiên c u phân tích về những đặc điểm tạo hình, từ đó t m ra những bình luận về giá trị ngh thuật thông qua các giá trị thẩm mỹ, giá trị tư duy (ý tưởng) trong các tranh minh họa thực hi n bởi các họa s Vi t và Pháp. Từ đó, l m cơ sở đ nh gi bước đầu về vai trò, vị trí của tranh minh họa BAVH trong dòng chảy mỹ thuật Vi t Nam đương thời. 2. Mục ích nghiên cứu 2.1. Mục đích tổng quát - Nghi n c u ngh thuật tranh minh họa trong BAVH giai đoạn năm từ 1914 đến năm 1944, t m hiểu l m rõ đặc điểm, c c yếu tố tạo h nh của tranh minh họa trong qu tr nh giao lưu văn hóa ngh thuật Đông – Tây. - Bàn luận về giá trị ngh thuật, nội dung, hình th c biểu đạt cũng như x c định vị trí nguồn tranh minh họa của BAVH trong dòng chảy mỹ thuật Huế, Vi t Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Thống kê tổng hợp, phân loại các thể loại, số lượng tranh, bước đầu xác
  9. 3 định các thể loại, loại tranh minh họa trong BAVH. - Phân tích đặc điểm ngh thuật, là sự kết hợp yếu tố tạo h nh phương Đông v phương Tây, h nh th nh phong c ch, bút ph p tr n nền văn hóa truyền thống, có đóng góp về giá trị mới về ngh thuật tranh minh họa. - Bàn luận để làm rõ những khía cạnh li n quan đến giá trị ngh thuật như gi trị thẩm mỹ, nội dung ý tưởng thể hi n gắn kết nội dung với bài viết, từ đó x c định vị trí nguồn tranh minh họa đóng góp trong mỹ thuật đương thời Huế, Vi t Nam. 3. Đối tƣ ng và ph m vi nghiên cứu 3.1. Đối tư ng nghi n c u Đề t i nghi n c u phân tích đặc điểm, các yếu tố tạo h nh của ngh thuật tranh minh họa trong BAVH do c c họa s Vi t, Ph p thể hi n ở Huế đầu thế kỷ XX, những nét mới nảy sinh từ sự tiếp xúc ảnh hưởng từ hai văn hóa, qua đó định hình gi trị ngh thuật của tranh minh họa đóng góp trong lịch sử mỹ thuật Huế, Vi t Nam 3.2. Phạm vi nghi n c u Phạm vi không gian: giới hạn các tranh minh họa trong BAVH, lựa chọn nghi n c u một số tranh có đặc điểm tạo h nh để nghi n c u, nhận định Phạm vi thời gian: giai đoạn đầu thế kỷ XX 4. Câu hỏi và giả thuyết khoa học 4.1. Câu hỏi nghi n c u Câu hỏi 1: Qu tr nh giao lưu văn hóa Vi t - Pháp t c động như thế n o đến đặc điểm tạo h nh trong tranh minh họa của BAVH? Câu hỏi 2: Tranh minh họa trong tạp chí BAVH thể hi n gi trị ngh thuật như thế n o? Câu hỏi 3: Tranh minh họa trong BAVH có vị trí v vai trò như thế n o trong lịch sử mỹ thuật Vi t Nam? 4.2. Giả thuyết nghi n c u Giả thuyết 1: Ngh thuật tranh minh họa ở BAVH biểu hi n sự vận dụng
  10. 4 linh hoạt c c yếu tố ngôn ngữ tạo h nh phương Đông v phương Tây, biểu hi n phong c ch tạo h nh mang tính chất ẩn dụ tượng trưng v hi n thực, bút pháp biểu cảm sắc th i địa phương Huế, là những đặc điểm c ch tân của ngh thuật tạo h nh hi n đại Giả thuyết 2: Gi trị ngh thuật thể hi n về gi trị thẩm mỹ trong mô típ trang trí, với mục đích nâng cao ý tưởng của h nh tượng ngh thuật tạo n n tính tượng trưng v tư duy thẩm mỹ có yếu tố tạo h nh kết hợp từ hai nền văn hóa, nhưng hòa quy n trong một tinh thần phương Đông của ngh thuật tạo h nh hi n đại Ngh thuật thể hi n trong mối li n h giữa ý tưởng v nội dung b i viết, tạo th nh ngh thuật tranh minh họa. H nh minh họa thể hi n tinh thần tôn giáo, thẩm mỹ mang bản sắc Huế, cũng l một trong những gi trị ngh thuật của tranh minh họa trong BAVH Giả thuyết 3: Tranh minh họa ở BAVH có vị trí đối với mỹ thuật đương thời, l góp phần ph t triển ngh thuật đồ họa, minh ch ng giai đoạn lịch sử mỹ thuật cận đại, bảo tồn lưu giữ bản sắc văn hóa ngh thuật trong một giai đoạn của lịch sử mỹ thuật Huế trong dòng chảy mỹ thuật Vi t Nam 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phươ g pháp thu thập tài liệu thứ cấp Định vị h thống c c tư li u th cấp đã ph t h nh lưu trữ từ Bảo tàng Mỹ thuật cung đ nh Huế, Thư vi n tỉnh Thừa Thiên Huế, Thư vi n quốc gia Vi t Nam, trong một số tủ s ch gia đ nh, tủ s ch tư nhân, từ internet... gián tiếp (tài li u, sách sử…), c c b i viết công bố trong v ngo i nước li n quan đến ngh thuật tạo hình là vấn đề nghiên c u của luận án. - Phương pháp phân tích tổng hợp Phương ph p phân tích tổng hợp, thu thập những bài viết, kết quả nghiên c u của các tác giả đi trước, tổng hợp, phân tích về đặc điểm, phong cách, giá trị ngh thuật, vị trí của tranh minh họa trong mỹ thuật đương thời đầu thế kỷ XX.
  11. 5 - Phương pháp thống kê, phân loại Thống kê nguồn tư li u, các thể loại, loại tranh minh họa trên BAVH, các tranh vẽ minh họa, nhóm tranh minh họa, bài báo… để phân tích đ nh gi c c dữ li u, quan điểm ngh thuật, đưa ra các luận điểm khoa học trong quá trình nghiên c u, tìm ra ngh thuật tạo h nh của tranh minh họa tr n BAVH - Phươ g pháp ghi cứu i g h Sử dụng phương ph p li n ng nh như văn hóa học, dân tộc học, xã hội học, lịch sử, trong đó chủ yếu dựa tr n phương ph p nghi n c u ngh thuật học: t m hiểu về đặc điểm ngh thuật, tính thẩm mỹ, h nh tượng ngh thuật, gi trị thẩm mỹ từ c c góc nh n mỹ thuật học, trong sự kết hợp yếu tố tạo h nh Đông - Tây h nh th nh tr n tranh minh họa trong BAVH - Phươ g pháp so sánh So s nh tranh minh họa của s ch b o cùng thời trong một nền van hóa ở Vi t Nam, đối chiếu để l m rõ hơn đặc điểm ngh thuật, chú ý đến sự t c động của giao luu, tiếp biến van hóa với tương quan giữa van hóa và ngh thuật, trong quá trình vận động ph t triển, tạo ra giá trị của ngh thuật tranh minh họa có ở BAVH. 6. Đóng góp khoa học của luận án 6.1. Ý nghĩa khoa học Luận n Nghệ thuật tra h i h họa tro g tạp chí ―Nhữ g gười bạ Cố đô Huế‖ l công tr nh nghi n c u khoa học chuy n ng nh về ngh thuật tranh minh họa. Luận n đề cập đến đặc điểm tạo h nh, gi trị ngh thuật trong tương quan với c c tranh minh họa cùng thời, góp phần l m s ng tỏ c c nhận định trong nội dung nghi n c u, có những đóng góp khoa học lý luận v thực tiễn. Góp thêm điểm mới nghi n c u về ngh thuật tranh minh họa theo góc độ ngh thuật học, tiếp cận sâu phân tích đặc điểm ngôn ngữ tạo h nh, những yếu tố ảnh hưởng từ tạo h nh phương Tây h nh th nh gi trị ngh thuật hi n đại. Qua đó x c định vị trí của tranh minh họa trong thuật lịch sử mỹ thuật Huế, Vi t Nam
  12. 6 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Về ội du g: Tr n cơ sở những nhận định tổng qu t về ngh thuật minh họa, phân chia c c thể loại, phân tích đặc điểm từng phần cụ thể, đ nh gi về gi trị ngh thuật, dưới góc nh n nghi n c u chuy n sâu, phân tích sự đa dạng phong phú về đề t i, thể loại, ngôn ngữ biểu đạt của ngh thuật. Thông qua những gi trị ngh thuật tạo h nh, bổ sung nguồn t i li u tham khảo lý luận mỹ thuật cho chuy n ng nh đồ họa, x c định nguồn tư li u, góp phần minh ch ng luận c của lịch sử mỹ thuật có vị trí đối với mỹ thuật hi n đại ở Huế, Vi t Nam Đó g góp về ặt tư iệu: H thống tư li u về h nh ảnh, phân tách c c thể loại, trích dẫn thông tin tranh vẽ minh họa, t c giả, hội tụ gi trị nguồn tư li u cung cấp thông tin hữu ích về nghi n c u văn hóa, ngh thuật thời cận đại ở Huế, Vi t Nam 7. Kết cấu của luận án Phần mở đầu (6 trang), kết luạn (4 trang), tài liẹu tham khảo (13 trang) v phụ lục (75 trang). Nội dung luạn n gồm có 4 chương: Chương 1: T nh h nh nghi n c u, cơ sở lý luận v kh i qu t về tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” (34 trang). Chương 2: Nhận di n c c thể loại tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” (33 trang). Chương 3: Đặc điểm tạo h nh tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” (33 trang). Chương 4: B n luận về ngh thuật tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” (39 trang).
  13. 7 Chƣơng 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TẠP CHÍ “NHỮNG NGƢỜI BẠN CỐ ĐÔ HUẾ” 1.1. Tình hình nghiên cứu Từ khi xuất bản (1914), do điều ki n kh ch quan BAVH chưa phổ biến rộng rãi, thông tin về công tr nh còn gói gọn trong phạm vi hẹp, v vậy, những t i li u li n quan đến ngh thuật tranh minh họa dường như thưa vắng tr n c c công tr nh nghi n c u Từ năm 1997 đến nay BAVH bi n dịch xuất bản tại Huế, độc giả quan tâm nhiều hơn, cùng với sự nh n nhận đ nh gi c c gi trị lịch sử, văn hóa, ngh thuật, khoa học định vị trong BAVH được biết đến trong đời sống xã hội Từ đây, một số công trình nghiên của c c t c giả giới thi u đến nguồn tranh minh họa để minh ch ng, nghi n c u gi trị đa ng nh. Nguồn tư li u tranh minh họa vẫn l mảng ít được biết đến trong l nh vực mỹ thuật, còn thiếu những nghi n c u chuy n sâu dưới góc nh n của lý luận, lịch sử, l m rõ đặc điểm v giá trị ngh thuật của tranh minh họa trong BAVH. 1.1.1. Những nghi n c u nghệ thuật tạo hình tranh minh họa Có thể thấy những t i li u li n quan đến ngh thuật tạo h nh, thuật ngữ lý luận chuy n ng nh được lồng ghép trong c c b i viết ở c c góc độ kh c nhau Những công tr nh nghi n c u cung cấp c c nhận định về ngh thuật tạo h nh của tranh minh họa l m cơ sở khoa học cho luận n đó l : Nội dung đề cập về chuy n môn sâu của c c thể loại chuy n ng nh đồ họa, trong công trình nghi n c u có tính h thống chuy n đề mỹ thuật Giáo trình Bố cục [36], Đặng Quý Khoa giới thi u tổng qu t nhiều khuynh hướng lý thuyết, phân tích sự biểu hi n đa dạng bố cục tạo h nh trong một số thể loại t c phẩm ngh thuật, t i li u đóng góp thông tin trong vi c t m hiểu c c thể loại trong tạo h nh tranh minh họa Những nét đặc thù chất li u ngh thuật đồ họa Vi t Nam, giới thi u thông tin ngh thuật tranh minh họa trong những cuốn sách xuất bản thời Pháp thuộc, t c giả
  14. 8 Hoàng Minh Phúc đề cập đến ngh thuật tranh minh họa: “Minh họa s ch b o thời Ph p thuộc có gi trị ngh thuật đ ng nghi n c u về đời sống xã hội v mối tương quan giữa văn chương v ngh thuật” [91, tr.114] Vi c khẳng định những minh họa tr n s ch b o của Ph p có gi trị ngh thuật, cho thấy nghi n c u ngh thuật tạo h nh tranh minh họa trong s ch b o l cần thiết, trong đó có ngh thuật tranh minh họa ở BAVH. Trong b i “Vấn đề sử dụng kh i ni m, thuật ngữ về thể loại tranh in ở Vi t Nam” t c giả Nguyễn Ngh a Phương b n luận thuật ngữ tranh in l : “Tranh đồ họa bao gồm cả tranh vẽ v tranh in”, “Tranh in l thuật ngữ chỉ kh i ni m về một tổ hợp h nh ảnh đường nét, chấm mảng, bố cục ra đời từ qu tr nh khắc v in tr n c c chất li u, chủ yếu phản nh những t c phẩm đồ họa độc lập, đôi khi cả những tranh minh họa” [90, tr.41-44], thuật ngữ tranh in đi liền với ngh thuật đồ họa độc lập v đồ họa gi vẽ, một h nh th c ngh thuật mới l m cơ sở phân tích đặc điểm của một số thể loại tranh minh họa tr n b o chí, sẽ hỗ trợ luận n nhìn nhận rõ hơn khi phân t ch c c thể loại tranh minh họa ở BAVH Những nghiên c u ngh thuật tạo hình của tranh minh họa trên sách báo là không nhiều, chỉ có những thông tin vắt tắt về ngh thuật minh họa, hoặc các giá trị bản sắc văn hóa. Khi nh n tổng quan Mỹ thuật Việt Na thế kỷ XX, nhiều t c giả có đề cập đến c c vấn đề ngh thuật tạo h nh đương đại ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam thế kỷ XX, những khảo c u đầy tính kh ch quan với những nội dung: phân kỳ lịch sử mỹ thuật, đ o tạo mỹ thuật, quan ni m ngh thuật, thị trường v c c vấn đề mỹ thuật đương đại Vi t Nam… trong đó, có một số b nh luận tóm lược chung về c c vấn đề mỹ thuật ở Huế. Một số công trình khác của các tác giả như: Phan Cẩm Thuợng, L Quốc Vi t, Cung Khắc Lược (2011), Đồ họa cổ Việt Nam [113], c c t c giả cho rằng: “… nhiều minh họa tranh nhằm dùng h nh thị gi c, kích thích c i kiểu chữ ngh a Do vậy m tranh minh họa trong s ch in khắc gỗ l phổ biến ở Vi t Nam” [113, tr.93]; Lê Tiến Vượng (2016), “Minh họa trên b o”, tác giả nhận xét ngh thuật
  15. 9 minh họa đương thời: “Ngh thuật minh họa được nhiều độc giả biết đến với những nét vẽ độc đ o v phong c ch ri ng” [129]… C c công tr nh giải thích về thuật ngữ, mô tả kh i qu t tính chuy n bi t ngh thuật tranh minh họa trong mỹ thuật tạo h nh Vi t Nam Đây l những nét cơ bản sẽ p dụng nh n nhận thực tiễn nghi n c u ngh thuật tranh minh họa trong BAVH 1.1.2. Những nghiên c u về văn hóa nghệ thuật và tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế” - Nhữ g ghi cứu của tác giả ước go i về ghệ thuật và tạp chí ―Nhữ g gười bạ Cố đô Huế‖ Qua khảo s t, có những t i li u tr nh b y trong một số công tr nh của c c t c giả nước ngo i những năm đầu thế kỷ XX đa phần đăng trong BAVH Trong những nghi n c u ngh thuật hầu như c c t c giả nh n nhận, nhận xét, đ nh giá chung ngh thuật ở Huế, đưa ra những quan điểm, giải ph p thực trạng nền ngh thuật An Nam, nhằm định hướng ph t triển ngh thuật phù hợp với t nh h nh xã hội đương thời ở Huế, cung cấp một số tư li u lịch sử, có ý ngh a tạo cơ sở khoa học cho vi c kh i qu t ngh thuật tân kỳ tập trung ở c c công tr nh sau: Nhó t i iệu ghi cứu của tác giả ước go i về ghệ thuật trong tạp chí ―Nhữ g gười Bạ Cố đô Huế‖ Nhóm nghi n c u ngh thuật An Nam l những c li u khoa học kh m ph c c góc nh n khai mở, so s nh, hướng ph t triển gi trị ngh thuật phù hợp với thực tiễn văn hóa xã hội đương thời. Năm 1915, Edmond Gras trong bài “V i suy ngh về giảng dạy ngh thuật ở An Nam”, từ vi c x c định rõ đối tượng cần được gi o dục thẩm mỹ cho người An Nam l cần thiết, b i viết tập trung xem xét đặt ra c c giả thuyết của vi c đ o tạo thẩm mỹ cho người học mỹ thuật ở An Nam từ những năm đầu thế kỷ XX; Năm 1915, L Cadière v Hội truyền gi o nước ngo i trong bài “Dự n tổ ch c v ph t triển Hội ngh thuật của những người bạn Huế”, nêu rõ mục đích nghi n c u tổng hợp tư li u mi u tả giới thi u bằng tranh vẽ về diễn biến đời
  16. 10 sống ngh thuật ở Huế, b i viết đưa ra kế hoạch tổng quan của dự n nghi n c u ngh thuật Huế bằng phương ph p khảo s t, điền dã rõ r ng, cụ thể, hỗ trợ luận n định h nh phương ph p nghi n c u có h thống với ngh thuật An Nam. Năm 1919, t c giả Edmond Gras “Th nh phố, nh cửa, b n ghế, h ng th u” tập VI/1919A [55], viết về các mẫu đồ vật nội ngoại thất như kiểu nh , b n ghế đồ gỗ, câu đối, vũ khí, cây đèn dầu, chậu cảnh những đồ cổ như tâm hồn của x sở cần sưu tập bảo tồn rồi đề xuất thiết lập vi n bảo t ng mỹ thuật ở Huế; Năm 1919, trong b i viết “B n về thẩm mỹ”, t c giả C Auclair b y tỏ quan điểm về sự thay đổi giữa c i cũ v c i mới: “… nếu như c theo mãi người xưa th không có g tỏ ra l hi n đại nữa” [56, tr 76], VI/1919B, trong ngh thuật từ những tư duy cũ của người xưa sẽ tạo n n c i mới: “Ngh thuật l cảm h ng, l luật l , th tự, đo lường, nó l ý ngh a của sự thật” [56, tr.81], VI/1919B, câu chuy n ph b nh ngh thuật giữa hai t c giả C Auclair l kiến trúc sư v họa s Gras, phản nh sự đa di n quan điểm đổi mới trong l nh vực ngh thuật ở Huế đầu thế kỷ XX Năm 1920, trong b i “Vấn đề ngh thuật bản x ”, G Groslier chú ý một số nguy n tắc chủ đạo trong vi c gi o dục nền mỹ thuật bản x : “Tự do ho n to n, tự do tuy t đối của ngh thuật bản x ” [23, tr.556-569], đó l mục đích cho phép người An Nam khi tiếp cận phương ti n hi n đại, cơ hội để thực h nh ngh thuật, tham gia công t c gi o dục ngh thuật bản địa, vấn đề n u tr n biểu hi n tinh thần tôn trọng giao lưu học thuật của c c họa s Vi t, Pháp. Năm 1925 t c giả CH Gravelle “Ngh thuật An Nam” [119], phân tích tính mới của ngh thuật An Nam, trong buổi giao thời những người bảo hộ Ph p v o vùng địa canh x Huế cùng người An Nam t m hướng bảo tồn, ph t triển ngh thuật truyền thống trong sự tôn trọng cảnh ngộ, nhân công, vật li u, nghi lễ, kiểu th c c c sản phẩm tr n nền ngh thuật An Nam đổi mới phỏng theo kiểu châu Âu, biểu hi n tính chất mới hi n đại. Năm 1928, L Cadière “Lăng mộ của người An Nam trong phụ cận Huế”
  17. 11 [28], L.Cadière cùng họa s Nguyễn Th x c định c c lăng mộ bằng tranh tất cả có 317 lăng mộ, 51 h nh vẽ, 86 văn bia, những tranh minh họa kiến trúc lăng mộ, phản ảnh sự ảnh hưởng phối cảnh viễn cận trong tạo h nh của qu tr nh giao lưu tiếp biến mỹ thuật Năm 1937, t c giả Yves Laubie “Suy ngh về Tranh dân gian ở Bắc Kỳ”, những t c phẩm ngh thuật sử dụng minh họa trong b i viết như một lời tâm sự, chia sẻ c c góc nh n về bố cục tranh vẽ tr n giấy của người An Nam: “Có một nền ngh thuật tranh vẽ dân gian m nguồn gốc của loại tranh vẽ dân gian này cũng đã có từ xa xưa ” [116, tr 135], v thẩm mỹ tranh dân gian An Nam: “… cũng đẹp như c i đẹp sơ khai nhất” [116, tr 135], b i viết phân tích một số t c phẩm của họa s cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX l dấu ấn quan trọng của lịch sử mỹ thuật Vi t Nam Năm 1939, t c giả Léo Craste “Nghi n c u về nh ở của người An Nam ở Huế v ở vùng xung quanh”, nghi n c u những tư li u chân x c c c mẫu cổng phổ biến, cấu trúc c c cửa cổng được minh họa và so sánh: “Tôi t m thấy ở địa hạt n y rất nhiều tương đồng với ngh thuật tô chữ (enluminures), của thế kỷ th XIII ở Ph p” [45, tr.70], những h nh vẽ có sự giao thoa nội dung, h nh th c ngh thuật Đông - Tây. Những công tr nh nghi n c u của c c t c giả người Ph p suy ngh về mỹ thuật Huế tr n quan điểm kh ch quan ở nhiều góc độ kh c nhau về, qua sự nh n nhận ghi chép nét chung của mỹ thuật Huế, tr n quan điểm kh ch quan, có lịch sử cụ thể hỗ trợ luận n đ nh gi x c thực hơn trong nghi n c u ngh thuật tạo h nh tranh minh họa Nghi n c u về phương ph p khai th c có tính khai ph ngh thuật Huế, để tổng hợp th nh kho tư li u bằng tranh cho công tr nh ―Mỹ thuật ở Huế‖, nguồn tài li u lý thuyết về phương ph p li t k , thống k , mô tả, so s nh, điều tra Nhân học, minh họa tranh vẽ về mỹ thuật Huế. Đây l tập s ch có nội dung trọng điểm với đề t i luận n, trong vi c tham khảo trích dẫn c c c li u lý thuyết, minh họa
  18. 12 mô típ trang trí, nhận định c c gi trị ngh thuật truyền thống v hi n đại, từ góc nh n của t c giả người Ph p v Vi t tr n BAVH Nhó t i iệu ghi cứu của tác giả ước go i về v hóa ghệ thuật Huế Nội dung cuốn s ch chuy n khảo, b i viết về lịch sử mỹ thuật của người Vi t trong văn hóa ngh thuật vùng Huế, thông tin giới thi u, b n về ngh thuật nhiều khía cạnh khi tiếp xúc với văn hóa An Nam của c c t c giả người Ph p. Năm 1954, cuốn L’art Viet a ie (Nghệ thuật Việt Na ) [40] dịch sang tiếng Vi t của t c giả L Bezacier, nội dung có nhiều chuy n khảo, b i viết lịch sử mỹ thuật của người Vi t v văn hóa ngh thuật vùng Huế, b n về ngh thuật với nhiều khía cạnh khi tiếp xúc với văn hóa An Nam T i li u sẽ hỗ trợ cho luận n khi so s nh đối chiếu nh n nhận rõ hơn c c c luận li n quan về ngh thuật Huế Một số công tr nh tr nh có tính chất gợi mở quan điểm nghi n c u ngh thuật như: 2001, Jean Despierres trong b i “Nguyễn Đ nh Hòe, Thượng thư, nhân ch ng lịch sử có vai trò quan trọng trong Hội những người bạn Cố đô Huế” [121], t c giả sử dụng nhiều h nh vẽ của BAVH để trang trí minh ch ng cùng những chuy n đề nghi n c u lịch sử văn hóa Huế có gi trị Điểm chung của những công tr nh mô tả ngh thuật Huế ở nhiều góc độ có khái quát về tranh minh họa, là nhóm c li u khoa học tham khảo, khảo c u, thống k những tư li u c c loại h nh mỹ thuật, chưa t m thấy nghi n c u độc lập về ngh thuật tạo h nh của tranh minh họa BAVH - Nhữ g ghi cứu của tác giả tro g ước về tạp chí ―Nhữ g gười bạ Cố đô Huế‖ Tình hình nghi n c u t i li u lý luận về ngh thuật ở Huế, qua một số công tr nh của c c t c giả nghi n c u ở trong nước, chỉ giới thi u từ khi BAVH dịch thuật, xuất bản Nội dung giới thi u ngắn gọn những nét chính tổng quan, c c b i viết kết nối sâu chuỗi thành quá tr nh có sự kế thừa, tiếp cận nhận di n kh m ph v cảm nhận thú vị nhiều góc độ ngh thuật tranh minh họa khi và
  19. 13 phân tích khái quát các tư li u liên quan những th nh tựu của ngh thuật Nguyễn trong tạp chí BAVH. Nhó t i iệu của tác giả tro g ước dẫ chứ g tra h i h họa tro g tạp chí ―Nhữ g gười bạ Cố đô Huế‖ để phụ họa cho các phầ viết về đề t i ghi cứu Những t i li u phụ họa bằng tranh minh họa của BAVH đặt trong mối li n h chỉ dẫn trong tính tổng thể của vấn đề nghi n c u trong một số tập s ch báo như: năm 2001, t c giả Nguyễn Hữu Thông xuất bản cuốn s ch Mỹ thuật Huế hì từ góc độ ý ghĩa v biểu tượ g tra g trí [105]; 2013, tập s ch tranh Ngàn áo ũ [20], Nhã Nam v nh xuất bản Thế Giới của t c giả Trần Quang Đ c; 2013, tập s ch tranh Đại ễ phục Việt Na thời Nguyễ (1802-1945) [97] của t c giả Trần Đ nh Sơn C c công tr nh đều có sử dụng dẫn ch ng tranh minh họa của BAVH để minh ch ng rõ hơn vấn đề nghi n c u, l những t i li u tập trung l m rõ th m gi trị tư li u theo hướng nghi n c u của luận n Nhó t i iệu của tác giả tro g ước tập hợp hữ g dẫ iệu i qua đế tra h i h họa tro g tạp chí ―Nhữ g gười bạ Cố đô Huế‖ Những đ nh gi về gi trị ngh thuật BAVH bao gồm: năm 2000, “Đặc điểm v sự ki n chính của mỹ thuật Huế giai đoạn 1954-1975” [96], t c giả Phan Xuân Sanh chia sẻ nhiều thông tin về những sự ki n chính của mỹ thuật Huế, trong đó có những họa s tham gia truyền giảng mỹ thuật tại c c trường công v tư, có s ng t c nhiều công tr nh mỹ thuật m BAVH phản nh rõ r ng; b i viết “Văn hóa ngh thuật miền Trung suy ngh về định hướng nghi n c u” [4], tác giả Nguyễn Chí Bền đ nh gi sự công phu của c c họa s qua từng chi tiết diễn tả, tạo ra gi trị tư li u nghi n c u văn hóa ngh thuật miền Trung v những đặc điểm của BAVH; tập s ch Lịch sử báo chí Huế [30], t c giả Nguyễn Xuân Hoa giới thi u BAVH với hỗ trợ tích cực của cả chính quyền Ph p v triều Nguyễn, những chương tr nh nghi n c u về Huế của BAVH, do L Cadière đề nghị gồm nhiều chuy n đề, trong đó mảng chuy n sâu ngh thuật, đó l tập sách chuyên
  20. 14 khảo ―Mỹ thuật ở Huế’ (L’Art Hué), b y tỏ sự d y công s ng tạo tranh minh họa tr n b o chí đặc thù như BAVH; b i viết “101 năm Hội Đô th nh Hiếu cổ AAVH v ý ngh a vi c tổ ch c dịch, xuất bản bộ s ch BAVH” [108], t c giả Nguyễn Duy Tờ đ nh gi nội dung mảng ngh thuật Huế của BAVH độc đ o, hấp dẫn về chiều sâu tư tưởng, văn hóa tiềm ẩn như một bảo t ng nhỏ mỹ thuật Huế bằng s ch b o; trong b i “Đề t i về l nh vực dân tộc học tr n tập san BAVH” [89], t c giả Trần Nguyễn Kh nh Phong điểm qua c c b i viết, c c công tr nh nghi n c u đăng tải tr n Tập san BAVH, về l nh vực dân tộc học - nhân học, trong đó t c giả người Ph p v người Vi t đóng góp nhiều nguồn tư li u, h nh ảnh, tranh vẽ, bổ ích, có gi trị văn hóa, lịch sử; năm 2014, Nguyễn Thanh Hải, “Kế thừa v ph t huy gi trị c c công tr nh nghi n c u trong tập san BAVH phục vụ công cuộc bảo tồn di sản văn hóa Huế hi n nay” [27], t c giả giải thích tổng qu t nguồn tư li u trong BAVH, phân tích gi trị đặc thù của tư li u l minh ch ng sinh động hi n hữu gi trị lịch sử, nguồn tư li u quý, giúp cho luận n ghi nhận thông tin h thống tư li u, để triển khai hướng tiếp cận nghi n c u Những nghi n c u có đề cập đến ngh thuật tranh minh họa trong BAVH từ năm 1992, trong tập s ch Mỹ thuật thời Nguyễ tr đất Huế [104], t c giả Nguyễn Hữu Thông đề cập đôi nét về yếu tố tạo h nh của tranh chân dung cổ Phật gi o, c c tổ ở chùa Quốc Ân tập số 3/1915, tranh t nh vật trong t c phẩm ―L’Art Hué‖ 1/1919… một số tranh minh họa l m rõ th m dấu ấn mỹ thuật cận hi n đại Huế; b i viết “Họa s Tôn Thất Sa với những bản vẽ tr n Bulletin des Amis du Vieux Hue (BAVH)” [9], t c giả Phan Thanh B nh t m hiểu thân thế, sự nghi p, n u bật những th nh tựu s ng tạo của họa s Tôn Thất Sa, luận n tham khảo nội dung phân tích một số minh họa có li n quan đến BAVH, qua đó t m hiểu sâu hơn gi trị tạo h nh của những minh họa Đối tượng khảo s t có một phần nội dung gần nhất với đề t i luận n “L’Art Hué đặc khảo mỹ thuật đầy ấn tượng của BAVH” [106], t c giả Nguyễn Hữu Thông nh n nhận khai mở những vấn đề mỹ thuật dưới góc độ một
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0