BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
----------<br />
<br />
ĐỖ THỊ KIM CƯƠNG<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LƯỢNG TỪ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI<br />
TRONG SỰ ĐỐI CHIẾU VỚI LOẠI TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG<br />
TIẾNG VIỆT<br />
<br />
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam (Lí luận Ngôn ngữ)<br />
Mã số: 62.22.01.02 (62.22.01.01)<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
Người hướng dẫn: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự<br />
hướng dẫn khoa học của GS.TS Nguyễn Văn Khang. Các kết quả thu được<br />
trong luận án là hoàn toàn trung thực, khách quan và không trùng lặp với bất kỳ<br />
công trình nào đã công bố.<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Đỗ Thị Kim Cương<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trước hết tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn<br />
Văn Khang, người Thầy kính mến đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình<br />
thực hiện luận án. Thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện tốt nhất,<br />
động viên để tôi có thể hoàn thành công việc nghiên cứu của mình.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô và bạn bè đồng môn trong Bộ môn<br />
Ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn, cán bộ Phòng Sau đại học, Phòng Hợp tác Quốc tế,<br />
trường Đại học Sư phạm Hà Nội, các nhà khoa học đáng kính trong các Hội đồng<br />
đánh giá luận án đã ủng hộ tích cực, giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian học tập,<br />
nghiên cứu để tôi có được kết quả hoạt động khoa học như ngày hôm nay.<br />
Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô và các bạn sinh viên Khoa<br />
Tiếng Trung trường Đại học ngoại ngữ, ĐH Huế, các bạn lưu học sinh Trung Quốc<br />
đã và đang học tập tại trường Đại học KHXH & NV (ĐHQG Hà Nội) và ĐHSP Hà<br />
Nội, các sinh viên chuyên ngành tiếng Việt Nam, Khoa Ngữ văn Đông Nam Á,<br />
trường Đại học Cao Hùng (Đài Loan)... đã nhiệt tình tham gia các bài khảo sát trực<br />
tiếp cũng như trực tuyến, giúp tôi có được những kết quả tốt nhất để hoàn thành<br />
luận án này.<br />
Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp những người đã giúp đỡ<br />
tôi, sẻ chia với tôi không chỉ trong chuyên môn mà cả trong cuộc sống để tôi có<br />
động lực, quyết tâm hoàn thành công việc nghiên cứu.<br />
Lời cảm ơn cuối cùng, tôi muốn dành cho cha, cho mẹ, cho anh chị đã đùm<br />
bọc, che chở, an ủi tôi, là điểm tựa lớn nhất của cuộc đời tôi trên mỗi bước đường,<br />
nhất là thời gian tôi tập trung cho luận án.<br />
Tôi vô cùng biết ơn chồng và hai con, những người luôn sát cánh, động viên,<br />
dành hết mọi quan tâm cho tôi; nhất là các con đã chịu thiệt thòi, để tôi có đủ nghị<br />
lực hoàn thành công trình này.<br />
Tôi nhận thức rằng, mặc dù bản thân đã nỗ lực cố gắng để hoàn thiện luận<br />
án, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được những ý kiến<br />
đóng góp quí báu của quí Thầy Cô và đồng nghiệp, xin chân thành cảm ơn.<br />
Hà Nội, ngày....... tháng 03 năm 2017<br />
<br />
Đỗ Thị Kim Cương<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1<br />
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 1<br />
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án ....................................................................... 2<br />
3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3<br />
4. Đối tượng, phạm vi và nguồn tư liệu nghiên cứu ................................................ 4<br />
5. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án ............................................................... 6<br />
6. Bố cục của luận án ............................................................................................... 7<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN.... 8<br />
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................... 8<br />
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về lượng từ tiếng Hán và loại từ tiếng Việt ............... 8<br />
1.1.2. Nghiên cứu đối chiếu lượng từ tiếng Hán và loại từ tiếng Việt ................. 15<br />
1.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................. 18<br />
1.2.1. Khái quát về loại từ trong các ngôn ngữ trên thế giới................................ 18<br />
1.2.2. Khái quát về lượng từ trong Hán ngữ học và loại từ trong Việt ngữ học ... 24<br />
1.2.3. Quan điểm của luận án về lượng từ tiếng Hán và loại từ tiếng Việt........... 32<br />
1.2.4. Một số vấn đề về ngôn ngữ học đối chiếu ................................................. 35<br />
1.3. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................. 39<br />
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA LƯỢNG TỪ TIẾNG HÁN (ĐỐI<br />
CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) ................................................................................ 41<br />
2.1. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU............................................................................. 41<br />
2.2. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA DANH LƯỢNG TỪ TIẾNG HÁN (ĐỐI<br />
CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) .................................................................................... 41<br />
2.2.1. Quan niệm về nghĩa của danh lượng từ tiếng Hán..................................... 41<br />
2.2.2. Tiêu chí nhận diện nghĩa của danh lượng từ tiếng Hán ............................. 42<br />
2.2.3. Phạm trù ngữ nghĩa của danh lượng từ tiếng Hán (đối chiếu với tiếng Việt).... 44<br />
2.3. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG LƯỢNG TỪ TIẾNG HÁN (ĐỐI<br />
CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) .................................................................................... 64<br />
2.3.1. Quan niệm về nghĩa của động lượng từ tiếng Hán .................................... 64<br />
<br />
2.3.2. Tiêu chí nhận diện nghĩa của động lượng từ tiếng Hán ............................. 65<br />
2.3.3. Cấu trúc nghĩa của động lượng từ tiếng Hán ............................................. 67<br />
2.4. TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................. 72<br />
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LƯỢNG TỪ TIẾNG HÁN (ĐỐI<br />
CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) ................................................................................ 74<br />
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA LƯỢNG TỪ TRONG DANH NGỮ TIẾNG HÁN (ĐỐI<br />
CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) ................................................................................... 74<br />
3.1.1. Khái niệm chung về danh ngữ .................................................................. 74<br />
3.1.2. Vị trí của lượng từ trong danh ngữ tiếng Hán (đối chiếu với tiếng Việt) ... 76<br />
3.1.3. Khả năng kết hợp của lượng từ tiếng Hán (đối chiếu với tiếng Việt) ......... 82<br />
3.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LƯỢNG TỪ TIẾNG HÁN TRONG CÂU (ĐỐI CHIẾU<br />
VỚI TIẾNG VIỆT) ............................................................................................... 94<br />
3.2.1. Chức vụ cú pháp của danh lượng từ .......................................................... 94<br />
3.2.2. Chức vụ cú pháp của động lượng từ.......................................................... 98<br />
3.2.3. Một số trường hợp cú pháp đặc biệt .......................................................... 99<br />
3.2.4. Hình thức lặp lượng từ ............................................................................ 101<br />
3.3. TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................... 103<br />
CHƯƠNG 4. ỨNG DỤNG THỰC TẾ: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG<br />
LƯỢNG TỪ CỦA NGƯỜI VIỆT HỌC TIẾNG HÁN VÀ LOẠI TỪ CỦA<br />
NGƯỜI TRUNG QUỐC HỌC TIẾNG VIỆT.................................................. 105<br />
4.1. KHÁI QUÁT VỀ LỖI VÀ PHÂN TÍCH LỖI ............................................... 106<br />
4.1.1. Khái quát về lỗi sử dụng lượng từ/ loại từ ............................................... 106<br />
4.1.2. Khái quát về phân tích lỗi sử dụng lượng từ/ loại từ ............................... 107<br />
4.1.3. Đối tượng khảo sát và đối chiếu.............................................................. 109<br />
4.1.4. Mục đích khảo sát và đối chiếu ............................................................... 109<br />
4.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT LỖI SỬ DỤNG LƯỢNG TỪ VÀ LOẠI TỪ .......... 110<br />
4.2.1. Kết quả khảo sát lỗi sử dụng loại từ tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc<br />
...............................................................................................................110<br />
<br />