BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
LÊ SỸ ĐIỀN<br />
<br />
NGHỆ THUẬT CHÂM BIẾM<br />
TRONG TIỂU THUYẾT NHO LÂM<br />
NGOẠI SỬ CỦA NGÔ KÍNH TỬ<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
HÀ NỘI, 2017<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
LÊ SỸ ĐIỀN<br />
<br />
NGHỆ THUẬT CHÂM BIẾM<br />
TRONG TIỂU THUYẾT NHO LÂM<br />
NGOẠI SỬ CỦA NGÔ KÍNH TỬ<br />
Chuyên ngành: Văn học nước ngoài<br />
Mã số: 62.22.02.45<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
PGS. TS. Trần Lê Bảo<br />
<br />
HÀ NỘI, 2017<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tư liệu<br />
trong luận án là trung thực và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Các kết quả<br />
nghiên cứu của luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa<br />
học nào khác.<br />
Hà Nội, tháng 10 năm 2017<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Lê Sỹ Điền<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Sư phạm Hà<br />
Nội, đến nay tôi đã hoàn thành luận án với đề tài Nghệ thuật châm biếm<br />
trong tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Trần Lê Bảo, người<br />
thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành bản luận<br />
án này.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Tổ bộ môn Văn học<br />
nước ngoài, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà<br />
Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập,<br />
nghiên cứu và hoàn thiện luận án.<br />
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, ủng hộ của Ban giám<br />
hiệu, Phòng Đào tạo cùng toàn thể cán bộ, giảng viên Trường Cao đẳng Vĩnh<br />
Phúc đã tạo mọi điều kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án.<br />
Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia<br />
đình và bạn bè thân thiết đã dành cho tôi những chia sẻ, động viên, ủng hộ cả<br />
tinh thần và vật chất giúp tôi học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án này.<br />
Do một số hạn chế nhất định, bản luận án chắc chắn vẫn còn những<br />
thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục<br />
hoàn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề được lựa chọn nghiên cứu.<br />
Xin trân trọng cảm ơn!<br />
Hà Nội, tháng 10 năm 2017<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Lê Sỹ Điền<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1<br />
1. Lí do chọn đề tài....................................................................................................... 1<br />
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 3<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 3<br />
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 4<br />
5. Đóng góp mới của luận án .................................................................................... 5<br />
6. Cấu trúc luận án ...................................................................................................... 5<br />
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 7<br />
1.1. Tình hình nghiên cứu Nho lâm ngoại sử ....................................................... 7<br />
1.1.1. Quan điểm của các học giả Trung Quốc .............................................. 7<br />
1.1.2. Quan điểm của các học giả phương Tây ............................................ 16<br />
1.1.3. Quan điểm của các học giả Việt Nam ................................................. 19<br />
1.2. Nghiên cứu nghệ thuật châm biếm trong Nho lâm ngoại sử ................. 23<br />
1.2.1. Quan điểm của các học giả Trung Quốc ............................................ 23<br />
1.2.2. Quan điểm của các học giả phương Tây ............................................ 31<br />
1.2.3. Quan điểm của các học giả Việt Nam ................................................. 32<br />
Tiểu kết: ........................................................................................................................ 34<br />
Chương 2. LOẠI HÌNH CHÂM BIẾM CỦA NHO LÂM NGOẠI SỬ ...... 36<br />
2.1. Khái niệm châm biếm ....................................................................................... 36<br />
2.2. Những tiền đề hình thành tư tưởng châm biếm của Ngô Kính Tử ..... 47<br />
2.2.1. Ảnh hưởng của truyền thống văn hóa - văn học dân tộc .................. 47<br />
2.2.2. Ngô Kính Tử trong mối quan hệ với gia đình và hoàn cảnh xã hội 51<br />
2.3. Đặc trưng châm biếm của Nho lâm ngoại sử ............................................. 54<br />
2.3.1. Mỉa ngầm hệ thống Nho học và chế độ khoa cử................................ 57<br />
2.3.2. Mỉa ngầm cách trị quốc của tầng lớp thống trị .................................. 61<br />
<br />