BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
PHONG CÁCH<br />
VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT THẠCH LAM<br />
<br />
Chuyên ngành : Lý thuyết và lịch sử văn học<br />
Mã số<br />
<br />
: 5.04.01<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
MỤC LỤC:<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
MỤC LỤC<br />
QUY ƢỚC VIẾT TẮT<br />
PHẨN MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1<br />
PHẦN NỘI DUNG LUẬN ÁN ............................................................................................... 13<br />
CHƢƠNG MỘT: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA THẠCH LAM ................................. 13<br />
1.1. Về khái niệm phong cách nghê thuật và quan niêm nghệ thuật........................................ 13<br />
1.2. Quan niệm về con ngƣời cá nhân với đời sống nội tâm "phiền phức" ............................. 19<br />
1.3. Quan niêm về cái đẹp tiềm tàng, khuất lấp ....................................................................... 36<br />
CHƢƠNG HAI: NHỮNG NỘI DUNG TỰ SỰ CHỦ YẾU TRONG VXNT THẠCH LAM<br />
.................................................................................................................................................. 45<br />
2.1. Từ bức tranh phố huyện và không gian làng - phố đến cái nhìn nhiều phía và những nội<br />
dung tự sự chủ yếu trong VXNT Thạch Lam .......................................................................... 45<br />
2.2. Con người nội tâm "phiền phức" và những "chuyện" về đời sống tâm hồn tâm hồn của<br />
ngƣời trí thức bình dân ............................................................................................................. 50<br />
2.3. Con người duyên phận và những "chuyện" buồn vui của ngƣời dân lành ngoại ô, phố chợ<br />
.................................................................................................................................................. 62<br />
2.4. Con người văn hóa và cảm hứng "về nguồn" ................................................................... 72<br />
CHƢƠNG BA: PHƢƠNG THỨC TỰ SỰ CỦA THẠCH LAM............................................ 85<br />
3.2. Khắc họa tâm trạng, phô diễn cảm giác: ........................................................................... 86<br />
3.3. Tạo tình huống và dựng truyện "phi cốt truyện": ........................................................... 106<br />
3.4. Trần thuật trầm tĩnh khoan hòa và trữ tình sâu lắng ....................................................... 120<br />
CHƢƠNG BỐN: MẤY ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ HÌNH THỨC THỂ LOẠI VÀ NGÔN<br />
NGỮ VXNT THẠCH LAM .................................................................................................. 138<br />
4.1. Những thể loại tìm cảm hứng từ những cảnh đời và tâm trạng...................................... 138<br />
4.2. Ngôn ngữ của đời sống và của tâm hồn: ......................................................................... 162<br />
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................................ 188<br />
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ: ..................................................................... 199<br />
DANH MỤC THAM KHẢO................................................................................................. 201<br />
PHẦN PHỤ LỤC ................................................................................................................... 220<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
-----------------------<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu<br />
trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
MỘT SỐ QUY ƢỚC CÁCH VIẾT TẮT VÀ CHÚ THÍCH:<br />
1- VXNT: văn xuôi nghệ thuật<br />
-PCNT: phong cách nghệ thuật<br />
-QNNT: quan niệm nghệ thuật<br />
-TC<br />
<br />
: tạp chí (viết tắt ở thƣ mục)<br />
<br />
2- Cách ghi chú thích : cụm chú thích ghi trong ngoặc vuông [ ]. Một chú thích thông<br />
thƣờng, chỉ ghi danh số thƣ mục, và trang trích dẫn sau dấu hai chấm. Ví dụ: [20:4] có nghĩa<br />
là ý kiến, vấn đề, từ, thuật ngữ dẫn từ danh mục số 20 (trong bảng thƣ mục) trang số 4. Khi<br />
cần, có chú thêm tên tác giả, ví dụ: [Stephan Zweig,166:626-632]; tên tác phẩm (hay ấn<br />
phẩm), ví dụ: [Những ngày mới, 95:29]; hoặc năm ấn hành thƣ mục đƣợc trích dẫn (ví dụ:<br />
[1989,93]). Cũng có khi chỉ ghi danh số thƣ mục. (Ví dụ: [34]).<br />
<br />