BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
TẠ THỊ THỦY<br />
<br />
TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN<br />
TỪ GÓC NHÌN LIÊN VĂN HÓA<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
HÀ NỘI, năm 2016<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
TẠ THỊ THỦY<br />
<br />
TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN<br />
TỪ GÓC NHÌN LIÊN VĂN HÓA<br />
<br />
Chuyên ngành: Văn học Trung Quốc<br />
Mã số: 62.22.02.46<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
1. PGS. TS. Trần Lê Bảo<br />
2. TS. Nguyễn Thị Thu Phƣơng<br />
<br />
HÀ NỘI, năm 2016<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tư liệu trong<br />
Luận án là trung thực và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu của<br />
Luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác.<br />
<br />
Hà nội, tháng 6 năm 2016<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Tạ Thị Thủy<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Sau quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học sư phạm Hà Nội,<br />
đến nay tôi đã hoàn thành luận án với tiêu đề Tiểu thuyết Mạc Ngôn từ góc nhìn<br />
liên văn hóa.<br />
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất<br />
tới PGS.TS Trần Lê Bảo và TS Nguyễn Thị Thu Phương. Thầy và cô đã trực tiếp<br />
hướng dẫn khoa học, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Văn học nước<br />
ngoài cùng các thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư<br />
phạm Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập,<br />
nghiên cứu và hoàn thiện Luận án.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể Lãnh đạo, cán bộ và giảng<br />
viên Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã ủng hộ, tạo mọi điều<br />
kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án.<br />
Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã<br />
dành cho tôi những chia sẻ, động viên, ủng hộ cả về tinh thần lẫn vật chất giúp tôi học<br />
tập, nghiên cứu và hoàn thiện Luận án này.<br />
Do một số hạn chế nhất định, bản Luận án chắc chắn vẫn còn những thiếu sót.<br />
Tác giả Luận án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện,<br />
nâng cao chất lượng vấn đề nghiên cứu.<br />
Xin trân trọng cảm ơn!<br />
Hà Nội, tháng 6 năm 2016<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Tạ Thị Thủy<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do lựa chọn đề tài và lĩnh vực nghiên cứu<br />
<br />
1<br />
<br />
2. Mục đích, nhiệm vụ<br />
<br />
2<br />
<br />
3. Đối tƣợng<br />
<br />
3<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
3<br />
<br />
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
<br />
4<br />
<br />
6. Đóng góp mới của luận án<br />
<br />
5<br />
<br />
7. Cấu trúc của luận án<br />
<br />
5<br />
<br />
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
6<br />
<br />
1.1. Nghiên cứu về Mạc Ngôn<br />
<br />
6<br />
<br />
1.1.1. Quan điểm của các học giả Trung Quốc<br />
<br />
6<br />
<br />
1.1.2. Quan điểm của các học giả phương Tây<br />
<br />
13<br />
<br />
1.1.3. Quan điểm của các học giả Việt Nam<br />
<br />
15<br />
<br />
1.2. Nghiên cứu về Mạc Ngôn dƣới góc độ văn hóa<br />
<br />
21<br />
<br />
1.2.1. Quan điểm của các học giả Trung Quốc<br />
<br />
21<br />
<br />
1.2.2. Quan điểm của các học giả phương Tây<br />
<br />
23<br />
<br />
1.2.3. Quan điểm của các học giả Việt Nam<br />
<br />
25<br />
<br />
1.3. Nghiên cứu Mạc Ngôn dƣới góc độ liên văn hóa<br />
<br />
26<br />
<br />
1.3.1. Quan điểm của các học giả Trung Quốc<br />
<br />
27<br />
<br />
1.3.2. Quan điểm của các học giả phương Tây<br />
<br />
29<br />
<br />
1.3.3. Quan điểm của các học giả Việt Nam<br />
Tiểu kết chƣơng 1<br />
<br />
`31<br />
35<br />
<br />
CHƢƠNG 2: CỘI NGUỒN LIÊN VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT<br />
MẠC NGÔN<br />
<br />
37<br />
<br />
2.1. Mạc Ngôn với liên văn hóa<br />
<br />
37<br />
<br />
2.1.1. Vấn đề liên văn hóa trong nghiên cứu văn học<br />
<br />
37<br />
<br />
2.1.2. Tiểu thuyết Mạc Ngôn và liên văn hóa<br />
<br />
42<br />
<br />
2.2. Tiền đề văn hóa truyền thống trong tiểu thuyết Mạc Ngôn<br />
<br />
47<br />
<br />
2.2.1. Quê hương Sơn Đông - Cao Mật<br />
<br />
48<br />
<br />
2.2.2. Nguồn gốc xuất thân<br />
<br />
50<br />
<br />