intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào theo tiếp cận bình đẳng giới

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:217

28
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực tiễn đội ngũ và phát triển ĐNGV nữ ở ĐHQG Lào theo tiếp cận bình đẳng giới và dựa trên lí thuyết quản lí nguồn nhân lực của Leonard Nadler, đề xuất một số giải pháp quản lí hiệu quả việc phát triển ĐNGV nữ nhằm góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV nữ ở ĐHQG Lào hiện nay. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào theo tiếp cận bình đẳng giới

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -----˜˜˜----- VETPANY SIVONGXAY PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NỮ  Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO  THEO TIẾP CẬN BÌNH ĐẲNG GIỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
  2. HÀ NỘI ­ 2021
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -----˜˜˜----- VETPANY SIVONGXAY PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NỮ  Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO  THEO TIẾP CẬN BÌNH ĐẲNG GIỚI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ PHƯỚC MINH
  4. HÀ NỘI ­ 2021
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết   quả  nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa công bố  trong bất kì   công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án VETPANY SIVONGXAY
  6. ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận  được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của quí thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên  của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Đặc biệt cho phép tôi được bày tỏ  lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đêń   PGS.TS Lê Phước Minh đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian  và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi chân thành cảm  ơn Ban Giám đốc, toàn thể  cán bộ, giảng viên, viên  chức Học viện Quản lý Giáo dục đã luôn động viên, giúp đỡ  và tạo điều kiện   thuận lợi nhất để tôi hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ và hoàn thành luận  án. Tôi chân thành cảm  ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ  Giáo dục và Thể  thao Lào, Đại học Quốc gia Lào –  khoa Khoa học tự  nhiên đã  tận  tiǹ h  cung  câṕ   thông  tin,  thực  hiện  các  phiếu  khảo  sát,  cung  cấp tài liệu, số  liệu để tôi hoàn thành luận án này. Xin chân  thành  cảm  ơn  gia đình,  người  thân,  bạn bè, đồng  nghiệp  đã tạo  điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. Tác giả luận án VETPANY SIVONGXAY
  7. iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lý ĐHQG Đại học Quốc gia ĐTB Điểm trung bình ĐNGV Đội ngũ giáo viên GV Giảng viên GD&ĐT Giáo dục và đào tạo NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất bản
  8. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN............................................................................................i LỜI CẢM ƠN................................................................................................ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT...................................................iii MỤC LỤC......................................................................................................iv DANH MỤC BẢNG....................................................................................xiii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.................................................................xv MỞ ĐẦU.........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu........................................................4 4. Giả thuyết nghiên cứu...............................................................................4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................5 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu...................................................................5 7. Nguyên tắc tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.................................6 8. Luận điểm bảo vệ...................................................................................11 9. Đóng góp mới của đề tài luận án...........................................................11 10. Cấu trúc luận án....................................................................................12 CHƯƠNG   1 CƠ   SỞ   LÍ   LUẬN   VỀ   PHÁT   TRIỂN   ĐỘI   NGŨ   GIẢNG   VIÊN   NỮ   Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN BÌNH ĐẲNG GIỚI............13 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề............................................................13 1.1.1. Nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực giáo dục...................13 1.1.2. Nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên trong trường đại  học..............................................................................................................16
  9. v 1.1.3. Nghiên cứu về vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên nữ ở các  trường đại học theo tiếp cận bình đẳng giới.......................................19 1.2. Khái niệm cơ bản.................................................................................26 1.2.1. Quản lí phát triển nguồn nhân lực...............................................26 1.2.1.2. Phát triển nguồn nhân lực...................................................................28 1.2.2. Phát triển đội ngũ giảng viên nữ các trường đại học...............38 1.2.3. Bình đẳng giới ................................................................................44 1.2.3.1. Khái niệm giới.............................................................................44 1.3. Phát triển đội ngũ giảng viên nữ   ở  Đại học theo tiếp cận bình   đẳng giới.......................................................................................................55 1.3.1. Khái niệm phát triển đội ngũ giảng viên nữ ở Đại học Quốc  gia Lào theo tiếp cận bình đẳng giới......................................................55 1.3.2. Các nội dung phát triển đội ngũ đội ngũ giảng viên nữ ở Đại  học Quốc gia Lào theo tiếp cận bình đẳng giới...................................56 1.3.2.1. Quy hoạch đội ngũ giảng viên nữ .......................................................56 1.3.2.2. Quản lí tuyển dụng và sử dụng ..........................................................59 1.3.2.3. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên..................................61 1.3.2.4. Đánh giá giảng viên.............................................................................62 1.3.2.5. Xây dựng chế độ, chính sách đãi ngộ và tạo môi trường làm việc......63 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên nữ ở Đại  học Quốc gia Lào.........................................................................................64 1.4.1. Về cơ chế, chính sách ...................................................................64 1.4.2. Yếu tố văn hóa ...............................................................................66 1.4.3. Bộ phận hỗ trợ và thực thi bình đẳng giới ................................67 1.4.4. Yếu tố từ chính bản thân giảng viên nữ ....................................69 1.5. Kinh nghiệm quốc tế về quản lí phát triển đội ngũ giảng viên theo  quan điểm bình đẳng giới...........................................................................70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................78
  10. vi CHƯƠNG   2 THỰC   TRẠNG   PHÁT   TRIỂN   ĐỘI   NGŨ   GIẢNG   VIÊN   NỮ   Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO THEO TIẾP CẬN BÌNH ĐẲNG GIỚI 80 2.1. Đôi nét về Đại học Quốc gia Lào........................................................80 2.2. Tổ chức và phương pháp khảo sát.....................................................81 2.2.1. Mục tiêu khảo sát...........................................................................81 2.2.2. Đối tượng khảo sát........................................................................81 2.2.3. Nội dung khảo sát...........................................................................82 2.2.4. Phương pháp khảo sát và thu thập dữ liệu................................82 2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên nữ   ở  Đại học Quốc gia Lào theo   tiếp cận bình đẳng giới...............................................................................84 2.3.1. Thực trạng số lượng đội ngũ giảng viên ở Đại học Quốc gia  Lào..............................................................................................................84 2.3.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên ở Đại học quốc gia  Lào..............................................................................................................86 2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên nữ   ở  Đại học Quốc gia   Lào theo tiếp cận bình đẳng giới...............................................................90 2.4.1. Thực trạng hoạt động quy hoạch đội ngũ giảng viên nữ ........90 2.4.2. Thực trạng hoạt động tuyển dụng, tuyển chọn đội ngũ giảng  viên nữ........................................................................................................94 2.4.3. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nữ.............98 2.4.4. Thực trạng hoạt động xây dựng chính sách, chế độ và môi  trường phát triển cho đội ngũ giảng viên nữ ....................................103 2.4.5. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển  đội ngũ giảng viên nữ ............................................................................106
  11. vii 2.4.6. Thực trạng nhận thức về định kiến giới trong hoạt động phát  triển đội ngũ giảng viên nữ...................................................................110 2.5. Đánh giá chung về  hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên nữ   ở  Đại học Quốc gia Lào theo tiếp cận bình đẳng giới.............................113 2.5.1. Mặt mạnh......................................................................................114 2.5.2. Mặt yếu.........................................................................................114 2.5.3. Nguyên nhân hạn chế...................................................................115 2.6. Thực trạng các yếu tố   ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng   viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào theo tiếp cận bình đẳng giới ..........116 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...........................................................................118 CHƯƠNG   3 GIẢI   PHÁP   PHÁT   TRIỂN   ĐỘI   NGŨ   GIẢNG   VIÊN   NỮ   Ở  ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO THEO TIẾP CẬN BÌNH ĐẲNG GIỚI ...................................................................................................................... 119 3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp...........................................................119 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế...........................................119 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn...........................................119 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa.............................................120 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả...........................................121 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ..........................121 3.2. Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia   Lào theo tiếp cận bình đẳng giới.............................................................121 3.2.1. Giải pháp 1: Tổ chức tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận  thức về tầm quan trọng của phát triển đội ngũ giảng viên nữ theo  tiếp cận bình đẳng giới.........................................................................121
  12. viii 3.2.2. Giải pháp 2: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên  nữ tiếp cận bình đẳng giới...................................................................126 3.2.3. Giải pháp 3: Quản lí tạo nguồn, sử dụng và bổ nhiệm đội ngũ  giảng viên nữ phù hợp với năng lực và hoàn cảnh trên cơ sở đáp ứng  yêu cầu bình đẳng giới...........................................................................131 3.2.4. Giải pháp 4: Đổi mới quản lí trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ  giảng viên nữ ở nhà trường theo tiếp cận bình đẳng giới và dựa vào  năng lực....................................................................................................135 3.2.5. Giải pháp 5: Đánh giá đội ngũ giảng viên nữ theo tiếp cận bình  đẳng giới dựa vào năng lực và phản hồi thông tin để cải tiến........140 3.2.6. Giải pháp 6: Quản lí xây dựng chính sách và tạo môi trường  làm việc thuận lợi trên cơ sở xác định rõ các ưu tiên chiến lược đối  với đội ngũ giảng viên nữ......................................................................146 Mục tiêu của giải pháp là nhằm xây dựng được cơ chế, tạo động lực thúc đẩy GV phát huy tốt vai trò của mình trong giảng dạy và NCKH. Bên cạnh đó thì việc thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với GV là một giải pháp mang tính chất đòn bẩy, tạo động lực để GV yên tâm công tác, không ngừng học nâng cao trình độ, phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao............146 Đảm bảo thực hiện đầy đủ kịp thời chế độ, chính sách theo quy định hiện hành của Nhà nước đối với ĐNGV nữ. ..................................................................147 Xây dựng cơ chế khen thưởng, động viên, khuyến khích GV nữ...................147 Huy động các nguồn lực tài chính từ các doanh nghiệp, các hội nghề nghiệp để lập quỹ khen thưởng, hỗ trợ GV trong hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp............................................................................................................ 147 Thí điểm thực hiện cơ chế sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của GV theo định hướng phát triển năng lực......................................................................147 Đảm bảo thực hiện đầy đủ kịp thời chế độ, chính sách theo quy định hiện hành của Nhà nước đối với ĐNGV nữ. ..................................................................148 + Phòng Tổ chức cán bộ chỉ đạo CBQL các đơn vị tiến hành rà soát lại chế độ chính sách đối với ĐNGV viên nữ và yêu cầu thực hiện nghiêm các chính sách theo quy định hiện hành. ...............................................................................148 + Quan tâm chính sách ưu đãi cho GV dạy nữ có trình độ cao, chính sách cho GV nữ ở xa, chính sách kiêm nhiệm của GV, chính sách dạy thừa giờ… chỉ
  13. ix đạo các Khoa, bộ môn quan tâm tham mưu cho phòng Tổ chức cán bộ, BGH nhà trường xét nâng lương sớm cho các GV có thành tích xuất sắc.............148 Xây dựng cơ chế khen thưởng, động viên, khuyến khích GV nữ...................148 Cơ chế khen thưởng, động viên, khuyến khích có vai trò quan trọng trong tạo động lực giảng dạy của GV. Vì thế, hiệu trưởng cần quan tâm chỉ đạo việc xây dựng cơ chế khen thưởng, động viên, khuyến khích GV nữ..........................149 + Thực hiện tốt phong trào thi đua, tiến hành bình xét thi đua dân chủ công bằng, tạo động lực cho đội ngũ phấn đấu đạt được thành tích cao trong hoạt động giáo dục. Tiến hành động viên khen thưởng kịp thời những GV, tập thể GV nữ có thành tích xuất sắc trong các phong trào do ngành phát động. .....149 + Hiệu trưởng cần biểu dương những GV nữ đi đầu trong thực hiện giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực cho sinh viên; có chế độ khen thưởng thỏa đáng đối với những GV nữ có nhiều đổi mới về nội dung, phương pháp hình thức tổ chức như ưu tiên trong phân công giảng dạy, bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ; xét các danh hiệu thi đua, nâng lương sớm, quy hoạch vào các vị trí quản lí… ........................................................................................................149 + Chế độ khen thưởng GV nữ và sinh viên cần được thể hiện trong Quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường........................................................................149 Huy động các nguồn lực tài chính từ các doanh nghiệp, các hội nghề nghiệp để lập quỹ khen thưởng, hỗ trợ GV nữ trong hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp............................................................................................................ 149 + Để huy động các nguồn tài chính, hiệu trưởng cần chỉ đạo các bộ phận trong nhà trường đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa giáo dục; tăng cường liên kết với các doanh nghiệp, các hội nghề nghiệp... đóng trên địa bàn, tranh thủ sự giúp đỡ của họ. .....................................................................................................149 + Tuyên truyền và thực hiện tốt hoạt động xã hội hóa giáo dục, bằng nguồn vốn nhà nước kết hợp huy động nguồn vốn bằng hoạt động xã hội hóa giáo dục, triển khai xây dựng nhà công vụ cho GV nữ ở xa..........................................149 Các nhà trường xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phát huy tính tự chủ tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị. Bên cạnh đó cần phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường như Đoàn thanh niên, tổ chức Công đoàn, trong các phong trào giáo dục. Góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho giáo viên. Đặc biệt vai trò của tổ chức công đoàn trong hoạt động giám sát việc thực hiện chế độ chính sách đối với GV, việc thăm hỏi động viên, quan tâm đến hoàn cảnh của từng GV viên...........................................................................................150 Phòng Tổ chức cán bộ luôn chủ động tham mưu với BGH xây dựng chế độ chính sách đối với GV nữ. Bên cạnh đó BGH thực hiện và chỉ đạo phòng Kế hoạch tài chính chi trả nghiêm túc chế độ chính sách cho GV nữ..................152 CBQL các nhà trường luôn tạo sự chủ động, sáng tạo cho ĐNGV nữ thể hiện năng lực, tạo cho họ cơ hội thăng tiến trên con đường sự nghiệp.................152
  14. x 3.2.7. Mối quan hệ giữa các giải pháp.................................................152 3.3. Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp.......153 3.3.1. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải  pháp..........................................................................................................153 3.3.1.1. Mục đích ........................................................................................153 3.4.1.3. Đối tượng khảo sát.......................................................................154 3.3.2. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các giải  pháp đã đề xuất......................................................................................154 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên nữ tiếp cận bình  đẳng giới..................................................................................................155 Quản lý tạo nguồn, sử dụng và bổ nhiệm đội ngũ giảng viên nữ phù  hợp với năng lực và hoàn cảnh trên cơ sở đáp ứng yêu cầu bình đẳng  giới............................................................................................................155 Đổi mới quản lí trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nữ ở  nhà trường theo tiếp cận bình đẳng giới và dựa vào năng lực........155 Đánh giá đội ngũ giảng viên nữ theo tiếp cận bình đẳng giới dựa vào  năng lực và phản hồi thông tin để cải tiến.........................................155 Quản lí xây dựng chính sách và tạo môi trường làm việc thuận lợi  trên cơ sở xác định rõ các ưu tiên chiến lược đối với đội ngũ giảng  viên nữ......................................................................................................155 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên nữ tiếp cận bình  đẳng giới..................................................................................................156 Quản lý tạo nguồn, sử dụng và bổ nhiệm đội ngũ giảng viên nữ phù  hợp với năng lực và hoàn cảnh trên cơ sở đáp ứng yêu cầu bình đẳng  giới............................................................................................................156
  15. xi Đổi mới quản lí trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nữ ở  nhà trường theo tiếp cận bình đẳng giới và dựa vào năng lực........156 Đánh giá đội ngũ giảng viên nữ theo tiếp cận bình đẳng giới dựa vào  năng lực và phản hồi thông tin để cải tiến.........................................156 Quản lí xây dựng chính sách và tạo môi trường làm việc thuận lợi  trên cơ sở xác định rõ các ưu tiên chiến lược đối với đội ngũ giảng  viên nữ......................................................................................................156 3.4. Kết quả thử nghiệm giải pháp 1......................................................157 3.4.1. Mục đích thử nghiệm ..................................................................157 3.4.2. Nội dung thử nghiệm ..................................................................158 3.4.3. Phạm vi, đối tượng thử nghiệm ................................................158 3.4.4. Quy trình thử nghiệm..................................................................158 3.4.5. Đánh giá kết quả thử nghiệm.....................................................159 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...........................................................................167  Trên cơ sở các nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế; tính thực tiễn; tính  kế thừa; tính hiệu quả  và căn cứ vào kết quả điều tra khảo sát, tham   khảo ý kiến của các chuyên gia, CBQL và GV ở ĐHQG Lào, nghiên cứu   đề xuất 6 giải pháp phát triển ĐNGV nữ ĐHQG Lào gồm:................167  ­ Tổ chức tuyên truyền giáo dục để  nâng cao nhận thức về tầm quan   trọng của phát triển ĐNGV nữ theo tiếp cận bình đẳng giới; ...........167  ­ Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên nữ tiếp cận bình  đẳng giới; ...................................................................................................167  ­ Quản lý tạo nguồn, sử dụng và bổ nhiệm đội ngũ giảng viên nữ phù   hợp với năng lực và hoàn cảnh trên cơ  sở  đáp ứng yêu cầu bình đẳng  giới; .............................................................................................................167
  16. xii  ­ Đổi mới quản lí trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nữ   ở  nhà trường theo tiếp cận bình đẳng giới và dựa vào năng lực; ..........167  ­ Đánh giá đội ngũ giảng viên nữ theo tiếp cận bình đẳng giới dựa vào  năng lực và phản hồi thông tin để cải tiến; ..........................................167  ­ Quản lí xây dựng chính sách và tạo môi trường làm việc thuận lợi   trên cơ  sở  xác định rõ các  ưu tiên chiến lược đối với đội ngũ giảng   viên nữ.........................................................................................................167 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................169 1. Kết luận..................................................................................................169 2. Kiến nghị................................................................................................171 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ..............173 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................174 PHỤ LỤC........................................................................................................1
  17. xiii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thống kê trình độ  của giảng viên nữ  tại một số  nước năm   2007                                                                                                                    ................................................................................................................       70  Bảng 2.1. Đặc điểm đối tượng khảo sát                                                       ...................................................       84  Bảng 2.2. Thống kê đội ngũ giảng viên tại Đại học Quốc gia Lào           .......       85  Bảng 2.3. Trình độ đào tạo của CBQL, đội ngũ giảng viên                       ..................       86 Bảng 2.4. Thực trạng học hàm và chức danh nghề nghiệp của đội ngũ  giảng viên ở Đại học Quốc gia Lào                                                               ...........................................................       88 Bảng 2.5. Thống kế số lượng giảng viên đi học nâng cao trình độ trong    và ngoài nước từ năm học 2013­ 2014 đến năm học 2017 ­ 2018               ...........       89  Bảng 2.6. Thực trạng hoạt động quy hoạch đội ngũ giảng viên nữ          91 .....       Bảng 2.7. Mối tương quan giữa thực trạng dự báo quy mô phát triển 93     nguồn  nhân  lực  nữ   thuộc   các  ngành  nghề   đào  tạo  có  tính  khả   thi    với những đối tượng có chức trách nhiệm vụ khác nhau                          ......................       93 Bảng 2.8. Thực trạng hoạt động tuyển dụng, bổ  nhiệm, sử  dụng, bố  trí  quản lí phát triển đội ngũ giảng viên nữ                                                      ..................................................       96 Bảng 2.9. Thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng   viên nữ                                                                                                             .........................................................................................................       100 Bảng   2.10.   Thực   trạng   hoạt   động   xây   dựng   chính   sách,   chế   độ    và môi trường phát triển cho đội ngũ giảng viên nữ                                ............................       105 Bảng 2.11. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động phát  triển  đội ngũ giảng viên nữ                                                                                    ................................................................................       107
  18. xiv Bảng 2.12. Thực trạng nhận thức về định kiến giới trong hoạt động   phát triển đội ngũ giảng viên nữ                                                                 .............................................................       110 Bảng 2.13. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ   giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào theo tiếp cận bình đẳng giới  .  116  Bảng 3.1. Đánh giá tính cần thiết của các giải pháp phát triển đội ngũ  giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào theo tiếp cận bình đẳng giới  .  155  Bảng 3.2. Đánh giá tính khả  thi của các giải pháp phát triển đội ngũ  giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào theo tiếp cận bình đẳng giới  .  156   Bảng 3.3. Tính cần thiết của giải pháp thử nghiệm                                 .............................       161  Bảng 3.4. Tính khả thi của giải pháp thử nghiệm                                     .................................       161 Bảng 3.5. Đánh giá về  các  ưu điểm của việc tổ  chức tuyên truyền   để  nâng cao nhận thức của cán bộ  giảng viên về  tầm quan trọng    trong phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận bình đẳng giới            162 .......      Bảng 3.6. Mức độ thực hiện giải pháp “Tổ chức tuyên truyền giáo dục  để  nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV nữ                                                                                                                           163 ......................................................................................................................      theo tiếp cận bình đẳng giới” ở đơn vị                                                       ...................................................       163  Bảng 3.7. Các hình thức thực hiện giải pháp                                             .........................................       163  Bảng 3.8. Kết quả khảo sát tác dụng mang lại đối với các nội dung  .  164      Bảng   3.9.   Kết   quả   khảo   sát   tự   đánh   giá   bản   thân    sau khi được tuyên truyền                                                                            ........................................................................       165  Bảng 3.10. Kết quả khảo sát hiệu quả sau khi thực hiện giải pháp   .  166     
  19. xv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ  Sơ đồ 1.1. Lí thuyết phát triển nguồn nhân lực của LeoNard Nadler   .  31 .      Biểu đồ 2.1. Sự biến động về số lượng đội ngũ giảng viên nữ                ............       85
  20. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, nước Cộng hòa Dân chủ  Nhân dân (CHDCND) Lào đang  triển khai thực hiện Nghị quyết X của Đảng và Chiến lược phát triển kinh  tế  ­ xã hội 10 năm (2016­2025) với quyết tâm chính trị  cao để  thực hiện   thành công hai nhiệm vụ  chiến lược: xây dựng, bảo vệ  đất nước và hội   nhập quốc tế, theo hướng xã hội chủ  nghĩa. Đảng Nhân dân cách mạng   Lào đã ưu tiên đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ, để  nâng cao nội  lực, phục vụ  công cuộc đổi mới, đáp  ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, hiện   đại hóa. Mục đích đến năm 2020, đưa nước Lào thoát khỏi nhóm các nước  nghèo và lạc hậu. Do đó, Đảng và Nhà nước Lào đã đưa ra hàng loạt các  chính sách định hướng phát triển kinh tế  ­ xã hội, trong đó nhiệm vụ  phát  triển giáo dục cũng được xem là nhiệm vụ  chiến lược quan trọng trong  phát triển đất nước. Chính phủ Lào coi giáo dục là ưu tiên quốc gia, quyết  tâm đẩy mạnh cải cách giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ  công  cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Nghị quyết Đại hội Đảng Nhân dân cách mạng Lào lần thứ VIII (ngày  23/03/2006) và lần thứ IX (ngày 27/04/2011) đã khẳng định: Cần phát triển  hệ  thống Giáo dục quốc gia đảm bảo chất lượng và đổi mới theo hướng  phát triển năng lực của học sinh và cũng đã khẳng định trọng tâm của việc  phát triển hệ thống giáo dục quốc gia là tập trung phát triển con người []. Để  đạt được mục đích như  trên, Bộ  Giáo dục và Thể  thao Lào sẽ  tập trung cải thiện cơ  cấu giáo dục, củng cố  ngành giáo dục, phát triển  nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo về lí luận chính trị cho giáo viên và các  nhà quản lí giáo dục các cấp. Bên cạnh đó Bộ  Giáo dục và Thể  thao của  Lào đã đưa ra nhiều chương trình cải cách và mô hình chiến lược Giáo dục  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2