intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý trường phổ thông liên cấp trong các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam

Chia sẻ: Quenchua Quenchua | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:258

54
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án phân tích đánh giá được thực trạng quản lý trường phổ thông liên cấp thuộc doanh nghiệp tư nhân, những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và cản trở, thực trạng các nội dung quản lý và sự phát triển của hệ thống trường PTLC thuộc doanh nghiệp tư nhân. Đề xuất giải pháp và khuyến nghị quản lý hệ thống trường PTLC thuộc các doanh nghiệp tư nhân trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Các giải pháp có ý nghĩa thực tiễn lớn đối với quản lý của hệ thống trường PTLC thuộc các doanh nghiệp tư nhân, bổ sung vào lý luận quản lý giáo dục những vấn đề về quản lý trường PT trong các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý trường phổ thông liên cấp trong các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ­­­­­˜˜˜­­­­­ LÊ MAI LAN QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP  TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở  VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 91 40 114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC   Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc 2. PGS.TS. Lê Thanh Bình
  2. 2 HÀ NỘI ­ 2019
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả  nghiên cứu và số liệu trình bày trong luận án này chưa từng được ai công bố  trong bất kỳ công trình nào khác.                TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Mai Lan
  4. ii LỜI CẢM ƠN Tôi bày tỏ  lòng cảm  ơn sâu sắc nhất tới  Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn  Thị  Mỹ  Lộc  và  Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Thanh Bình, cùng tập thể  các  Thầy, Cô giáo Học viện Quản lý Giáo dục, Bộ  Giáo dục và Đào tạo về  sự  quan tâm, tận tình giúp đỡ, chỉ  bảo, góp ý về  những ý tưở ng khoa học và  những nhận xét rất quý báu đối với tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên   cứu để hoàn thành Luận án này. Tôi vô cùng cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các Chuyên gia, các Nhà  quản lý giáo dục  ở  các sở  Giáo dục và Đào tạo, các trường Trung học phổ  thông về sự đóng góp của họ cho sự thành công của Luận án này. Tôi muốn tỏ lời cảm ơn chân thành đối với những người thân trong gia   đình, bạn bè, đồng nghiệp về sự giúp đỡ, hỗ trợ, tạo mọi điều kiện, cũng như  sự động viên, khích lệ để tôi có thể hoàn thành Luận án.  Hà nội, ngày     tháng     năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Mai Lan
  5. iii MỤC LỤC  LỜI CAM ĐOAN                                                                                                  ..............................................................................................     i  LỜI CẢM ƠN                                                                                                      ..................................................................................................     ii  MỤC LỤC                                                                                                           .......................................................................................................      iii  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT                                                                  ..............................................................       viii  DANH MỤC BẢNG                                                                                            ........................................................................................      ix  DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ                                                               ...........................................................      x  MỞ ĐẦU                                                                                                              ..........................................................................................................     1  1. Lý do chọn đề tài                                                                                        ...................................................................................     1  2. Mục đích nghiên cứu đề tài                                                                      ..................................................................     4  3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu                                                        ....................................................      4  3.1. Khách thể nghiên cứu                                                                            ........................................................................     4   3.2. Đối tượng nghiên cứu                                                                          ......................................................................     4  4. Câu hỏi nghiên cứu                                                                                    ................................................................................      5  5. Giả thuyết nghiên cứu                                                                               ...........................................................................     5  6. Nhiệm vụ nghiên cứu                                                                                ............................................................................      5  7. Phạm vi nghiên cứu                                                                                    ................................................................................     6  8. Luân điêm bao vê ̣ ̉ ̉                                                                                        ̣ ....................................................................................      6  9. Đóng góp mới và ý nghia cua luân an ̃ ̉ ̣ ́                                                       ...................................................      7  10. Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu                                 .............................      8  10.1. Phương pháp luận                                                                               ..........................................................................      8  10.2. Phương pháp nghiên cứu:                                                                    ................................................................      8  11. Cấu trúc luận án                                                                                     .................................................................................      11 Chương   1 CƠ   SỞ   LÝ   LUẬN   VỀ   QUAN ̉   LÝ   TRƯƠNG ̀   PHỔ   THÔNG  LIÊN CÂP TRONG CAC DOANH NGHIÊP T ́ ́ ̣ Ư NHÂN                                    ................................       12  1.1. Tổng quan các nghiên cứu                                                                    ...............................................................       12 1.1.1. Các nghiên cứu ở trong nước về nhà trường, quản lý nhà trường                                                                                                                    12 .................................................................................................................      1.1.2. Các nghiên cứu quốc tế về nhà trường, mô hình nhà trường          16 .....     1.1.3. Các nghiên cứu về quản lý trường phổ thông ngoài công lập như   một phương thức triển khai xã hội hóa sự nghiệp giáo dục                    ................      22 1.2. Nhưng vân đê ly luân vê nhà tr ̃ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ường phô thông và tr ̉ ường phổ   thông liên cấp trong doanh nghiệp tư nhân                                              ..........................................       26
  6. iv 1.2.1. Khái niệm Nhà trường phô thông, tr ̉ ường phổ thông liên cấp,   đặc điểm trường phổ thông Việt Nam                                                      .................................................      26         Nhà trường phổ thông là một tổ chức giáo dục cơ sở, trực tiếp  làm công tác giáo dục đào tạo cơ bản, thực hiện việc giáo dục toàn  diện đối với thế hệ trẻ. Thành tích tập trung nhất của trường học là  chất lượng và hiệu quả giáo dục, được thể hiện ở sự tiến bộ của học   sinh, ở việc đạt mục tiêu giáo dục của nhà trường                                  ..............................      26  1.2.2. Trường phổ thông liên cấp trong doanh nghiệp tư nhân                ...........      34 1.3. Những vấn đề lý luận quản lý trường phổ thông liên cấp trong   doanh nghiệp tư nhân                                                                                  ..............................................................................       41  1.3.1. Khái niệm Quản lý, quan ly giao duc, quan ly nha tr ̉ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ường            .........      41  1.3.2. Quản lý trường PTLC trong doanh nghiệp tư nhân                        ...................      47 1.3.3. Nội dung quản lý trường PTLC trong các doanh nghiệp tư nhân                                                                                                                    54 .................................................................................................................     1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý mô hình trường PTLC trong   các doanh nghiệp tư nhân                                                                           .......................................................................      61  8.Ngân sách và nguồn thu tài chính                                                                      ..................................................................       67 Nhà trường công khai học phí và các khoản phí khác. Nhà trường có lộ  trình    tăng phí và truyền thông công khai về các khoản phí.                                          ......................................       67 Tất cả các khoản chi tiêu rõ ràng, minh bạch phục vụ cho lợi ích của học sinh  và đào tạo giáo viên. Nhà trường đủ khả năng độc lập tự chủ trong hoạt động   vận hành.                                                                                                             ........................................................................................................       67  Kết luận chương 1                                                                                              ..........................................................................................       67   Chương   2 CƠ   SỞ   THỰC   TIỄN   QUẢN   LÝ   TRƯỜNG   PHỔ   THÔNG  LIÊN CẤP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VIỆT NAM                ...........       69 2.1. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý trường phổ thông, trường phổ   thông tư thục trong nền kinh tế thị trường                                             ........................................       69  2.1.1. Tổng quan chung                                                                               ...........................................................................      69  2.1.2. Các kinh nghiệm từ Mỹ                                                                   ...............................................................      73 Hệ thống giáo dục phổ thông của Mỹ rất đa dạng về loại hình trường  lớp: trường công, trường tư, trường trong các doanh nghiệp, công ty  đại học, trường vì lợi nhuận và không vì lợi nhuận, giáo dục gia   đình….                                                                                                         .....................................................................................................      73  ................................................................................................................                                                                                                                   74      Về cơ bản, giáo dục phổ thông được miễn phí. Ở một số Bang chính  phủ Bang hỗ trợ tài chính trực tiếp cho cha mẹ bằng phiếu học phí để  họ chọn trường và nộp phiếu đó cho trường, kể cả trường tư. Trường 
  7. v công hay trường tư của Mỹ đều phục vụ mục đích chung của giáo  dục. Theo đó, giáo dục được xem là vừa có yếu tố phúc lợi xã hội vừa  có yếu tố dịch vụ. Tuy nhiên điểm khác biệt là trường công nhận tài  trợ từ chính phủ Liên bang, Bang và các Quận. Trường công thường  không theo chuẩn mực sỹ số lớp nhất định, chương trình mỗi trường  sẽ khác nhau phụ thuộc từng Bang và Quận. Về cơ bản, trường công  phải nhận tất cả học sinh ở độ tuổi đến trường trên địa bàn. Trong khi  đó, trường tư được quyền đưa ra điều kiện tuyển sinh và thường duy  trì sĩ số lớp nhỏ 
  8. vi ............................................................................................................... 117                                                                                                                       Nhà hát tại Tiểu học Vinschool Harmony                                               ...........................................       117 Tóm tắt các điểm khác biệt qua nghiên cứu trường hợp điển hình    Vinschool                                                                                                   ...............................................................................................       117 2.4. Thực trạng quản lý trường PTLC Vinschool trong doanh nghiệp   tư nhân                                                                                                         ....................................................................................................      119  2.4.1. Kết quả khảo sát về các chỉ số                                                      .................................................       119 2.4.2. Thực trạng về các hoạt động lãnh đạo, quản lý ảnh hưởng đến   phát triển nhà trường PTLC ở Việt Nam.                                               ...........................................      120  Kết luận chương 2                                                                                            ........................................................................................       136 Chương   3 GIẢI   PHÁP   QUẢN   LÝ   TRƯỜNG   PHỔ   THÔNG   LIÊN   CẤP  TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM                           .......................       138  3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp                                                           .......................................................      138  3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích                                              .........................................       138  3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống                                               ..........................................       138  3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thiết thực và hiệu quả                         ....................       140 3.2. Giải pháp quản lý trường phổ thông liên cấp trong các doanh   nghiệp tư nhân                                                                                            .......................................................................................       141 3.2.1. Giải pháp 1: Hoàn thiện các văn bản chỉ đạo về chủ trương, cơ  chế chính sách xây dựng phát triển Trường Phổ thông liên cấp trong   các doanh nghiệp tư nhân theo quan điểm phi lợi nhuận                       ...................       141 3.2.2. Giải pháp 2: Đổi mới tư duy và phương thức quản lý nhà trường  theo hướng phân cấp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thực hiện có hiệu  quả, phát huy lợi thế của cơ sở giáo dục trong các doanh nghiệp tư   nhân                                                                                                           ......................................................................................................      142 3.2.3. Giải pháp 3: Lãnh đạo và quản lý phát triển giáo dục toàn diện  cho học sinh, kết hợp với quan điểm quản trị và giá trị văn hóa của   doanh nghiệp                                                                                             .........................................................................................       146 3.2.4. Giải pháp 4: Đổi mới nội dung, phương pháp tác động vào các  chủ thể của quá trình quản lý trường PTLC hướng tới đáp ứng chuẩn   đào ra của doanh nghiệp và hội nhập quốc tế                                      ...................................         153 3.2.5. Giải pháp 5: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng giáo dục   toàn diện trường Phổ thông liên cấp                                                       ...................................................       167 3.2.6. Giải pháp 6: Nâng cao nhận thức về huy động cộng đồng tham   gia quản lý giáo dục phổ thông                                                                ............................................................       172 3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm giải   pháp                                                                                                              ..........................................................................................................      175
  9. vii  3.3.1. Mục đích                                                                                         .....................................................................................      177  3.3.2. Nội dung, phương pháp và kết quả khảo nghiệm                        ....................       177  3.4. Thử nghiệm một số giải pháp đã đề xuất triển khai                   ...............       186  3.4.1. Mục đích thử nghiệm                                                                     ................................................................       186  3.4.2. Nội dung thử nghiệm                                                                     .................................................................      186  3.4.3. Kết quả thực nghiệm                                                                     .................................................................      221 Khuyến khích bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện làm nền tảng phát huy    các năng khiếu chuyên biệt ở các lớp học sinh.                                                 .............................................       221 Hình thành phong cách làm việc chuyên nghiệp, chuẩn hóa, trong hoạt động   dạy học, làm cơ  sở  vững chắc cho hình thành văn hóa chất lượng chuyên    nghiệp trong trường PTLC.                                                                               ...........................................................................       221  Kết luận chương 3                                                                                            ........................................................................................       221  KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ                                                                     .................................................................       222  1. Kết luận                                                                                                  ..............................................................................................      222  2. Khuyến nghị                                                                                            ........................................................................................       223  2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và đào tạo             ........       223  2.2. Đối với trường PTLC và doanh nghiệp                                            ........................................       223  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                  ..............................................................................      224 DANH   MỤC   CÁC   CÔNG   TRÌNH   KHOA   HỌC   CỦA   TÁC   GIẢ    CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN                                                                    ................................................................      231  PHỤ LỤC                                                                                                              ..........................................................................................................      1  Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN                       ...................      1
  10. viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL :     Cán bộ quản lý CBNV : Cán bộ nhân viên CL :  Chất lượng   CTQL :  Chủ thể quản lý   CNH­HĐH :  Công nghiệp hoá ­ Hiện đại hoá CSVC :  Cơ sở vật chất CSVC&TBDH : Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ĐH : Đại học GD : Giáo dục GD&ĐT :  Giáo dục và đào tạo GDPT :  Giáo dục phổ thông GV :  Giáo viên HĐQT : Hội đồng quản trị HQ :  Hiệu quả HS :  Học sinh        HTGDQD              :         Hệ thống giáo dục quốc dân HSG : Học sinh giỏi KH&CN :  Khoa học và công nghệ KT­XH :  Kinh tế ­ Xã hội NCKH :  Nghiên cứu khoa học PP : Phương pháp     PTLC       :     Phổ thông liên cấp QL : Quản lý QLCL  :  Quản lý chất lượng SV : Sinh viên
  11. ix THPT : Trung học phổ thông        XHHSNGD           :         Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục DANH MỤC BẢNG  Bảng 2.1: Thực trạng về mục tiêu, sứ mạng và tầm nhìn nhà trường               ...........       121  Bảng 2.2: Thực trạng về quản lý chương trình, chương trình giáo dục            ........      122  Bảng 2.3: Thực trạng về phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục              ..........      123  Bảng 2.4: Thực trạng về môi trường giáo dục                                                  ..............................................       124  Bảng 2.5: Thực trạng về kết quả GD và đánh giá kết quả giáo dục                 .............       126 Bảng  2.6:  Thực   trạng  xây  dựng  bộ   máy tổ  chức   và   cơ   chế   hoạt  động,    đội ngũ giáo viên và học sinh                                                                             .........................................................................       128  Bảng 2.7: Thực trạng về quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học            130 .......      Bảng 3.1. Thống kê kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các giải pháp    đề xuất quản lý trường phổ thông liên cấp trong các doanh nghiệp tư nhân  .  178      Bảng 3.2. Thống kê kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các giải pháp đề   xuất quản lý trường phổ thông liên cấp trong các doanh nghiệp tư nhân           180 .....      Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp  .  183     
  12. x DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1. Mô hình quản lý dựa trên nhà trường và theo mục tiêu giáo dục toàn    diện                                                                                                                     .................................................................................................................       50 Sơ   đồ   3.1.   Mối   quan   hệ   giữa   các   biện   pháp   quản   lý    trường phổ thông liên cấp                                                                                 .............................................................................       176  Biểu đồ 3.1: Đánh giá về mức đồ cấp thiết của các giải pháp đề xuất            ........       179  Biểu đồ 3.2: Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất                     .................       182 Biểu   đồ   3.3:   Tương   quan   giữa   sự   cấp   thiết   và   tính   khả   thi    của các giải pháp quản lý                                                                                  ..............................................................................       185  Sơ đồ 3.2: Quy trình quản lý việc thực hiện chương trình dạy học                  .............       192  Sơ đồ 3.3: Quy trình tự quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên                 .............       203  Sơ đồ 3.4: Quy trình tự quản lý hoạt động học tập của học sinh                      ..................       209
  13. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  Giáo dục là điều kiện không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của   mỗi cá nhân và xã hội loài người. Như vậy giáo dục tồn tại cùng với sự  tồn   tại của xã hội loài người, là con đường đặc trưng cơ  bản để  loài người tồn   tại và phát triển.    Giáo dục bắt nguồn từ  đời sống xã hội, có bản chất xã hội và không   thể tách rời đời sống xã hội. Giáo dục từ lâu đã trở  thành một nhu cầu không  thể thiếu được của xã hội loài người, là vấn đề trung tâm của đời sống xã hội  vì nó quyết định tương lai của mỗi người, của đất nước và làm thức tỉnh tiềm   năng sáng tạo trong mỗi người. Giáo dục còn là điều kiện tiên quyết để thực  hiện nhân quyền, dân chủ, hợp tác, trí tuệ, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, là   chìa khóa dẫn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, một thế giới hòa hợp hơn. Do   đó, giáo dục phải là sự  nghiệp của toàn dân. Chỉ  có sự  tham gia của toàn xã  hội làm công tác giáo dục thì mới đảm bảo cho giáo dục phát triển có chất  lượng và hiệu quả cao. Hay nói một cách khác cần làm tốt công tác xã hội hoá   sự  nghiêp giáo d ̣ ục thì mới huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân  cùng tham gia làm giáo dục nhằm đáp  ứng nhu cầu của xã hội về  chất và  lượng của giáo dục. Trong những năm qua, giáo dục và đào tạo đã đạt được nhiều thành tựu,  tuy nhiên trong thực tế, giáo dục và đào tạo nước ta còn nhiều yếu kém bất  cập cả về quy mô, cơ cấu, cả về chất lượng và hiệu quả, chưa đáp ứng được   yêu cầu đổi mới của đất nước, do đó phải đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào  tạo [14]. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam  đã chỉ rõ “Giáo dục và Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn   nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây   dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng   với phát triển khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục   và đào tạo là đầu tư cho phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và   đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu 
  14. 2 chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ  hoá và hội nhập quốc tế, phục   vụ  đắc lực sự  nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ  quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã   hội học tập, tạo cơ  hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt   đời”. Muốn đổi mới được giáo dục và làm cho giáo dục đáp  ứng được nhu   cầu của người học, của xã hội ta cần phải huy động sức mạnh tổng hợp của   Nhà nước, của nhân dân trên mọi lĩnh vực. Phải làm sao cho giáo dục trở  thành nhu cầu không thể thiếu của nhân dân, có tác động và  ảnh hưởng trực   tiếp đến đất nước, đến đời sống, lao động sản xuất của mỗi con người trong   xã hội. Nghị  quyết số  29­NQ/TW về  đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và  đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh   tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Bộ Giáo dục   và Đào tạo đã xây dựng kế  hoạch triển khai và chỉ  đạo, tổ  chức thực hiện,   kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện nghi quyêt. Vi ̣ ́ ệc đẩy mạnh xã hội  hóa giáo dục và đào tạo là một trong những nhiệm vụ  trong kế  hoạch hành  động của Bộ GD­ĐT nhằm thực hiện đổi mới căn bản toàn diện, phat triên va ́ ̉ ̀  ́ ượng các cơ sở giáo dục ngoài công lập là một nhiệm vụ quan   nâng cao chât l ̣ ̣ ̉ ơi. Trong k trong trong công cuôc đôi m ́ ế  hoạch hành động Bộ  giáo dục cũng  đã cụ thể hóa các nội dung triển khai xã hội hóa: hoàn thiện chính sách xã hội   hóa giáo dục; chính sách bảo đảm bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của người   học và nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập; Ban hành   cơ chế để các cơ sở giáo dục và đào tạo được chủ động hợp tác, liên kết với   các cá nhân, đơn vị có uy tín trong và ngoài nước huy động các nguồn lực để  nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; tạo điều kiện để  các tổ  chức, cá   nhân trong và ngoài nước đầu tư xây dựng cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục   phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục đại học; xây dựng chính sách  khuyến khích xã hội hóa đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng một phần hoặc toàn   bộ  công trình phục vụ  cho giáo dục hoặc sử  dụng quỹ  nhà, cơ  sở  hạ  tầng  hiện có để  cho cơ  sở  giáo dục đào tạo ngoài công lập thuê có thời hạn;[1]  Trong quá trình thực hiện này, cần huy động sự đóng góp sức lực, trí tuệ của  
  15. 3 các lực lượng xã hội tham gia giáo dục để  giáo dục phát triển mạnh mẽ  đáp   ứng nhu cầu học tập của nhân dân và tiến tới xây dựng xã hội học tập. Trong   hoàn cảnh như vậy, mọi người, mọi nhà, mọi ngành đều phải có trách nhiệm  quan tâm, chăm lo cho giáo dục, chứ  không thể  trông chờ  hoàn toàn dựa vào  Nhà nước hoặc khoán trắng cho ngành giáo dục.  Mặc dù Nhà nước đã quan tâm đầu tư cho giáo dục song cũng chưa thể  đáp ứng được yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục như hiện nay. Điều  12 của Luật Giáo dục năm 2005 có quy định: “Phát triển giáo dục, xây dựng  xã hội học tập là sự  nghiệp của Nhà nước và toàn dân. Nhà nước giữ  vai trò   chủ đạo trong quá trình phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hoá  các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo   điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Mọi  tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối  hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo   dục lành mạnh, an toàn” [6] Hiện nay, nhiều doanh nghiệp tư nhân đã đầu tư vào lĩnh vực giáo dục  với những đầu tư rất lớn về cơ sở vật chất, về chương trình đào tạo, đội ngũ  với nguồn vốn được đầu tư tập trung bài bản và toàn diện đã hình thành một  hệ  thống các trường phổ  thông do các doanh nghiệp thực hiện quản lý và   triển khai đã và đang khẳng định thương hiệu và chất lượng của mình, với  những tiêu chí và chuẩn chất lượng ngang tầm khu vực và thế giới. Như vậy,   xã hội hoá giáo dục ngày càng chứng tỏ  tính đúng đắn của nó và ngày càng   được chứng minh như một giải pháp thực sự có hiệu quả cao trong việc phát  triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo.    Nghiên cứu vấn đề  quản lý trường phổ  thông ngoài công lập, trước  hết phải hiểu đầy đủ xã hội hoa s ́ ự nghiêp giáo d ̣ ục là một đòi hỏi khách quan   (mang tính tất yếu) của bản thân sự phát triển giáo dục trong nền kinh tế thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa; là quá trình đổi mới phương thức tổ  chức hoạt động trong lĩnh vực giáo dục ­ đào tạo nhằm tạo ra động lực mới   và mở  ra khả  năng khai thác triệt để  các nguồn lực to lớn của xã hội, đẩy 
  16. 4 mạnh sự  phát triển của giáo dục và đào tạo trong thời kỳ  công nghiệp hoá ­  hiện đại hoá, mở cửa và hội nhập quốc tế.  Nhìn nhận giáo dục là một loại hình dịch vụ  sẽ  giúp nhà nước, các cá   nhân,các tổ  chức xã hội, các doanh nghiệp có điều chỉnh phù hợp hơn với sự  nghiệp giáo dục, với các thiết chế giáo dục cụ thể. Đề  tài này mong muốn làm rõ quản lý trường phổ  thông theo mô hinh ̀   liên cấp trong doanh nghiệp tư nhân cả về lý luận và thực tiễn. Trong công cuộc xã hội hóa sự  nghiệp giáo dục của nước ta, những  thập niên gần đây, sự  đóng góp của các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh   nghiệp tư nhân vào sự  nghiệp giáo dục là rất lớn, có những doanh nghiệp đã  có chiến lược lâu dài định hình một mô hình giáo dục Việt Nam chất lượng  đẳng cấp quốc tế như Vingroup, Vinaconex, FPT… Nghiên cứu mô hình trường phổ thông liên câp trong các doanh nghi ́ ệp,  ̣ ực tiên sinh đông cua công cuôc xã h môt th ̃ ̣ ̉ ̣ ội hóa sự  nghiêp giáo d ̣ ục nhằm  nâng cao chất lượng, hướng tới đạt chuẩn quốc tế trong giáo dục phổ thông là  cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với sự  phát triển giáo dục của  Việt Nam.  ̀ ̣ Chinh vi vây, luân an l ́ ̣ ̀ ̀ Quan ly tr ̣ ́ ựa chon đê tai “ ̉ ́ ương phô thông liên ̀ ̉   câp trong các doanh nghiêp t ́ ̣ ư nhân ở Viêt Nam. ̣ ” 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Đề  tài tập trung làm rõ cơ  sở  lý luận và thực tiễn quan ly tr ̉ ́ ường phổ  thông liên câp trong doanh nghi ́ ệp tư  nhân để  từ  đó đề  xuất các giải pháp  quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông tiến tới hội  nhập quốc tế. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Trường phổ thông liên câp trong doanh nghi ́ ệp tư nhân ở Việt Nam.  3.2. Đối tượng nghiên cứu ̉ ́ ường phổ  thông liên câp trong doanh nghi Quan ly tr ́ ệp tư  nhân  ở  Việt  Nam.
  17. 5 4. Câu hỏi nghiên cứu Trương phô thông liên câp trong doanh nghiêp t ̀ ̉ ́ ̣ ư  nhân  ở  Viêt Nam co ̣ ́  ̀ ư  thê nao trong qua trinh xa hôi hoa phat triên giao duc phô thông? vai tro nh ́ ̀ ́ ̀ ̃ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̉   Giải phap nao phat huy nh ́ ̀ ́ ưng vai tro đo đê lo ̃ ̀ ́ ̉ ại hình trường nay phat triên ̀ ́ ̉   vưng chăc, đap  ̃ ́ ́ ứng nhu câu hoc tâp cua xa hôi va đem lai chât l ̀ ̣ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ ̣ ́ ượng toàn diện,   ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ đăng câp quôc tê cao cho giao duc phô thông Viêt Nam? 5. Giả thuyết nghiên cứu Đề xuất các giải pháp quản lí trường PTLC trong các doanh nghiệp tư  nhân ở Việt Nam đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện, hội nhập quốc tế cần   dựa trên cơ  sở  lý luận giáo dục và quản lí giáo dục hiện đại, xác định các   thành tố  cấu trúc của quan điểm quản lí chất lượng tổng thể  theo mục tiêu   giáo dục toàn diện, dựa trên nhà trường và vân dung t ̣ ̣ ư tưởng kinh tê giao duc ́ ́ ̣   ̉ ̉ ̃ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣   cua chu nghia Mac: giao duc la môt loai lao đông phuc vu (hoăc dich vu), viêc ̀ ư phat triên giao duc (m đâu t ́ ̉ ́ ̣ ở trương hoc) trong nên kinh tê thi tr ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ương vê ban ̀ ̀ ̉   ́ ́ ́ ơi viêc đâu t chât kinh tê không khac v ́ ̣ ̀ ư  vao cac nganh san xuât khac. Quan ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́   điểm quản lí này sẽ  bảo đảm sự  tác động và thực thi phù hợp với quy luật   khách quan, phù hợp với mục tiêu, đặc điểm của các trường PTLC trong các  doanh nghiệp tư nhân, góp phần thực hiện nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo   nhân lực, bồi dưỡng nhân tài của hệ thống giáo dục ở nước ta nói chung và hệ  thống các trường PTLC trong các doanh nghiệp tư  nhân của Việt Nam nói  riêng. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu cơ  sở  lý luận về  quản lý trường phổ  thông liên câṕ   trong doanh nghiệp tư nhân. 6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý trường phổ  thông liên câṕ   trong doanh nghiệp tư nhân­ nghiên cưu tr ́ ương h ̀ ợp (case study) hê thông giao ̣ ́ ́  ̣ ̉ duc phô thông Vinschool. ́ ải phap th 6.3.  Đê xuât gi ̀ ́ ực hiện quản lý trường phổ  thông liên câp ́  trong doanh nghiệp tư nhân hướng tới mục tiêu chất lượng toàn diện, phù hợp   với sự phát triển của xã hội và đạt chuẩn quốc tế.
  18. 6 7. Phạm vi nghiên cứu ̣ ́ ̣ Luân an tâp trung nghiên cưu tr ́ ương h ̀ ợp trương phô thông theo mô hình ̀ ̉   ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ liên câp cua hê thông giao duc Vinschool, thuôc tâp đoan Vingroup. Th ́ ́ ̀ ời gian   từ 2015­2018 8. Luân điêm bao vê ̣ ̉ ̉ ̣ 8.1.Trường phô thông trong cac doanh nghiêp t ̉ ́ ̣ ư  nhân, do doanh nghiêp̣   ̀ ư va quan ly phat triên la môt ph đâu t ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ương thưc xa hôi hoa s ́ ̃ ̣ ́ ự nghiêp giao duc ̣ ́ ̣   ̉ ̣ phô thông quan trong không ch ỉ giải quyết trước mắt trong điêu kiên nha n ̀ ̣ ̀ ươć   chưa đu kha năng thu nhân hêt tre trong đô tuôi, ch ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ưa đu nguôn l ̉ ̀ ực đê đâu t ̉ ̀ ư  ̉ ́ ượng khac biêt, đăng câp quôc tê. phat triên theo mô hình chât l ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ Doanh nghiệp mạnh là tổ  chức tiềm năng, là thành phần quan trọng   trong quá trình thực hiện xã hội hóa sự nghiệp giáo dục của Việt Nam, từ đầu   tư  nguồn lực phát triển nhà trường, đến thực hiện định hướng nghề  nghiệp,   giải quyết đầu ra, việc làm cho thế hệ trẻ. Nếu nhận rõ và chính thức hóa vai   trò quan trọng này của các doanh nghiệp thông qua và bằng các chính sách của   nhà nước, khuyến khích doanh nghiệp chăm lo sự  nghiệp giáo dục, nâng cao   trách nhiệm của doanh nghiệp đối với giáo dục nguồn nhân lực của đất nước  thì chủ  trương xã hội hóa hoạt động giáo dục sẽ phát huy được hiệu quả  và   phát triển bền vững,  góp phần giảm thiểu gánh nặng về  nhu cầu đầu tư  ngày càng lớn cho giáo dục của nhà nước. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp   và cơ  quan quản lý nhà nước về  giáo dục cần có sự  phối hợp chặt chẽ, có  sự  cam kết đảm bảo chất lượng giáo dục của các nhà trườ ng trong doanh  nghiệp. Vì vậy cần có những giải pháp quản lý các trường trong các doanh  nghiệp   phổ   thông,   nghiên   cứu   quản   lý   trường   phổ   thông   do   các   doanh   nghiệp đầu tư  nhằm có cơ  sở  vững chắc để  nhân rộng và làm tốt mô hình   này để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp giáo dục nhằm thúc đẩy quá trình xã hội  hoá giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng giáo dục và hội nhập quốc tế. 8.2. Trương phô thông liên câp (bao gôm Tiêu hoc, trung hoc c ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ơ  sở  và  ̣ ̉ ̀ ̣ ường co nhiêu  trung hoc phô thông) la môt tr ́ ̀ ưu viêt: a/ Bao đam tinh hê thông ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ́   ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ nhât quan xuyên suôt trong tac đông giao duc va day hoc đên hoc sinh. b/Đap ́ 
  19. 7 ứng nhu câu tiên l ̀ ̣ ợi, an tâm cho phu huynh, hoc sinh. c/ Đem lai s ̣ ̣ ̣ ự phat triên ́ ̉   ̣ ̃ ̣ cho công đông, xa hôi. ̀ 8.3. Cần có các giải pháp quản lí phù hợp, khả thi từ cấp độ  cính sách   vĩ mô đến quy trình điều hành tác nghiệp cấp vi mô trong nhà trường để bảo  đảm yêu cầu giáo dục toàn diện, hội nhập quốc tế của các trường PTLC trong   các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam .  9. Đóng góp mới và ý nghia cua luân an ̃ ̉ ̣ ́ 9.1. Luận án đã hệ  thống hóa những vấn đề  cơ  sở  lý luận xây dựng  khung lý thuyết nghiên cứu về  quản lý mô hình trường phổ  thông liên cấp  thuộc các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam. 9.2. Phân tích đánh giá được thực trạng quản lý trường phổ  thông liên  cấp thuộc doanh nghiệp tư nhân, những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và cản  trở, thực trạng các nội dung quản lý và sự  phát triển của hệ  thống trường  PTLC thuộc doanh nghiệp tư nhân 9.3. Đề xuất giải pháp và khuyến nghị quản lý hệ  thống trường PTLC   thuộc các doanh nghiệp tư  nhân trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.   Các giải pháp có ý nghĩa thực tiễn lớn đối với quản lý của hệ  thống trường  PTLC thuộc các doanh nghiệp tư nhân, bổ  sung vào lý luận quản lý giáo dục   những vấn đề  về  quản lý trường PT trong các doanh nghiệp tư  nhân  ở  Việt   nam.
  20. 8 10. Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu 10.1. Phương pháp luận  ­Tiếp cận lịch s ử: Dựa trên lịch sử  quản lý nhà trườ ng phổ  thông   VN   và  bối  cảnh   phát   triển   nhà   trườ ng   phổ   thông  trong   nền   kinh   t ế   thị  trườ ng có định hướ ng XNCN ­ Tiếp cận mục tiêu: Quản lý hướ ng tới đích cần đạt củ a hệ  thống  giáo dục VN ­Tiếp cận hệ thống: xem xét các nội dung nghiên cứu quản lý mô hình  trường PTLC thuộc các doanh nghiệp tư  nhân như  một bộ  phận trong hệ  thống GDPT VN 10.2. Phương pháp nghiên cứu: 10.2.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận Bằng nghiên cứu luật pháp, đường lối chính sách và cơ  chế  quản lý  giáo dục của Đảng và Nhà nước, phân tich, tông h ́ ̉ ợp, so sanh các công trình ́   khoa học (trong và ngoài nước) về  quan ly nhà tr ̉ ́ ường phổ  thông. Phương  pháp này được sử dụng nhằm chuẩn hoá các khái niệm hoặc thuật ngữ; chỉ ra   các cơ sở lý thuyết, thực hiện các phán đoán, trình bày các suy luận để  chỉ  ra   bản chất của sự  vật, hiện tượng và quy luật vận hành của các vấn đề  liên   quan đến tổ chức và quản lý nhà trường hiệu quả. Phương pháp nghiên cứu lý  luận cho phép chỉ  ra những cơ  sở  lý luận cơ  bản về  tổ  chức và quản lý nhà   trường hiệu quả  dưới góc độ  mối quan hệ  biện chứng giữa phát triển giáo  dục và phát triển KT­XH của cộng đồng dân cư tại Việt Nam. 10.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp quan sát. Phương pháp này được thể  hiện bằng việc người nghiên cứu tiếp  cận và xem xét hoạt động quản lý của cac nha quan ly t ́ ̀ ̉ ́ ại trường c ủa h ọ.  Mục đích chính của việc sử  dụng phương pháp này là tìm hiểu về  thực  trạng công tác quản lý nhà trường. Mặt khác, nhờ  phương pháp này, ngườ i  nghiên cứu có thể  khẳng định kết quả  định tính của việc kiểm chứng các   giải pháp quản lý do mình đề xuất. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0