Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng
lượt xem 24
download
Luận án phân tích thực trạng chất lượng lúa gạo Tài Nguyên theo chuỗi cung ứng vùng đồng bằng sông Cửu Long; các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo Tài Nguyên theo chuỗi cung ứng; đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng lúa gạo Tài Nguyên theo chuỗi cung ứng để đáp ứng tốt hơn yêu cầu người tiêu dùng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TẤT DUYÊN THƯ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM LÚA GẠO TÀI NGUYÊN THEO CHUỖI CUNG ỨNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 62 34 01 02
- Cần Thơ, 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TẤT DUYÊN THƯ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM LÚA GẠO TÀI NGUYÊN THEO CHUỖI CUNG ỨNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 62 34 01 02 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS. VÕ THỊ THANH LỘC Cần Thơ, 2020
- TÓM TẮT Đề tài “quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo Tài Nguyên theo chuỗi cung ứng” vùng đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện nhằm giup các ́ nhà quản lý địa phương cũng như cac tác nhân tham gia chu ́ ỗi cung ứng hiểu rõ hơn yêu cầu thị trường về chất lượng lúa gạo Tài Nguyên hiện tại; Sự khác biệt giữa chất lượng lúa gạo Tài Nguyên trước năm 2009 và năm nghiên cứu 2014; Lý do suy giảm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo Tài Nguyên trong các khâu sản xuất, bảo quản chế biến và khâu tiêu thụ; Các yếu tố hoạt động quản lý chất lượng và quản lý Nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo Tài Nguyên dọc theo chuỗi cung ứng. Dựa trên cơ sở đó cùng với nghiên cứu các giải pháp được đề xuất, các bên liên quan trong chuỗi cung ứng co đu c ́ ̉ ơ sở hoach đinh va qu ̣ ̣ ̀ ản lý chất lượng lúa gạo Tài Nguyên tốt hơn, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng gạo Tài Nguyên trong nước và xuất khẩu. Với mục tiêu trên, 577 quan sát mẫu được phỏng vấn bao gồm các tác nhân, nhà hỗ trợ và các bên tham gia trong chuỗi cung ứng lúa gạo Tài Nguyên. Hai tỉnh Long An và Sóc Trăng nơi có diện tích và sản lượng lúa Tài Nguyên cũng như có vùng chuyên canh lúa gạo Tài Nguyên lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long được chọn làm địa bàn nghiên cứu. Qua lược khảo tổng quan và lược khảo chi tiết về chuỗi cung ứng nông sản nói chung và lúa gạo nói riêng, khung lý thuyết được đề xuất cho nghiên cứu. Các nghiên cứu định tính và định lượng lần lượt được sử dụng để giải quyết các mục tiêu của luận án, trả lời các câu hỏi cũng như các giả thuyết nghiên cứu. Các phương pháp phân tích chính được ứng dụng bao gồm: thống kê mô tả, phân tích lợi ích chi phí, thử nghiệm hàm lượng amyloza, thời gian rỗi trong mô hình JIT, kiểm định trung bình từng cặp, phân tích nhân tố và nhân tố khẳng định, hồi quy nhị phân và hồi quy đa biến. Một số kết quả chính của nghiên cứu bao gồm: (1) Chất lượng lúa gạo Tài Nguyên vùng đồng bằng sông Cửu Long đang trong tình trạng suy giảm chất lượng nghiêm trọng so với trước năm 2009. Gạo Tài Nguyên không còn hạt nhuyễn và đục như sữa, không còn tơi xốp, vị ngọt và mùi thơm, rất cứng cơm khi để nguội và để qua đêm. Hệ quả là một bộ phận người tiêu dùng chuyển hẳn sang sử dụng loại gạo khác, một bộ phận khác vẫn còn trung thành với gạo Tài Nguyên thì đấu trộn với các loại gạo mềm cơm hơn. Đặc biệt, một lượng lớn gạo Tài Nguyên được công ty trộn với gạo Sóc Miên (nhập từ Campuchia) – loại gạo có hình thức giống gạo Tài Nguyên i
- nhưng chất lượng kém hơn và giá rẻ hơn; (2) Nguyên nhân chất lượng gạo Tài Nguyên giảm xuất hiện trong tất cả các khâu thuộc chuỗi cung ứng, từ suy giảm chất lượng lúa trong khâu sản xuất, đến bảo quản và chế biến cũng như trong khâu tiêu thụ. Cụ thể trong khâu sản xuất, các yếu tố chính ảnh hưởng chất lượng lúa gạo Tài Nguyên bao gồm giống lúa được phục tráng, nguồn nước lợ và thuốc ức chế sinh trưởng (có thành phần Paclobutrazol). Ngoài ra, trong khâu bảo quản và chế biến, các yếu tố như thời gian bảo quản lúa trước khi sấy/xay xát, công nghệ sấy, công nghệ xay xát và thời gian bảo quản gạo sau xay xát cũng làm ảnh hưởng chất lượng lúa gạo Tài Nguyên. Trong khâu tiêu thụ, hiện tượng đấu trộn các loại gạo chất lượng kém hơn là yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng chất lượng gạo Tài Nguyên của khâu này; (3) Riêng các yếu tố hoạt động quản lý chất lượng trong chuỗi cung ứng lúa gạo Tài Nguyên thì hoạch định và kiểm tra là hai yếu ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo ở tất cả các khâu trong chuỗi cung ứng. Cuối cùng, các yếu tố quản lý Nhà nước bao gồm hỗ trợ nghiên cứu, quảng bá và phát triển thương hiệu, phát triển thị trường, quản lý thị trường, hỗ trợ vốn, chính sách khuyến khích đầu tư nông nghiệp, hỗ trợ kỹ thuật và phát triển hạ tầng nông thôn đều có tác động đến chất lượng lúa gạo Tài Nguyên. Từ các vấn đề còn tồn tại qua phân tích trong hoạt động sản xuất, bảo quản chế biến và tiêu thụ lúa gạo Tài Nguyên vùng đồng bằng sông Cửu Long, các giải pháp quản lý quan trọng được đề xuất liên quan đến thay đổi tư duy trong quản lý và trong sản xuất – tiêu thụ cho cơ quan hỗ trợ cũng như từng khâu trong chuỗi cung ứng như sau: Rà soát và ra những chính sách hỗ trợ mới về phục tráng giống Tài Nguyên, nghiên cứu thổ nhưỡng, thử nghiệm quy trình kỹ thuật có đối chứng trong việc trồng lúa Tài Nguyên chất lượng cao, nâng cao vai trò tổ trưởng tổ hợp tác, chủ động liên hệ đối tác liên kết kinh doanh và cùng chịu trách nhiệm với doanh nghiệp liên kết. Nông dân cần liên kết ngang, cam kết sản xuất lúa Tài Nguyên chất lượng cao theo vụ mùa 6 tháng, không sử dụng thuốc ức chế sinh trưởng, tổ hợp tác cần có tổ trưởng uy tín, biết tổ chức và thương lượng cũng như thực hiện hợp đồng liên kết có trách nhiệm về lâu dài. Nâng cao công nghệ sấy, công nghệ xay xát chất lượng cao, tổ chức và thực hiện khâu dự trữ lúa và gạo ngắn hạn nhằm nâng cao chất lượng lúa gạo một cách tốt nhất và hiệu quả nhất. ii
- Tăng cường kiểm soát thị trường cũng như đạo đức trong kinh doanh, tránh trộn gạo Tài Nguyên với loại gạo có chất lượng kém hơn. Từ khóa: Quản lý chất lượng, chuỗi cung ứng, lúa gạo Tài Nguyên. iii
- ABSTRACT This thesis titled “Quality management of Tai Nguyen rice supply chain” in the Mekong Delta was conducted to enable local managers as well as chain stakeholders better understanding the curent market requirements for the Tai Nguyen rice quality; to recognize quality differences of Tai Nguyen rice before the year 2009 and 2014; to find out causes for the quality decline and factors affecting the quality of Tai Nguyen rice in all stages of rice supply chain: production, preservation processing and distribution; to analyze factors related to quality management and State management that influence Tai Nguyen rice quality along the supply chain. Based on findings and followup proposed solutions, the chain stakeholders and facilitators can plan and manage the quality of Tai Nguyen rice better for customers’ demand. With such goals, 506 sample observations were interviewed including chain actors, stakeholders and experts. The two provinces of Long An and Soc Trang were chosen for the research sites, where the area and production as well as specialized region of Tai Nguyen rice are largest in the Mekong Delta. Through an overview of the agricultural supply chain in general and rice in particular, the theoretical framework was proposed for the study. Qualitative and quantitative researches are applied to address objectives of the thesis, to answer the research questions and hypotheses. The main methods of analysis include descriptive statistics, cost benefit analysis, amyloza test, idle time of JIT model, pairsample ttest for means, factor and confirmatory factor analyses, binary logistic and multivariate regression model. Main results of the study including: (1) Quality of Tai Nguyen rice in the Mekong Delta is declining seriously compared to the period before 2009; Tai Nguyen rice is no longer delicate and milk turbid, no longer porous and fragrant after cooking, stiff when cooled and left overnight. As a result, a part of some consumers have switched to other kinds of rice, other customers who are still loyal to Tai Nguyen rice have to mix it with softer rice such as OM4900, Nang Hoa, ST, RVT, Mot Bui. Particularly, a large amount of Tai Nguyen rice has been being mixed with Soc Mien rice (from Cambodia) – that have shape looks like Tai Nguyen rice but lower quality and at cheaper price; (2) Causes for decline of Tai Nguyen rice quality can be found in all stages of rice supply chain, from inferior quality of paddy in production stage, to rice preservation and processing as well as rice distribution stage. In production stage, main iv
- factors affecting rice quality include restored seed, brackish water and Paclobutrazol use. In addition, in preservation and processing stage, factors such as paddy preservation time before drying/milling, drying technology, milling technology and rice preservation time after milling are also counted for quality of Tai Nguyen rice. In distribution stage, the phenomenon of mixing poorer quality rice is the most important factor reducing the quality of Tai Nguyen rice; (3) Regarding quality management activities in Tai Nguyên rice supply chain, planning and control are the two factors influencing rice quality in all stages of the supply chain. Eventually, supports of State management consisting of research support, promotion and brand development, market development, market management, capital support, agricultural investment, support for technological and infrastructural development have an crutial impact on the quality of Tai Nguyen rice. Based on analyzed results, management solutions are proposed for better quality of Tai Nguyen rice to all chain actors and stakeholders as bellow. It needs to review and make new supportive policies on restoring Tai Nguyen seed, researching soil, testing controlled technical procedures in planting highquality Tai Nguyen rice, improving the role of cooperative group leaders, proactively contacting milling/company managers for business linkages responsibly. Farmers need to join a horizontal linkage and commit to produce high – quality 6 month Tai Nguyên rice crop, without Paclobutrazol use and less nitrogen fertilizer. Cooperative groups should have a reputable leader who knows how to organize, negotiate and implement long term contracts responsibly with linked partners. It needs to improve the drying technology, high quality milling technology; to organize and implement shortterm storage of paddy and rice in order to improve Tai Nguyen rice quality in the best and most effective way. It should strengthen market control as well as business ethics to avoid mixing Tai Nguyen rice with inferior quality rice. Key words: Quality management, supply chain, Tai Nguyen Rice v
- LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế, trường Đại học Cần Thơ đã chân tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập, thu thập, xử lý số liệu và tìm kiếm tài liệu tham khảo cho luận án của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Võ Thị Thanh Lộc vì sự tận tâm chỉ dạy, hướng dẫn, góp ý và định hướng đầy đủ giúp tôi giúp tôi vượt qua những bước ngoặc và giai đoạn khó khăn để có thể hoàn thành luận án này. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả nông hộ, người thương lái, nhà máy xay xát, công ty, người bán lẻ, quản lý địa phương và các chuyên gia đã nhiệt tình cung cấp thông tin quý giá cho tôi hoàn thành luận án. Cảm ơn chính quyền địa phương các cấp, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông các tỉnh có trồng lúa Tài Nguyên, đặc biệt là hai tỉnh Long An và Sóc Trăng đã có những tư vấn cần thiết giúp tôi hoàn thành luận án. Xin cảm ơn các Anh, Chị là khuyến nông viên, chuyên viên ở huyện Cần Đước (tỉnh Long An) và Thạnh Trị (tỉnh Sóc Trăng) đã cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng, sự quan tâm, tạo điều kiện và ủng hộ của Gia đình, người thân và bạn bè là động lực không thể thiếu giúp tôi cố gắng trong hành trình thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2020 Người thực hiện Tất Duyên Thư vi
- vii
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Người hướng dẫn Người thực hiện PGS.TS. Võ Thị Thanh Lộc Tất Duyên Thư viii
- MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN vi LỜI CAM ĐOAN viii MỤC LỤC ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xxv ASCM xxv Quản lý chuỗi cung ứng nông nghiệp (Agriculture supply chain management) xxv CCU xxv Chuỗi cung ứng xxv ĐBSCL xxv Đồng bằng sông Cửu Long xxv FAO xxv Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) xxv HTX xxv Hợp tác xã xxv ISO xxv Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization) xxv NN&PTNT xxv Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xxv NMXX xxv Nhà máy xay xát xxv OECD xxv Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) xxv PRA xxv Đánh giá nông thôn có sự tham gia (Participatory Rural Appraisals) xxv QM xxv ix
- Quản lý chất lượng (Quality management) xxv SCM xxv Quản lý chuỗi cung ứng (Supply chain management) xxv SCQM xxv Quản lý chất lượng chuỗi cung ứng (Supply chain quality management) xxv THT xxv Tổ hợp tác xxv TN xxv : xxv Tài Nguyên xxv TTKN xxv Trung tâm Khuyến nông xxv WTO xxv Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) xxv CHƯƠNG 1 1 GIỚI THIỆU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................................. 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 3 1.3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... 4 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 4 1.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 4 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 4 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 4 1.4.2 Đối tượng khảo sát ........................................................................................... 4 1.4.3 Phạm vi không gian nghiên cứu ........................................................................ 6 1.4.4 Phạm vi thời gian nghiên cứu .......................................................................... 6 1.4.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 6 x
- Để thực hiện ba mục tiêu chính của luận án, nhiều công cụ và phương pháp khác nhau được sử dụng. Cụ thể, mục tiêu 1 có 9 công cụ, mô hình hồi quy đa biến cho mục tiêu 2, phân tích nhân tố, nhân tố khám phá EFA và nhân tố khẳng định CFA cho mục tiêu 3 (được trình bày cụ thể trong Khung phân tích thuộc Chương 3). Tuy nhiên, mục tiêu 2 không thể sử dụng CFA chung cho cả ba khâu sản xuất, bảo quản chế biến và khâu tiêu thụ lúa gạo Tài Nguyên do cơ sở dữ liệu không đủ điều kiện để thực hiện, đặc biệt các biến độc lập X và biến phụ thuộc Y không cùng thang đo và tính chất sản phẩm ở ba khâu không giống nhau. Do vậy, phương pháp sử dụng để thực hiện mục tiêu 2 chỉ dừng lại ở mô hình hồi quy đa biến trong từng khâu. Hạn chế này sẽ được đề xuất trong hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai. ................................. 6 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ..................................................... 7 1.5.1 Ý nghĩa khoa học của luận án ......................................................................... 7 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận án ......................................................................... 7 1.6 Cấu trúc nội dung luận án 8 *** 8 CHƯƠNG 2 9 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9 2.1 Bối cảnh lý thuyết ................................................................................................ 9 2.1.1 Chất lượng ........................................................................................................... 9 2.1.1.3 Chất lượng nông sản ...................................................................................... 12 Hình 2.1: Xác định các nhân tố chất lượng của nông sản 13 2.1.2 Quản lý chất lượng ............................................................................................ 13 Hình 2.2: Mô hình PDCA 16 2.1.3 Chuỗi cung ứng và quản lý chuỗi cung ứng ..................................................... 18 Hình 2.3: Dòng chảy xuôi và ngược trong chuỗi cung ứng 19 Hình 2.4: Hệ thống lý thuyết chuỗi cung ứng nông sản 21 Hình 2.5: Quản lý chuỗi cung ứng nông sản 24 2.1.4 Quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng ......................................... 25 Bảng 2.1: Quản lý chất lượng chuỗi cung ứng 26 28 xi
- Hình 2.6: Sự khác nhau giữa quản lý chất lượng và chuỗi cung ứng 28 Bảng 2.2: Nội hàm lý thuyết có liên quan luận án 28 2.2 Bối cảnh nghiên cứu ........................................................................................... 30 2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài ................................................................................ 30 Bảng 2.3: Tóm tắt phương pháp nghiên cứu về quản trị chất lượng CCU 39 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng ............ 41 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nông sản trong khâu sản xuất .......... 42 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nông sản trong khâu tiêu thụ ............ 45 2.3.4 Các yếu tố thuộc quản lý Nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng ............................................................................................ 48 Các yếu tố thuộc quản lý Nhà nước trong phát triển chuỗi cung ứng nông sản chủ yếu là việc ấn hành các chính sách nhằm phát triển ổn định và bền vững nông nghiệp. Các nội dung dưới đây sẽ lược khảo các yếu tố liên quan đến quản lý Nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng chuỗi cung ứng nông sản nói chung và lúa gạo nói riêng. .................................................................................. 48 2.4.1 Thực trạng sản xuất lúa Tài Nguyên vùng ĐBSCL .................................... 53 Bảng 2.4: Diện tích, năng xuất và sản lượng lúa TN ĐBSCL năm 2014 và 2018 53 Tổng diện tích trồng lúa TN của vùng ĐBSCL qua hai năm có giảm nhưng không đáng kể. Riêng hai tỉnh Long An và Sóc Trăng đều có diện tích năm 2018 tăng so với năm 2014 vì điều kiện sản xuất phù hợp (nước nhiễm mặn) và nhu cầu tiêu dùng tăng (phỏng vấn qua điện thoại cập nhật thông tin các tác nhân chuỗi cung ứng năm 2018 thì chất lượng lúa gạo TN có thay đổi theo chiều hướng tốt hơn trong năm 2018). Hai tỉnh Long An (huyện Cần Đước) và Sóc Trăng (huyện Thạnh Trị) có diện tích và sản lượng lúa TN lớn nhất vùng ĐBSCL, chiếm 50,42% diện tích và 54,34% sản lượng và cũng là hai tỉnh có chất lượng gạo TN thay đổi lớn từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ. Hai huyện Cần Đước và Thạnh Trị có diện tích trồng lúa TN chiếm từ 90%92,7% tổng diện tích trồng lúa TN của hai tỉnh mà hầu hết nông dân đều sử dụng thuốc ức chế sinh trưởng (Paclobutrazol). 54 Tuy nhiên, từ năm 2019 diện tích và sản lượng lúa TN tỉnh Long An giảm so với các năm trước đó. Có hai lý do chính có sự suy giảm về diện tích và sản lượng lúa TN tỉnh Long An: (1) tỉnh tăng cường thời gian cống ngăn mặn (điều này bất lợi cho việc trồng lúa TN) để tăng sản xuất các giống lúa thơm, lúa đặc sản và nhóm lúa chất lượng cao chiếm tỷ lệ khoảng 55% trong tổng cơ cấu giống lúa, bao gồm các loại giống như: Đài thơm 8, Nàng Hoa 9, RVT, ST 24, OM 4900. Đặc biệt, việc gieo sạ lúa mùa tại các huyện Cần Đước và Cần Giuộc có cơ cấu nhóm lúa đặc xii
- sản chiếm đến 63% với các giống lúa như: Tài nguyên, Hương lài và Nàng thơm để phục vụ nhu cầu xuất khẩu; (2) Tỉnh Long An hướng nông dân trồng lúa TN theo dạng lúa mùa, khuyến cáo không bón chất hạn chế sinh trưởng để tăng chất lượng gạo TN nên năng suất trung bình chỉ đạt 4,5 – 5 tấn/ha. 54 2.4.1.1 Sản xuất lúa TN tại huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng ........................... 55 Bảng 2.5a: Tình hình sản xuất lúa TN huyện Thạnh Trị giai đoạn 20102014 55 Giai đoạn 20152018, diện tích và sản lượng lúa TN huyện Thạnh Trị có biến động không đáng kể qua 4 năm (Bảng 2.5b). Riêng năm 2018, diện tích và sản lượng có giảm đôi chút là do nước ngập lúa chết. Năng suất lúa qua 4 năm khá ổn định (6,8 tấn/ha). Nông dân vẫn sử dụng thuốc hạn chế sinh trưởng và sử dụng phân đạm nhiều hơn nên chất lượng gạo TN vẫn chưa thay đổi đáng kể. Hơn nữa, giống lúa TN được phục tráng từ năm 2013 đến năm 2018 cũng đã thoái hóa hơn làm cho chất lượng lúa gạo chưa được cải thiện như mong đợi. ................................................................................................................................ 56 Bảng 2.5b: Tình hình sản xuất lúa TN huyện Thạnh Trị giai đoạn 20152018 56 2.4.1.2 Sản xuất lúa TN tại huyện Cần Đước tỉnh Long An .............................. 56 Bảng 2.6a: Tình hình sản xuất lúa TN huyện Cần Đước giai đoạn 20102014 57 Bảng 2.6b: Tình hình sản xuất lúa TN huyện Cần Đước giai đoạn 20152018 58 Thuận lợi: .................................................................................................................. 58 Khó khăn: ................................................................................................................... 59 2.4.2 Chuỗi cung ứng lúa gạo Tài Nguyên vùng ĐBSCL 60 Hình 2.7: Sơ đồ chuỗi cung ứng gạo TN vùng ĐBSCL 60 2.4.2.1 Mô tả dòng chuyển quyền sở hữu và vật chất .............................................. 60 2.4.2.2 Dòng vận chuyển lúa gạo TN ...................................................................... 63 2.4.2.3 Dòng thông tin trong chuỗi cung ứng lúa gạo TN ..................................... 63 2.4.2.4 Dòng xúc tiến thương mại lúa gạo TN ...................................................... 64 2.4.2.5 Dòng tài chính trong chuỗi cung ứng ......................................................... 65 Bảng 2.7: Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi cung ứng gạo TN vùng ĐBSCL 65 Hình 2.9: Khung nghiên cứu 67 CHƯƠNG 3 71 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 71 xiii
- 3.2.1 Phương pháp tiếp cận ........................................................................................ 81 3.2.2 Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu và quan sát mẫu .................................. 82 Bảng 3.1: Tình hình sản xuất lúa TN vùng ĐBSCL năm 2014 và 2018 82 Bảng 3.2: Cơ cấu quan sát mẫu 84 Bảng 3.3: Các yếu tố trong khâu sản xuất 86 Bảng 3.4: Các yếu tố trong khâu bảo quản và chế biến 87 Bảng 3.5: Các yếu tố trong khâu tiêu thụ 90 Bảng 3.6: Thang đo hoạt động quản lý chất lượng lúa gạo TN theo CCU 91 Bảng 3.7: Các yếu tố hoạt động quản lý chất lượng theo CCU 93 Bảng 3.8: Kết quả thang đo các hoạt động quản lý nhà nước 93 Bảng 3.9: Các yếu tố quản lý Nhà nước 95 Bảng 3.10. Các chỉ số kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 97 99 Hình 3.1: Khung phân tích luận án 100 CHƯƠNG 4 101 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 101 4.1 Phân tích sự thay đổi chất lượng gạo TN 101 4.1.1 Chất lượng gạo TN qua cảm nhận người tiêu dùng ................................ 101 Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu định tính thuộc tính chất lượng gạo TN trước năm 2009 và thời điểm 2014 102 Bảng 4.2: Đánh giá thuộc tính chất lượng gạo TN vùng ĐBSCL 103 Bảng 4.3: Kiểm định trung bình từng cặp thuộc tính chất lượng gạo TN 104 thời điểm 2014 và trước năm 2009 104 Bảng 4.4: Thay đổi chất lượng gạo TN trước năm 2009 và năm 2014 106 4.1.2 Thử nghiệm chất lượng hóa tính của gạo TN .......................................... 106 Bảng 4.5: Kết quả ý kiến cảm quan cơm TN của người sử dụng (%) 107 Bảng 4.6: So sánh hàm lượng amyloza trước và sau phục tráng giống (%) 108 4.2 Chất lượng lúa gạo TN trong khâu sản xuất 111 4.2.1 Kết quả nghiên cứu định tính về chất lượng lúa TN trong khâu sản xuất 111 ..................................................................................................................................... xiv
- Bảng 4.7: Kết quả nghiên cứu định tính các thuộc tính chất lượng lúa TN 111 4.2.2 Kết quả nghiên cứu định lượng về chất lượng lúa TN khâu sản xuất 112 ..................................................................................................................................... Bảng 4.8: Giá trị trung bình chất lượng lúa TN trong khâu sản xuất 114 Bảng 4.9: Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng lúa gạo trong khâu sản xuất 115 Bảng 4.10: Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai sai số thay đổi 116 4.3 Chất lượng lúa gạo TN trong khâu bảo quản và chế biến 117 4.3.1 Thực trạng chất lượng lúa gạo trong khâu bảo quản và chế biến 117 ...... 4.3.1.1 Đánh giá của thương lái ............................................................................. 117 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN trong khâu bảo quản và chế biến ............................................................................................................... 120 Bảng 4.11: Các yếu tố trong khâu bảo quản và chế biến 120 Bảng 4.12: Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai sai số thay đổi 121 4.4 Chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ 123 4.4.1 Thực trạng chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ ................................ 123 4.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ 126 .... Bảng 4.13: Kết quả hồi quy ảnh hưởng của các yếu tố trong khâu tiêu thụ 127 Bảng 4.14: Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai sai số thay đổi 127 4.5 Hoạt động quản lý chất lượng lúa gạo Tài Nguyên 129 4.5.1 Kết quả nghiên cứu định tính ...................................................................... 129 Bảng 4.15: Kết quả thang đo các hoạt động quản lý chất lượng lúa gạo TN 129 4.5.2 Kết quả nghiên cứu định lượng .................................................................. 131 Bảng 4.16: Kết quả phân tích EFA của các yếu tố quản lý chất lượng trong khâu sản xuất 132 Bảng 4.17: Kết quả phân tích EFA của các yếu tố quản lý chất lượng trong khâu bảo quản và chế biến. 136 Bảng 4.18: Thực trạng quản lý chất lượng lúa gạo TN 139 trong khâu bảo quản và chế biến 139 Bảng 4.19: Kết quả phân tích EFA của các yếu tố quản lý chất lượng 141 trong khâu tiêu thụ 141 xv
- Bảng 4.20: Giá trị trung bình thể hiện thực trạng quản lý chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ 144 Bảng 4.21: Thống kê kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha 146 Bảng 4.22: Kết quả hồi quy các yếu tố quản lý chất lượng 148 Bảng 4.23: Kết quả phân tích hồi quy đa biến đã hiệu chỉnh 149 4.6 Các yếu tố quản lý nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN theo chuỗi cung ứng 150 4.6.1 Kết quả nghiên cứu định tính ...................................................................... 150 4.6.2 Kết quả nghiên cứu định lượng .................................................................. 151 Bảng 4.24: Kết quả phân tích EFA của các yếu tố quản lý nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN 153 Bảng 4.25: Thống kê kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha 156 Bảng 4.26: Kết quả hồi quy các yếu tố quản lý nhà nước 159 Bảng 4.27: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai sai số thay đổi 160 Bảng 4.28: Kết quả hồi quy đã được hiệu chỉnh 161 Hình 4.3: Hoạt động quản lý nhà nước theo chuỗi cung ứng lúa gạo TN 163 4.7 Thời gian nhàn rỗi (idle time) trong chuỗi cung ứng lúa gạo TN 164 Hình 4.4: Thời gian vận hành chuỗi cung ứng lúa gạo TN 165 4.8 Thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ trong chuỗi cung ứng lúa gạo TN 165 ..................................................................................................................................... 4.8.1 Liên kết của nông dân trồng lúa ..................................................................... 165 4.8.2 Liên kết dọc giữa nông dân với các tác nhân trong chuỗi ............................. 166 4.8.3 Liên kết giữa các tác nhân thương mại ..................................................... 167 Liên kết ngang giữa các tác nhân: Các tác nhân thương mại trong chuỗi cung ứng sản phẩm lúa gạo TN bao gồm thương lái, nhà máy xay xát, công ty và đại lý gạo. Hiện tại không có liên kết ngang trong từng khâu trừ công ty có hiệp hội lương thực (VFA). Nói chung, trong cùng một khâu, các cá thể đều không tồn tại mối quan hệ liên kết chính thống. Nếu có sự hỗ trợ thông tin trong từng khâu thì chủ yếu do mối quan hệ quen biết. Mỗi tác nhân đều cho rằng có sự cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động khá gay gắt nên họ không liên kết để đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình được hiệu quả. Riêng thành viên VFA có những qui định và được cung cấp thông tin, tuy nhiên bí mật hoạt động kinh doanh vẫn được tôn trọng. ........... 167 xvi
- Liên kết dọc giữa các tác nhân thương mại: .......................................................... 167 4.9 Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng lúa gạo TN theo CCU .................. 170 4.9.1 Những tồn tại trong CCU ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN 170 ..... 4.9.2 Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng lúa gạo TN theo CCU .............. 174 *** 178 CHƯƠNG 5 179 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 179 (1) Nhà quản lý .......................................................................................................... 182 (2) Nhà khoa học ....................................................................................................... 183 (3) Doanh nghiệp ...................................................................................................... 184 (4) Nông dân .............................................................................................................. 184 5.3 Các hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................................... 185 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 198 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG LÚA GẠO TÀI NGUYÊN TRONG KHÂU SẢN XUẤT ................................................................................... 200 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GẠO TN TRONG KHÂU BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN .................................................................................... 204 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GẠO TN ....................... 210 TRONG KHÂU TIÊU THỤ ................................................................................... 210 HoẠt đỘng quẢn lý chẤt lưỢng lúa gẠo tài nguyên 215 THEO CHUỖI CUNG ỨNG 215 Các nhân tỐ quẢn lý nhà nưỚc Ảnh hưỞng ĐẾN 259 chẤt lưỢng sẢn phẨm lúa gẠo Tài Nguyên theo CCU 259 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT 280 1. BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG DÂN TRÔNG LUA TN ̀ ́ 280 2. BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÔNG TY 286 3. BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÔNG TY/THƯƠNG LÁI/NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA TÀI NGUYÊN 291 4. BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN SỈ/LẺ 296 5. BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI TIÊU DÙNG 298 xvii
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Hợp đồng thương mại dịch vụ và giải quyết tranh chấp về hợp đồng thương mại dịch vụ ở Việt Nam
239 p | 161 | 29
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp dịch vụ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
54 p | 158 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu ảnh hưởng của marketing xanh đến ý định mua xanh của người tiêu dùng Việt Nam
249 p | 28 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới
175 p | 25 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của stress đến kết quả thực hiện công việc của giảng viên tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội
221 p | 13 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua sản phẩm thân thiện với môi trường của khách hàng - Nghiên cứu trường hợp xe ô tô điện tại Việt Nam
236 p | 14 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu hoàn thiện các tiêu chí xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp
188 p | 46 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức đến đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp Việt Nam
156 p | 20 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của tích hợp chuỗi cung ứng xanh tới hiệu suất bền vững của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam
237 p | 14 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Ảnh hưởng của thực hành quản trị nhân lực đến hành vi đổi mới của người lao động trong các Công ty thuộc Bộ Công an
282 p | 11 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa thực tiên quản trị nguồn nhân lực thành tích cao và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam
228 p | 13 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Sinh kế cho người khuyết tật vùng Đồng bằng sông Hồng
184 p | 14 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến cam kết với tổ chức của công nhân sản xuất tại các doanh nghiệp khai thác than hầm lò Việt Nam
220 p | 13 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa lợi thế cạnh tranh bền vững và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản tại khu vực Bắc Trung bộ
206 p | 10 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh: Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào - Nghiên cứu từ phía cung
263 p | 8 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến hành vi đổi mới sáng tạo của nhân viên trong doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam
233 p | 13 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa nguồn lực và sự cảm nhận hiệu quả của khách hàng trong ngành công nghiệp dịch vụ logistics
214 p | 9 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh: Tác động của so sánh xã hội đến tâm lý tiêu cực của khách hàng và hành vi mua sắm bốc đồng tại Việt Nam - Nghiên cứu với biến điều tiết hiệu quả bản thân
258 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn