Luận văn: Điều tra tình hình chăn nuôi, dịch bệnh và khảo sát năng suất sinh sản của giống lợn ngoại Yorkshire được nuôi tại Xã Tiền Tiến- Huyện Thanh Hà -Tỉnh Hải Dương
lượt xem 57
download
Thanh Hà có các con sông lớn như Thái Bình (ở phía Tây Nam), sông Rạng, sông Văn Úc (ở phía Đông Bắc) bao bọc quanh tạo nên các tuyến giao thông đường thuỷ rất quan trọng với thành phố Hải Dương các tuyến bạn như Tứ Kỳ, Kim Thành và giữa Hải Dương với hải cảng Hải Phòng, Quảng Ninh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Điều tra tình hình chăn nuôi, dịch bệnh và khảo sát năng suất sinh sản của giống lợn ngoại Yorkshire được nuôi tại Xã Tiền Tiến- Huyện Thanh Hà -Tỉnh Hải Dương
- PHẦN THỨ I THỰC TẬP THÚ Y CƠ SỞ I/ VÀI NÉT VỀ HUYỆN THANH HÀ I.1/ Vị trí địa lý Diện tích: 159 km2 Dân số: 152.492 người Đơn vị hành chính: gồm 24 xã và 01 thị trấn Giới thiêu chung: Thanh Hà là một huyện của tỉnh Hải Dương, đất đai do phù ̣ sa bồi tụ, sông ngòi nhiều nên rất màu mỡ, phì nhiêu, thu ận l ợi cho phát tri ển kinh tế nông nghiệp, nổi tiếng với đặc sản Vải thiểu Vị trí đia ly: nằm ở phía đông nam tỉnh, Phía bắc giáp huy ện Nam Sách, phía ̣ ́ đông giáp huyện Kim Thành, phía nam giáp thành ph ố H ải Phòng, phía tây giáp thành phố Hải Dương. Huyện có 24 xã và 1 thị trấn (huyện lỵ). Huyện được chia làm 4 khu là Hà Nam, Hà Đông, Hà Tây và Hà Bắc. • Hà Nam bao gồm 6 xã: Thanh Xuân, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Thanh Xá, Thanh Khê, Thị trấn Thanh Hà • Hà Bắc bao gồm 7 xã: Thanh An, Thanh Lang, Việt Hồng, Hồng Lạc , Tân Việt, Cẩm Chế, Liên Mạc • Hà Đông bao gồm 6 xã: Trường Thành, Vĩnh Lập, Thanh Bính, Thanh H ồng,
- Thanh Cường, Hợp Đức • Hà Tây bao gồm 6 xã: Tiền Tiến, Thanh Hải , Tân An, Phượng Hoàng, An Lương, Quyết Thắng Tính chất đất đai cũng như địa hình của huyện mang đặc tính địa hình của đất phù sa sông Thái Bình. Độ cao so với mực nước biển trung bình là 0,60 m. Khí hậu ở Thanh Hà mang rõ nét tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, h ội tụ đầy đủ điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện. Thanh Hà có các con sông lớn như Thái Bình (ở phía Tây Nam), sông Rạng, sông Văn Úc (ở phía Đông Bắc) bao bọc quanh tạo nên các tuy ến giao thông đường thuỷ rất quan trọng với thành phố Hải Dương các tuyến bạn như Tứ Kỳ, Kim Thành và giữa Hải Dương với hải cảng Hải Phòng, Qu ảng Ninh. Ngoài các con sông lớn bao quanh, trong địa phận Thanh Hà còn có sông Gùa nối sông Thái Bình với sông Văn Úc, tách khu vực Hà Đông (gồm 6 xã) nh ư một hòn đảo nằm giữa các con sông lớn; sông Hương (đầu công nguyên gọi là sông Cam Giang) chi lưu của sông Thái Bình vào Thanh Hà t ừ đ ầu phía Tây Bắc (đầu xã Tiền Tiến, hiện nay đã bị lấp) xuyên dọc giữa huyện nhập vào sông Văn Úc tại xã Thanh Xuân. Từ các con sông lớn, có các sông, ngòi nh ỏ chạy len lỏi vào tận các thôn, xã trong huy ện, tạo thuận lợi cho vi ệc t ưới tiêu nước cho đồng ruộng và là hệ thống giao thông thuỷ quan trọng trong vi ệc giao lưu kinh tế, văn hoá, quân sự giữa các vùng, giữa Thanh Hà với các huyện trong tỉnh và các tỉnh trong cả nước. Đồng thời cũng rất thuận lợi cho việc chăn nuôi đánh bắt thuỷ sản, chăn nuôi gia cầm có giá trị kinh tế cao. Giao thông bộ có đường 390A chạy từ Ngã Ba Hàng (đường 5 cũ) qua đ ịa phận xã Tiền Tiến về huyện lỵ xuôi xuống bến Gùa, kéo dài đ ến phà Quang Thanh; đường 390B nối từ đường 5 (đầu cầu Lai Vu) qua các xã Hồng Lạc, Việt Hồng, Cẩm Chế về huyện lỵ. Hai con đường này là huyết mạch giao
- thông của huyện, ngoài ra trong nội hạt còn có các con đường nh ỏ liên huy ện, liên xã, liên thôn tạo thành hệ thống giao thông sinh hoạt, giao l ưu kinh t ế, văn hoá của nhân dân và có vai trò quan trọng đối với an ninh qu ốc phòng c ủa địa phương. I.2/ Đất đai Đất ở Thanh Hà được hình thành do sự bồi lắng phù sa của sông Thái Bình, sông Rạng, sông Văn Úc, sông Gùa... Đất đai màu mỡ phù hợp với sự sinh trưởng phát triển cây ăn quả, đặc biệt là cây ăn quả đặc sản Vải thiều mà các nơi khác không thể có được Tổng diện tích tự nhiên là 15.892 ha, trong đó đất nông nghiệp 11.278 ha chiếm 71%. Trong đất nông nghiệp có 57% diện tích đất cây ăn quả. II/ Tình hình chung của trại II.1/ Thực trạng sản xuất của trại và quá trình chăm sóc nuôi dưỡng 1/ Tóm lược về trại . Trại heo của chú Nguyễn Văn Khanh thuộc xã Tiền Tiến- Thanh Hà- Hải Dương, trại được nằm trên một cánh đồng cách ly với khu dân c ư, tổng di ện tích của trại là 5ha. Trại bố trí theo hướng đông bắc, cách trại 100m về phía đông có dòng sông Thái Bình chảy qua thuận tiện về nguồn nước sản xuất,xung quanh trại được cách ly với khu dân cư bởi cánh đồng lúa. Trại được xây dựng và bố trí từ ngoài vào trong bao gồm: 1-cổng chính, 2-nhà khách và nhà nghỉ tối của kỹ thuật trại và công nhân, 3-nhà t ắm sát trùng trước khi vào trại, 4-nhà ăn và nghỉ trưa của công nhân, 5-nhà kho chứa cám và thuốc thú y, 6-dãy chuồng cách ly dành cho lợn h ậu b ị, 7-phòng pha ch ế tinh, 8-chuồng mang thai, 9-chuồng lợn đẻ, 10+11+12 chuồng l ợn th ịt, 13-n ơi xử lý phân, 14-cổng phụ nơi ra vào của các xe chuyên chở. 2/ Bố trí bên trong các dãy chuồng
- 2.1. Kiểu chuồng heo nái đẻ và nuôi con Chuồng nái đẻ và nuôi con được thi ết k ế có vùng cho heo con và vùng cho heo mẹ riêng biệt để tránh hiện tượng heo mẹ đè lên heo con khi chúng nằm. Có nơi tập ăn riêng (bổ sung thức ăn sớm). Chuồng thiết kế trên di ện tích từ 4-6 m2, chia thành 2 khu vực rõ rệt. heo nái nằm và di chuy ển ở giữa với chiều rộng từ 60 -65 cm, dài 2,2 – 2,25 m, có khung kh ống ch ế. Có máng ăn cho heo mẹ và vòi uống nước tự động. các thanh chắn có độ cao hợp lý. Hai bên vùng heo nái nằm là heo con hoạt động. N ền chu ồng c ủa heo con thiết kế bằng nhựa. Nền chuồng của heo mẹ bằng bê tông. 2.2.Chuồng nái chửa Chuồng nái chửa thiết kế theo từng dãy, chúng chỉ cần diện tích nhỏ bằng phần của heo nái đẻ nằm để di chuyển và nằm. Khi cần thiết cho vận động tự do thì công nhân phải cho heo ra các sân chơi để vận đ ộng. Chiều rộng 65 cm, chiều dài 225 cm, có máng ăn và vòi uống nước tự động. 2.3. Chuồng nái chờ phối Heo nái chờ phối được bố trí ở các dãy chuồng dễ tiếp xúc với heo đực giống để điều khiển động dục cho heo nái. Khi heo nái phối giống có kết quả sẽ được chuyển đến nuôi ở các ô chuồng heo nái chửa riêng lẻ để dễ theo dõi và nuôi dưỡng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của bào thai. 2.4. Kiểu chuồng heo đực giống Khi thiết kế chuồng nuôi heo đực giống chúng ta cần chú ý đến vi ệc nuôi dưỡng và sửu dụng chúng để phối giống hay lấy tinh. Chuồng heo đực giống nên thiết kế kiên cố, có diện tích từ 5- 6 m 2 , chúng phải được nhốt riêng lẽ từng con. Thành chuồng cao từ 1,4 m, nền bằng bê tông chắc ch ắn, tránh nền gồ gề gây xây xát móng chân của heo đực giống 2.5. Kiểu chuồng nuôi heo thịt Heo thịt thường được nuôi trong các ô rộng và nuôi thành từng nhóm từ 35-40 con/ô, mỗi ô 40 m2. Chuồng nuôi heo thịt có thể thiết kế đa dạng các kiểu, có nền có độ dốc tốt và dễ thoát nước. Máng ăn tự động để con nào cũng ăn được tiêu chuẩn ăn của chúng. Có vòi uống nước t ự đ ộng có th ể 5vòi/ô. Ngoài ra ở mỗi dãy chuồng lợn thịt còn có 1 ô rộng 8-10m 2 ở phía cuối dãy chuồng nơi gần quạt thông gió để chứa các con lợn bệnh trong thời gian chữa bệnh cho chúng.
- 3/ Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng 3.1. Ngoại cảnh: - Trại chăn nuôi trên kỹ thuật và công nghệ của công ty chăn nuôi CP-VIỆT NAM, các loại lợn ở các giai đoạn được nuôi dưỡng bằng cám mang nhãn hiệu HI-GRO, cụ thể ta có bảng sau: Bảng 1: Loại Loại heo Tên bao thức ăn (kg) Lợn sữa (5 ngày tuổi-12kg) 550S 25 Lợn con tập ăn (7ngaỳ tuổi-30kg) 551 25 Lợn thịt (80kg-xuất chuồng) 553S 25 Lợn nái sau phối-2 tuần trước đẻ 566 25 Lợn nái nuôi con 2 tuần trước đẻ-cai sữa 567S 25 Bảng 2: Nhiệt độ trong chuồng nuôi lợn con: Loại lợn Nhiệt độ chỗ lợn nằm ( 0C ) Tối Giới hạn ưu Lợn nái nuôi con 16-21 16 Lợn con sơ sinh 32-38 35 Lợn con 3 tuần tuổi 24-30 27 Lợn con sau cai sữa 21-27 24
- 3.2. Chế độ chăm sóc nuôi dướng lợn mẹ lúc chửa và nuôi con : Khối lượng sơ sinh của lợn có tương quan dương với khối lượng lợn con khi cai sữa do vậy cần chăm sóc và nuôi dưỡng lợn mẹ trong giai đoạn mang thai hợp lý để lợn mẹ sinh ra những lợn con có khối lượng sơ sinh cao và lợn mẹ có sức khoẻ tốt, có sản lượng sữa cao trong giai đoạn nuôi con. Bảng 3: Chế độ ăn của lợn nái chửa và nuôi con Loại lợn Mức ăn Kcal Protein Nái gầy Nái béo Nái BT (%) CS – FG 3,0 3,0 3,5 2900 13 – 14 Chửa K1 1,6-1,8 2,0 2,5 2900 13 – 14 Chửa K2 2,5 2,5-2,8 3,0-3,2 2900 13 – 14 2,5 + (0,3 x SC để nuôi) Tự do Nuôi con 3000 15 – 16 3.3. Các tác động kỹ thuật: 3.3.1. Chuẩn bị ô chuồng lợn đẻ và đỡ đẻ cho lợn nái: Ô chuồng lợn nái đẻ được cọ rửa sạch và phun tẩy trùng, để trống chuồng 7 ngày sau đó mới đưa lợn chờ đẻ vào (trước khi đẻ tối thiểu là 04 ngày). .Tạo chuồng lợn đẻ khô ráo, sạch sẽ ấm áp, tránh gió lùa, có độ thông thoáng và độ ẩm hợp lý. Chuẩn bị các dụng cụ đỡ đẻ, thuốc thú y phục vụ cho quá trình đẻ của lợn nái như oxytoxin, kháng sinh phòng nhiễm trùng cho lợn mẹ sau đẻ, các thuốc sát trùng khi cắt rốn và bấm đuôi lợn con… 3.3.2. Cho lợn bú sữa đầu: Lợn con đẻ ra cần được bú sữa đầu càng sớm càng tốt, khi lợn mẹ vừa đẻ vừa cho con bú có thể làm cho con mẹ dễ đẻ, dễ ra nhau và tiết sữa tốt hơn. Trong sữa đầu không những rất giầu chất dinh dưỡng mà còn có kháng thể giúp cho lợn mới sinh chống lại những nhiễm khuẩn phổ biến. Lợn con sinh ra là đã tiếp xúc với môi trường ngoại cảnh nhiều vi khuẩn gây bệnh. Các kháng thể trong sữa mẹ là chất phòng ngừa tôt nhất chống lại những vi khuẩn này. Bảng 4 : Thành phần hoá học của sữa đầu của lợn Ngày sau Vật chất Mỡ Protein (%) Lactose(%) Khoáng khi đẻ khô (%) Cazenogen Albumin
- (5,4 %) (%) 1 24,58 2,68 2,4 3,31 1,20 2 22,0 5,0 3,65 3,14 3,37 0,93 3 14,0 4,1 2,22 3,02 3,37 0,82 4 12,76 3,4 2,88 1,08 4,46 0,85 5 13,02 4,6 2,47 0,97 3,88 0,81 6 12,06 3,4 2,94 0,75 3,97 0,80 3.3.3. cắt rốn, bấm số tai và cắt đuôi cho lợn con: Các thao tác như cân, cắt rốn, cắt đuôi, bấm răng vv… nên tiến hành ngay từ lúc mới đẻ vì lúc này lợn con chưa có thể đủ nhanh nhẹn để gặm vết thương và các thao tác này nên tiến hành ở xa con mẹ, tốt nhất là ở một phòng khác, vì tiếng kêu của lợn con có thể làm lợn mẹ và các nái khác ở trong chuồng bồn chồn ảnh hưởng đến quá trình đẻ và tiết sữa. Cắt rốn cách gốc rốn 2cm, dùng chỉ buộc hai đầu đầu trong cách cuống rốn khoảng 1,5cm dùng kéo đã sát trùng cắt ở giữa hai nút buộc, sau đó bôi thuốc tím hoặc iodine để sát trùng. Dùng pank kẹp chặt đuôi và lưu pank khoảng 1 phút sau đó dùng kéo đã sát trùng cắt ở phía ngoài, sau đó cũng bôi thuốc sát trùng. 3.3.4. Tiêm sắt cho lợn con: Bệnh thiếu máu ở lợn con đã trở thành vấn đề nghiêm trọng nhất là đối với lợn nái nuôi con được nuôi nhốt trên sàn. sắt là một thành phần sống còn để tạo nên Hemoglobin, một loại protit chiếm 1/3 khối lượng của tế bào hồng cầu. Hemoglobin trong hồng cầu có chức năng duy nhất là vận chuyển oxy từ phổi đến các tổ chức tế bào của cơ thể hỗ trợ trao đổi chất của tế bào và vận chuyển đioxit các bon là kết quả của trao đổi chất tế bào trở lại phổi. Khi thiếu sắt, lợn không thể tổng hợp một lượng Hemoglobin đầy đủ. Lợn sinh ra với tổng số có khoảng 40 mg sắt trong cơ thể, phần lớn chúng ở dạng Hemogloblintong máu và dạng lưu trữ ở gan. Với nhu cầu khoảng 7 mg sắt hàng ngày để duy trì hàm lượng Hemoglobin trong máu của những lợn con phát triển bình thường, lợn con không thể tiếp nhận hơn khoảng 1mg sắt mỗi ngày từ nguồn sữa mẹ, do vậy lợn con mỗi ngày thiếu khoảng 6 mg sắt, như vậy lượng sắt cần bổ sung là 180 mg.Thiếu sắt có thể diễn biến từ ranh giới thiếu máu mãn tính tới thiếu máu cấp tính. Các dấu hiệu của thiếu máu mãn tính là chậm lớn, lờ đờ, lông xù, da nhăn nheo và niêm mạc nhợt nhạt. do đó cần thiết phải bổ sung kịp thời lượng sắt khoảng 180mg còn thiếu này cho lợn con. Thông thường chúng tôi tiêm khoảng 200 mg sắt cho lợn con vào lúc 1-3 ngày tuổi.
- 3.3.5. Thiến lợn đực Lợn không chọn giống nên thiến vào 10 - 14 ngày tuổi 3.3.6. Tập cho lợn con ăn sớm Tại trại chung tôi đã cho lợn con tập ăn sớm từ lúc 7 - 10 ngày tuổi để lợn con làm quen với thức ăn và kích thích lợn con sớm tiết axit Clohydric và các enzim tiêu hoá khác để có thể cai sữa lợn con ở 14-21 ngày tuổi. Chất lượng thức ăn tập ăn cho lợn con phải giầu đạm và năng lượng (đạm thô 20%, năng lượng trao đổi 3200kcal). II.2. Quy trình vệ sinh thú y II.2.1. Ra vào trại - Trại có hệ thống cổng gồm 2 cổng gồm 1 cổng chính có barie cách đó 100m và 1 hố sát trùng dành riêng cho khách thăm quan, cán bộ nhà nước và nhân viên kỹ thuật của các công ty ra vào trại. Thứ hai là 1 cổng phụ chỉ có hố sát trung và có thêm 1 máy phun sát - trùng danh riêng cho các loại xe chuyên chở nh ư: th ức ăn gia súc vào trại, rác thải và phân ra khỏi trại và các loại xe chuyên dụng khác. Trước khi vào và ra đều phải sát trùng tất cả không để sót phần nào. - Hạn chế tiếp khách đặc biệt là các khách lạ mặt II.2.2. Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi - Chuồng trại đều được định kỳ sát trùng hàng tuần, nền chuồng được quét vôi và chuồng được phun chất sát trung như clorine hay iodophors Xung quanh khu vực chuồng được định kỳ rắc vôi bột cùng với phun - thuốc sát trùng clorine II.2.3. Lịch sử bệnh truyền nhiễm - Do trang trại mới đi vào hoạt động nên tình hình bệnh truy ền nhi ễm chưa xảy ra phức tạp mà vẫn trong sự kiểm soát của kỹ thuật viên trong trại - Do thực hiện tốt và nghiêm ngặt các khâu trong vệ sinh phòng d ịch nh ủ tiêu độc sát trùng định kỳ, vệ sinh tẩy uế hàng ngày và tiêm phòng vacxin đầy đủ cho đàn lợn nên dịch bệnh chưa có cơ hội bùng phát
- PHẦN THỨ II I/ MỞ ĐẦU I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật nên nhu cầu của con người đòi h ỏi ngày càng cao v ề vật chất và tinh thần . Trong đó nhu cầu prôtêin rất c ần thi ết cho s ự t ồn t ại và phát triển của cơ thể . Chính vì vậy đòi h ỏi ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói riêng cũng phải tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, sản phẩm phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n ước và xuất khẩu ra nước bạn . Việt nam ngành chăn nuôi rất quan tr ọng đ ặc bi ệt là ngành chăn nuôi lợn là ngành chăn nuôi truy ền th ống lâu đ ời c ủa ông cha ta từ xưa tới nay cộng với sự quan tâm nhiệt tình của Đảng , của nhà n ước , các cấp chính quyền, cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi và hình thức chuyển hoá thức ăn chăn nuôi với công nghệ , chất l ượng cao, đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành chăn nuôi . Hơn thế nữa, ngành chăn nuôi lợn là ngành kinh tế mũi nhọn của n ước ta hiện nay. Chăn nuôi lợn đã giải quyết được phần nào tình trạng thiếu việc
- làm đem lại hiệu quả và thu nhập kinh tế cho người dân , góp ph ần làm giàu cho mọi người và cho xã hội. Hiện nay số đàn lợn ngày càng tăng lên theo số liệu của B ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thống kê năm 2004 đ ến nay là : S ố đàn l ợn của nước ta đạt 27 triệu con, sản lượng th ịt đạt 23 tri ệu t ấn . Trong t ổng s ố loại thịt trên thị trường thì thịt lợn chiếm tỷ lệ 75 – 78% .Mặt khác, l ợn nái là loài có chu kỳ sinh sản ngắn và tốc độ tăng trưởng nhanh nên kh ả năng cho sản phẩm rất lớn cụ thể là : Mỗi năm 1 lợn nái có th ể đẻ t ừ 2-2,2 lứa và lượng lợn thịt sản xuất từ mỗi lợn nái cũng rất cao đạt tới 1.9 tấn. Tại địa phương và mọi nơi trên đất nước đã và đang nuôi giống lợn lai Năng suất thịt cuả những năm gần đây là mức thịt hơi các loại đạt 21kg/ đầu người/ năm (đã thống kê năm 2004 và lên 32 kg thịt hơi/ đầu người vào năm 2006 và lượng thịt hơi lên 37 kg/ đầu người năm 2010. hiều máu ngoại với tỷ lệ nạc trên 50% . Do vậy các trung tâm nhân giống không ngừng đáp ứng các biện pháp khoa học kỹ thuật nhằm tăng số đầu lợn nâng cao ph ẩm ch ất lợn thịt bằng cách nhập thêm một số giống lợn ngoại như: Landrace, Yorkshire......lai với các giống lợn đã nuôi tạo ra con lai kinh tế chất lượng tốt, năng suất cao cải thiện được một số giống lợn ơ nước ta nói chung và tại Xã Tiền Tiến nói riêng. Xuất phát từ thực tế là các hoạt động khoa học kỹ thuật với công nghệ cao trong những năm qua không chỉ giới hạn ở các giống, thức ăn, thuốc thú y, cách phòng và trị bệnh...... mà còn đi sâu vào lĩnh vực tăng năng suất sinh sản, sinh trưởng ở lợn nái mang lại hiệu qu ả kinh t ế cao. Bên cạnh những mặt thuận lợi trên, trong chăn nuôi lợn nái sinh sản và lợn con còn gặp một số khó khăn không nhỏ ở địa phương và các trang trại vừa và nhỏ đã xảy ra các bệnh và dịch bệnh do một số gia đình không chú ý đến việc chăn nuôi và các biện pháp phòng bệnh. Đặc bi ệt là d ịch b ệnh luôn xảy ra ở các gia đình nuôi lẻ tẻ, khi dịch bệnh xảy ra các hộ thường bán chạy cho các nhà mổ mà họ không để ý đến việc vệ sinh sạch sẽ..... Từ đó mầm
- bệnh lan ra rộng và phát triển mạnh gây thiệt hại kinh t ế đáng k ể cho ngành chăn nuôi. Để giảm bớt thiệt hại do dịch bệnh gây ra nhằm nâng cao mức thu nhập dưới sự hướng dẫn của thầy Đào Công Duẩn. Tôi ti ến hành th ực hi ện chuyên đề “Điều tra tình hình chăn nuôi, dịch bệnh và khảo sát năng suất sinh sản của giống lợn ngoại Yorkshire được nuôi tại Xã Ti ền Ti ến- Huyện Thanh Hà -Tỉnh Hải Dương”
- I.2. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Mục đích: - Tìm hiểu một số đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái. - Theo dõi tình hình dịch bệnh xảy ra ở đàn lợn nái và lợn con. - Điều tra tình hình dịch bệnh, chăn nuôi và cách phòng b ệnh cho đàn lợn nái và đàn lợn con tại trang trại. - Qua đợt thực tập tôi rút ra kinh nghiệm, rèn luyện đ ể nâng cao chuyên môn và tay nghề. 2. Yêu cầu: - Đánh giá được khả năng sinh sản ở đàn lợn nái ngoại thông qua các số liệu thu thập được. - Đánh giá được tình hình dịch bệnh thường gặp ở lợn nái và lợn con từ đó đưa ra phác đồ phòng và điều trị có kết quả cao. - Đưa ra các biện pháp thú y nhằm nâng cao năng suất sinh sản
- II/ TỔNG QUAN TÀI LIỆU II.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Các giống lợn ngoại được nuôi tại Thanh Hà * Yorkshire Phân bố : Các tỉnh miền bắc, trung, nam. Nguồn gốc: Từ nước Anh khả năng thích nghi tốt với khí hậu Việt Nam Đặc điểm : Lông trắng tuyền, tai đứng, mõm th ẳng dài v ừa ph ải, trán rộng, ngực rộng, ngoại hình thể chất chắc chắn, nuôi con khéo, ch ịu đ ựng kham khổ, bốn chân chắc khoẻ, thân hình vững chắc, mình dài, mông vai nở, bụng thon có 14 vú, khả năng sinh sản tốt, l ợn nái nuôi con gi ỏi ở tháng thứ 6 và thứ bảy lợn đạt 90- 100kg. Năng suất, sản phẩm:: Bắt đầu phối lúc 8 tháng tuổi mỗi năm đ ẻ t ừ 2- 2,1 lứa.mỗi lứa đẻ 10-13 con tỷ lệ nạc 52-55%. 2. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái *) Sự thành thục về tính của lợn cái Hoạt động sinh dục của lợn cái được tính từ khi lợn đã thành thục về tính. Lúc đó cơ quan sinh dục đã phát triển một cách hoàn thiện v ề c ấu t ạo và chức năng ở buồng trứng. Con vật có hiện tượng trứng chín và rụng. Sự thành thục về tính thường sớm hơn sự thành thục về thể vóc. Để đảm bảo cho quá trình sinh sản đạt kết quả tốt. Chúng ta tiến hành cho gia súc sinh s ản khi gia súc đã thành thục về thể vóc. Do vậy trong nghiên cứu và trong thực tế sản xuất phải luôn quan tâm đến các chỉ tiêu như: Tuổi động dục lần đầu, khối lượng động dục lần đầu....Từ đó đưa ra tuổi phối giống lần đầu thích hợp mang lại kinh tế cao.
- Cụ thể trong giai đoạn gia súc thành thục về tính là giai đo ạn xu ất hi ện hiện tượng rụng trứng và hình thành thể vàng, noãn bao dần dần lớn lên và nổi rõ trên bề mặt của buồng trứng. Dưới kích thích của yếu tố ngoại cảnh như: Nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn, chuồng trại..... và các kích thích n ội ti ết c ủa dây thần kinh, kèm theo áp suất trong xoang noãn bao tăng lên, làm noãn bao vỡ giải phóng tế bào trứng. Sau khi noãn bao vỡ, nang trứng xẹp xuống, bên trong chứa dịch và nhiều tế bào hạt. Các tế bào hạt phát triển tăng d ần v ề kích thước.Trong các tế bào có chứa sắc tố màu vàng được gọi là thể vàng. Thể vàng là nơi tạo ra hoóc môn progesteron. Do quá trình rụng trứng và s ự thay đổi các kích tố trong máu, Trong tế bào vách đường sinh dục cái tiết ra niêm dịch đi cùng với quá trình sinh trưởng và phát triển của noãn bao hàm lượng oestrogen trong máu tăng lên và bắt đầu có những biến đổi khác v ới bình thường như: Đứng nằm không yên, bỏ ăn hoặc kém ăn, kêu giống lên, phá chuồng, tách đàn đi tìm gia súc đực, cơ thể bồn ch ồn, tai đuôi ve v ảy, âm hộ sưng kèm theo có nước nhờn trắng,trong chảy ra. Khi đó con vật bắt đầu bước vào quá trình sinh sản và nuôi con. *) Chu kỳ tính ở lợn cái Chu kỳ sinh dục được bắt đầu từ khi gia súc đã thành thục về tính nó tiếp tục xuất hiện và chấm dứt khi cơ thể đã già yếu. Chu kì sinh dục là một quá trình sinh lý ph ức tạp sau khi toàn b ộ c ơ th ể đã phát triển hoàn hảo, cơ quan sinh dục không có bào thai và không có hiện tượng bệnh lý thì ở bên trong buồng trứng có quá trình noãn bao thành th ục, trứng chín và thai trứng. Mỗi lần xuất hiện trạng thái rụng trứng thì toàn bộ cơ th ể nói chung, đặc biệt là cơ quan sinh dục phát sinh hàng loạt bi ến đ ổi v ề hình thái c ấu t ạo và chức năng sinh lý. Song song với hiện tượng rụng trứng tất c ả nh ững bi ến đổi đó được sảy ra và lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ gọi là chu kỳ tính. Chu kỳ sinh dục của gia súc là một hiện tượng sinh vật học có quy luật, nó tạo ra hàng loạt điều kiện cần thiết để tiến hành giao ph ối, th ụ tinh và phát triển bào thai.
- Đối với lợn nói riêng: Chu kỳ sinh dục thường 21 ngày, thời gian dao động là 18- 22 ngày. Thời gian động dục sau khi đẻ có liên quan đến vấn đ ề cho con bú sau khi cai sữa con 3-5 ngày thì xuất hiện động dục. Nếu lợn mẹ không cho con bú thì sau khi đẻ 3-5 ngày cũng động dục trở lại vì thể vàng của lợn sau khi đẻ sẽ teo đi rất nhanh. Nhưng nếu sau khi đẻ có tác dụng của th ức ăn nuôi dưỡng tốt thì 12- 15 ngày mới động dục trở lại. - Thời gian động dục lần thứ 2 sau 20-21 ngày thông thường 14-42 ngày. - Thời gian động dục cao độ từ 24-72 giờ thường là từ 2-2,5 ngày. - Thời gian rụng trứng thường là ngày thứ hai sau khi b ắt đ ầu động dục. 3. Khả năng sinh sản của lợn nái *) Khái quát về sinh sản Sinh sản là một thuộc tính quan trọng nhất của sinh vật và đóng vai trò quyết định đến chức năng duy trì, phát triển và bảo tồn giống nòi. Trong chăn nuôi sin sản là một chức năng quan trọng nó mang ý nghĩa tái sản xuấtvà ra các sản phẩm phục vụ lợi ích cho con người. Do vậy biết tác động và đầu tư đúng cách vào chăn nuôi s ẽ đem l ại hi ệu qu ả kinh t ế cao. Đặc biệt là đầu tư chăn nuôi lợn nái sinh sản vì nuôi lợn sinh sản là con đường đầu tư ngắn nhất, kinh tế nhất. Quá trình sinh sản đều chịu sự điều khiển của thần kinh và thể dịch. Quan trọng hơn là luôn bị ảnh hưởng của nhân tố di truyền và yếu tố ngoại cảnh tác động. Vì vậy đặc điểm sinh lý, sinh dục của gia súc và các mối quan hệ thống nhất trong cơ thể, quan hệ qua lại giữa cơ th ể và ngoại c ảnh là m ột vấn đề quan trọng và mang tính chất quyết định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái. Do vậy đòi hỏi chúng ta luôn phải tìm ra các nguyên nhân gây rối loạn sinh lý bình thường làm ảnh hưởng đến sức sản xuất của gia súc, gia cầm nói chung và ở lợn nái nói riêng. Để đưa ra các biện pháp phòng và trị đạt
- hiệu quả cao mang lại cuộc sống nhân dân ấm no-hạnh phúc- xã h ội ph ồn vinh. *) Một số chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của l ợn nái và những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu đó. - Tỷ lệ thụ thai. - Thời gian chửa. - Thời gian động dục trở lại sau cai sữa. Khả năng sinh sản của lợn nái được đánh giá trên các chỉ tiêu s ố l ượng và chất lượng của đàn con. Các chỉ tiêu số lượng gồm có: - Số con sơ sinh còn sống đến 24 giờ/ lứa đẻ: Đây là chỉ tiêu kinh tế rất quan trọng. Nó nói lên kh ả năng đ ẻ nhi ều hay đ ẻ ít của giống, nói lên kỹ thuật lấy tinh và chăm sóc của lợn nái chửa trong vòng 24 giờ sau khi sinh ra. - Bình quân số lợn con đẻ ra còn sống/ lứa: Tổng số lợn con đẻ ra còn sống trong 24 giờ kể t ừ khi l ợn nái đ ẻ xong cuối cùng của các lứa đẻ/ tổng số lứa đẻ theo công thức: Bình quân số lợn con đẻ ra còn sống/ lứa Bình quân số lợn con Tổng số lợn con đẻ ra con sống đẻ = Tổng số lứa đẻ Ra còn sống/lứa - Tổng số lợn con đẻ ra để lại nuôi Tổng số con lợn đẻ ra còn sống có khả năng để lại nuôi : Bình quân số lợn con Tổng số lợn con để lại nuôi = Tổng số lứa đẻ Để lại nuôi/lứa - Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ sống (%) Số con sơ sinh sống đến 24 = x 100
- giờ Số con đẻ ra còn sống - Số lợn con cai sữa/lứa: Đây là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng quyết định năng xuất của nghề chăn nuôi lợn. Nó liên quan tới kỹ thuật chăn nuôi lợn con bú sữa, kh ả năng tiết sữa và khả năng nuôi con của lợn mẹ. Đó là số lợn con được nuôi sống cho đến khi cai sữa l ợn m ẹ. Th ời gian cai sữa dài hay ngắn phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật ch ế bi ến th ức ăn, chăm sóc trong chăn nuôi Tỷ lệ nuôi sống (%) Số con sống đến cai sữa = x 100 Số con để lại nuôi - Số lợn con cai sữa/nái/năm: Là chỉ tiêu tổng quát nhất của nghề chăn nuôi lợn nái. Ch ỉ tiêu này ph ụ thuộc vào thời gian cai sữa lợn con và số lượng lợn con cai s ữa trong m ỗi l ứa đẻ. Ta có công thức: Số lợn con cai Tổng số lợn con cai sữa trong năm = Tổng số lợn con cai sữa trong năm sữa/nái/năm Chỉ tiêu chất lượng đàn con - Khối lượng cai sữa toàn ổ: Cùng với chỉ tiêu số con cai sữa/lứa, chỉ tiêu kh ối lượng toàn ổ lúc cai sữa góp phần đánh giá đầy đủ năng xuất của nghề nuôi lợn nái. Khối lượng lợn con cai sữa có liên quan chặt chẽ đến khối lượng sơ sinh và là nền tảng xuất phát cho khối lượng xuất chuồng sau này. - Bình quân khối lượng một con lợn cai sữa ( kg):Kh ối lượng trung bình tính bằng kg của một lợn con lúc cai sữa được tính theo công thức sau: Tổng số lợn con cai sữa trong năm (kg) Bình quân khối lượng Tổng số lợn lái sinh sản trong năm = 1 con lợn con cai sữa (kg) (con)
- - Số lứa đẻ/nái/năm Là tổng số lứa đẻ của đàn lợn nái trong vòng một năm trên số lượng lợn nái bình quân của đàn. Số lứa Tổng số lứa đẻ cả năm của đàn nái = Số lượng nái bình quân cả năm của đàn đẻ/nái/năm - Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa: Là lượng thức ăn nuôi lợn nái và lợn con theo mẹ đến lúc cai sữa trên tổng số khối lượng lợn con cai sữa thu được của lợn nái đó trong m ột l ứa đ ẻ hoặc một năm. Lượng TĂ lợn nái chửa + lượng TĂ lợn nái nuôi Tiêu tốn thức con+ lượng TĂ lợn con = x 100 ăn/kg lợn con cai Khối lượng cai sữa/ổ sữa
- *) Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản: Năng suất sinh sản của lợn nái chịu ảnh hưởng của rất nhiều y ếu tố như: Giống, khí hậu, dinh dưỡng, chăm sóc, quản lý, tuổi, cá thể, mùa vụ ... Nhưng thường chia ra làm hai yếu tố chính: - Yếu tố ngoại cảnh - Yếu tố di truyền - Các giống lợn khác nhau có năng suất sinh s ản khác nhau. Nó ph ụ thuộc vào hệ số cận huyết. Nếu hệ số cận huyết tăng lên 10% thì số con s ơ sinh bị giảm đi 0,19 con. Đó là nhân tố di truyền đã làm ảnh hưởng đến năng suất sinh sản. Nhưng nhân tố ngoại cảnh cũng có ảnh hưởng không kém vì ch ế độ dinh dưỡng kém sẽ làm cho con vật yếu, không có sức đề kháng để chống lại bệnh. Phương thức phối giống không đạt yêu cầu sẽ làm cho con vật sợ và có thể gây xây xát tử cung dẫn đến viêm, mùa vụ, thời gian vận động chiếu sáng....... Đều ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái. 4. Đặc điểm về sự phát triển của bào thai trong cơ thể mẹ Trong thời gian mang thai, quá trình phát triển của bào thai chia ra làm 3 thời kì: * Thời kỳ phôi thai(1-22 ngày) Thời kỳ này tính từ khi trứng được thụ tinh đến lúc t ạo thành h ợp t ử và đ ược 22 ngày. Sau khi thụ tinh 1-3 ngày hợp tử sẽ chuyển vào tổ ở 2 sừng tử cung * Thời kỳ tiền thai(từ ngày thứ 23-39 ngày) Bắt đầu hình thành bào thai sự kết hợp giữ bào thai và mẹ ch ắc chăn hơn. Cuối thời kỳ này bao thai tương đối chắc và ổn định. Bào thai bắt đ ầu tăng nhanh vế khối lượng. * Thời kỳ bào thai (từ 40 ngày đến lúc sinh ra). Lúc này bào thai hình thành đầy đủ các cơ quan, bộ phận để giúp quá trình trao đổi chất giữ bào thai vá cơ thể mẹ. Bào thai luôn phát tri ển v ới t ốc độ nhanh là lúc trước khi đẻ 30 ngày. Lúc này bào thai tăng g ấp 600-1200 l ần
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ thú y: Điều tra tình hình nhiễm bệnh lý bệnh cầu trùng gà tại thành phố Buôn Ma Thuột và khả năng phòng trị
79 p | 583 | 145
-
Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp: Điều tra tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn, dư lượng kháng sinh và Borax trên thịt lợn tại huyện Ea H’leo tỉnh Đắk Lắk
86 p | 238 | 72
-
Luận văn: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KHOAI TÂY VÀ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG KHOAI TÂY TRONG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG 2005, 2006 TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN
0 p | 466 | 66
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Điều tra tình hình sản xuất và sử dụng giống lúa trên đất phù sa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình"
11 p | 214 | 48
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp: Điều tra, phân lập nấm đạo ôn Pyricularia oryzae Cav. gây hại trên một số giống lúa ở Thừa Thiên Huế và kiểm tra tính gây bệnh
96 p | 34 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kiểm sát điều tra vụ án hình sự có bị can là người chưa thành niên từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
94 p | 31 | 10
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạy học sử dụng thí nghiệm và dạy học nêu vấn đề chương Oxi-Lưu huỳnh Hóa học lớp 10
36 p | 25 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Nghiên cứu tuyển chọn các dòng Keo (Acacia) thích hợp phục vụ trồng rừng tại tỉnh Bình Định
89 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kiểm sát điều tra các tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác, từ thực tiễn quận Đống Đa, Hà Nội
81 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng mô hình Flipped Classroom vào dạy học chương “Chất khí”, Vật lí lớp 10 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
156 p | 25 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Điều tra tình hình rầy nâu hại lúa và khảo nghiệm hiệu lực trừ rầy của một số loại thuốc tại tỉnh Bình Định
119 p | 27 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá tình hình khai thác, tiêu thụ và phát triển lâm sản ngoài gỗ tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định
85 p | 26 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Điều tra tình hình sản xuất, bệnh chảy gôm bưởi Phúc Trạch và nghiên cứu các biện pháp phòng trị bệnh
106 p | 38 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đánh giá tình trạng khai thác, sử dụng lâm sản trái phép ở khu vực Tây Thiên - Vườn quốc gia Tam Đảo và đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý
89 p | 34 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
94 p | 26 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm người dưới 16 tuổi từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
79 p | 23 | 3
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân tỉnh và Cơ quan cảnh sát điều tra tỉnh Phú Yên trong điều tra vụ án hình sự
25 p | 91 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn