Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa
lượt xem 38
download
Vùng ĐBSCL có diện tích tự nhiên khoảng 3,97 triệu ha (chiếm khoảng 12% diện tích đất của cả nước), dân số trên 17,7 triệu người, chiếm hơn 20% dân số cả nước, GDP của vùng chiếm khoảng 27% GDP của cả nước. Hàng năm toàn vùng sản xuất hơn 50% sản lượng lúa và hơn 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước, thu về nguồn ngoại tệ khoảng 2,7 tỉ USD/năm. Vì vậy, có thể khẳng định sản xuất và chế biến lúa gạo là thế mạnh của vùng ĐBSCL. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa
- Luận văn Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ đến năm 2020
- 1 M Ở ĐẦU I. LÝ DO NGH IÊN CỨU Vùng ĐBSCL có diện tích tự nh iên khoảng 3,97 triệu ha (chiếm kho ản g 12 % diện tích đất của cả nước), dân số trên 17,7 triệu ngư ời, chiếm hơn 20 % dân số cả nướ c, GDP của vùng chiếm kho ản g 27% GDP của cả nướ c. Hàng năm to àn vùn g sản xu ất hơn 50 % sản lượng lúa và h ơn 90% lư ợng gạo xuất kh ẩu của cả nướ c, thu về nguồn ngo ại tệ khoảng 2,7 tỉ USD/năm. Vì vậ y, có thể kh ẳn g định sản xuất và chế biến lúa gạo là thế mạnh của vùn g ĐBSCL. Sản xuất và chế biến lú a gạo đã góp phần rất lớn vào việc đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, là tiền đề cho qu á trình công nghiệp hóa hiện đ ại hóa đất nước nó i chun g và th ành phố Cần Th ơ nói riêng. Với vị trí là trung tâm củ a vùn g ĐBSCL, thành phố Cần Thơ là nơi hộ i tụ của nh iều tu yến giao thôn g thủ y, b ộ và hàng khôn g qu an trọng. Có hai con sông lớn là sông Tiền và sông Hậu trải dài kh ắp các tỉnh, th ành trong vùn g, h ệ thống các cảng biển lớn nhất vùng như cảng Cái Cui, cảng Cần Thơ, đặc b iệt là có kênh Quan Ch ánh Bố cho tàu trọn g tải lớn ra vào sôn g Hậu đã được khở i công vào n ăm 2009 và dự kiến ho àn thành vào năm 2012. Quốc lộ 1A đi từ TP. HCM đến Cần Thơ và đ ến tỉnh Cà Mau, nơ i tận cù ng của tổ quốc; các tu yến quốc lộ từ Cần Thơ đ i đến các tỉnh Vĩnh Lon g, Sóc Trăn g, Đồn g Th áp, Kiên Giang, An Giang hướn g về Phnôm Pênh (Campuchia); cùng vớ i đó là sân b ay Cần Thơ được đầu tư nâng cấp để trở th ành sân ba y q uốc tế, ho àn thành và đưa vào kh ai th ác đầu n ăm 2011. Với những lợ i thế trên, thành phố Cần Thơ có đủ đ iều kiện đ ể phát triển công nghiệp chế biến lú a gạo và trở thành trun g tâm chế b iến lúa gạo của vùng ĐBSCL. Tron g th ời gian qua các do an h n ghiệp chế b iến lúa gạo của th ành ph ố Cần Thơ đã có những bước ph át triển đ án g kh ích lệ như: giá trị sản xuất kinh do anh của năm sau đ ều tăng cao so với n ăm trước, kim n gạch xuất khẩu gạo tăng trưởng khá cao tron g nh iều năm liền, thị trường xu ất khẩu được mở rộng, ch ất lư ợng và mẫu m ã sản
- 2 ph ẩm ngày càng đượ c cải tiến, qua đó đã góp ph ần làm nâng cao hiệu qu ả kinh do anh củ a các d oanh ngh iệp và nâng cao đời sống cho người trồng lúa. Tu y vậ y, nếu so với nhữn g tiềm n ăng và yêu cầu củ a qu á trình hội nh ập kin h tế quốc tế th ì các do anh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ còn rất nhiều hạn chế như : qu y mô của các doanh ngh iệp ch ế b iến lúa gạo nhỏ, các do anh nghiệp còn gặp khó kh ăn về vốn, chất lượn g nguồn nhân lực ch ưa cao, tron g kh i trình đ ộ công n ghệ còn thấp; công tác n gh iên cứu th ị trường, qu ảng cáo, xâ y d ựng thươn g hiệu chư a đ ược các doanh nghiệp quan tâm đúng mứ c, tình trạn g tranh mua tranh bán giữ a các doanh ngh iệp với nhau vẫn còn diễn ra; vấn đề ô nh iễm mô i trường tron g sản xuất và chế biến đã làm ảnh hưởn g khôn g nhỏ đ ến môi trườn g sinh thái tự nhiên và đời sống của ngư ời dân. Vì vậ y, để hội nhập với kinh tế q uốc tế, nhất là sau kh i Việt Nam đã gia n hập Tổ chức thương m ại th ế giớ i (WTO), các doanh n gh iệp chế biến lú a gạo của thành phố Cần Thơ cần ph ải có chiến lượ c phát triển d ài h ạn , bền vữn g, tận dụng tối đa nhữn g tiềm n ăn g, lợi thế sẵn có, khắc phục nh ững yếu kém , tồn tại của mình nhằm nâng cao năng lự c sản xuất kinh do anh, thúc đẩy kin h tế xã hội ph át triển và góp phần n ân g cao thu nhập cho người dân, nhất là đối với n gười trồn g lúa. Đây ch ính là lý do thô i thú c tô i chọn đề tài “Giải p háp phá t triển sả n xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ đến năm 2020” để làm lu ận án tiến sĩ nhằm góp phần phát triển bền vững các doanh nghiệp chế biến lúa gạo tron g thờ i gian tới và sự p hát triển đó sẽ góp phần thú c đẩ y q uá trình côn g nghiệp hóa hiện đ ại hóa nông nghiệp, nông thôn của th ành phố. II. M ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. M ục tiêu chung Mục tiêu chung của luận án là khái quát tổng quan về hoạt động sản xuất kinh do anh lúa gạo, cùng với h ệ thống hóa các lý luận và thự c tiễn để thấ y đ ược vai trò củ a các doanh ngh iệp chế biến lú a gạo tron g bối cảnh phát triển kinh tế của thành phố Cần Thơ và to àn vùn g ĐBSCL hiện na y. Thôn g qu a nhữn g kết quả đ iều tra, luận án đánh giá thự c trạng sản xuất kinh doanh các doanh ngh iệp ch ế b iến lúa gạo của th ành phố Cần Thơ, từ đó đề xuất những định hướng, mục tiêu và xâ y d ựng các giải pháp
- 3 nh ằm ph át triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ đến n ăm 2020. 2. M ục tiêu cụ thể Để giải qu yết mục tiêu chung, luận án ngh iên cứu b a mục tiêu cụ thể sau: Thứ nh ất: Khái qu át tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh lúa gạo , cùng với hệ thốn g hóa các lý luận và thực tiễn để kh ẳn g đ ịnh việc phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế b iến lúa gạo là phù hợp với tình h ình thực tiễn và qu á trìn h hội nh ập kinh tế quố c tế, nhất là sau kh i Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Thứ hai: Thôn g qua kết quả điều tra, phân tích thực trạng sản xuất kinh do anh các do an h nghiệp chế biến lúa gạo thành phố Cần Thơ . Từ đó, đ án h giá nhữn g thành công và hạn chế của các doanh nghiệp trong thời gian qua. Thứ b a: Đề xuất các giải pháp để ph át triển sản xu ất kinh doanh các do anh nghiệp chế b iến lúa gạo củ a th ành phố Cần Thơ đ ến năm 2020 n hằm góp ph ần vào việc thúc đ ẩy kin h tế xã h ội của thành phố và cả vùn g phát triển một cách b ền vững. III. ĐỐ I TƯ ỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng ng hiên cứu của luận án: Là quá trình hình thành và phát triển củ a các d oanh ngh iệp chế biến lú a gạo TP. Cần Thơ. 2. Phạm vi nghiên cứu của luận án: Là các do anh nghiệp chế b iến lúa gạo trên địa bàn TP . Cần Thơ. Số liệu n gh iên cứu củ a luận án tập trun g từ năm 2000 đến năm 2009, các giải pháp đề xuất sẽ đư ợc áp dụn g từ na y đến năm 2020 , giai đo ạn mà nướ c ta đẩ y m ạnh ph át triển công n ghiệp đ ể cơ b ản trở thành một nước công nghiệp hó a, hiện đ ại hóa. IV. TỔNG Q UAN TÌNH HÌNH NGH IÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Thời gian qu a, việc ngh iên cứu n gành h àn g lú a gạo đã đư ợc nhiều tác giả quan tâm. Do những hạn chế về thông tin và đ iều kiện ngh iên cứ u, dưới đây tác giả xin nêu mộ t số côn g trình n ghiên cứu có liên quan đ ến luận án.
- 4 Tác giả Ngu yễn Côn g Thành (20 10), Viện lú a ĐBSCL, trong công trình nghiên cứu “ Đá nh g iá và phát triển sản x uất, xuất khẩ u lúa gạo và tập huấn nâng cao nhậ n thức cho các thành viên trong hoạt động này tạ i tỉnh Hậu Giang”, đã ph ân tích , đánh giá tình hình sản xuất, xu ất khẩu lú a gạo và thực trạn g về nh ận thức củ a tất cả các thành viên có liên quan. Từ đó tập huấn nh ằm nâng cao nhận thức và sự hiểu biết của h ọ để đẩy mạnh hoạt độn g sản xuất, xuất kh ẩu lúa gạo của tỉnh Hậu Gian g trong thời gian tới. Tron g công trình n ghiên cứu này, tác giả cũng đã điều tra và phân tích chiều hướng phát triển, tốc độ tăng trưởn g, sự ổn định trong sản xuất, xuất kh ẩu lúa gạo ; hiện trạng về sản xuất và xu ất kh ẩu ; thuận lợi và khó kh ăn của nôn g dân, cán bộ khu yến nông, thương lái và nhà xuất khẩu; hiện trạng về sự nh ận thức củ a cán bộ khu yến nông, nôn g dân và các thành viên trong hệ thống thu mua, chế b iến , xuất kh ẩu lúa gạo. Từ nhữn g nội dung nghiên cứu trên đề tài đ ã xây dự ng các giải pháp thiết thực nh ằm tham mưu cho chính qu yền địa phương trong việc điều ch ỉnh chính sách và ho ạt động để phụ c vụ tốt h ơn cho sản xuất, xuất kh ẩu lúa gạo và cải thiện đ ời sốn g người nông dân. Đâ y là đề tài ngh iên cứu một cách tổng hợp từ sản xu ất đến tiêu thụ lúa gạo, đối tượng nghiên cứu bao gồm nông dân, cán bộ khu yến nôn g, thươn g lái và nh à xuất kh ẩu. Tu y nhiên, đề tài ngh iên cứu này không có phân tích và không có đưa ra giải ph áp nào đối với lĩnh vực ch ế b iến lúa gạo [37]. Tác giả Cao Minh Nghĩa (2005 ), Viện Kinh tế TP.HCM, trong công trình nghiên cứu “ Đánh g iá thực trạ ng và đ ịnh hướng phát triển ngà nh công nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn TP.HCM”, đ ã đánh giá rõ thực trạng phát triển của ngành công ngh iệp ch ế b iến thực ph ẩm trên địa bàn thành phố , ph ân tích sâu nhữn g lợi thế và tồn tại trong phát triển của ngành , ngu yên nhân của nhữ ng tồn tại, đ ặc biệt là các ngu yên n hân làm giảm tốc đ ộ tăng trưởng n gành chế biến thực p hẩm và làm giảm t ỷ trọn g của ngành so với tổng giá trị sản xuất công nghiệp tron g các năm 2003 và 2004. Qu a đó định hướng ph át triển ngành công n ghiệp chế biến thực ph ẩm trong thờ i gian tới, đồn g thờ i đề xuất các giải p háp nh ằm đẩy mạnh phát triển ngành cho
- 5 tương xứng với vị trí củ a n gành trong tổng giá trị sản xuất công ngh iệp trên địa bàn thành phố Hồ Ch í Minh. Các nộ i dun g đ ược đề cập đ ến trong đề tài n ày bao gồm: phân tích th ực trạn g tăng trư ởng ngành CNCB thự c p hẩm của TP. HCM giai đoạn 1995 2004 và đưa ra các so sánh với cả nước và vùn g kinh tế trọng điểm phía Nam ; phân tích thực trạn g tăng trưởng b ảy n gành chế biến thực ph ẩm trên đ ịa bàn th ành phố như : ngành chế biến th ịt, chế biến thủ y hải sản, chế biến dầu thự c vật, chế biến bơ, sữa, sản xu ất sản ph ẩm từ tinh bộ t (m ì ăn liền), sản xuất bánh, kẹo, sản xuất rượu , b ia, nước uốn g không cồn. Từ nh ững phân tích đó, tác giả đã đề xuất hệ thống 9 giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh củ a sản phẩm và các kiến n ghị với Ch ính phủ , Bộ, ngành để đẩ y mạnh tăng trư ởng bả y n gành chế b iến thực phẩm n êu trên . Tu y nh iên , đề tài đã khôn g sử dụng phương pháp ph ân tích SWOT và phư ơng pháp chu yên gia để ph ân tích, để trên cơ sở đó đưa ra các hệ thốn g giải ph áp. Vì đâ y là đề tài nghiên cứu về ngành CNCB thực phẩm nên trong đ ề tài không có ngh iên cứu về chế b iến lúa gạo [20]. Tác giả Lê Văn Gia Nhỏ (2005), tron g công trình nghiên cứu “Phân tích ngà nh hà ng lúa gạo thơm tỉnh Long An và lúa gạo cao sả n tỉnh An Giang”, đã ph ân tích hiệu qu ả kinh doanh của các tác nhân tham gia n gành h àn g lúa gạo, phân tích tác động ch ính sách củ a Chính phủ đến ngành hàng lúa gạo xu ất khẩu, đ ánh giá lợi th ế so sánh của bốn nhóm mặt hàng gạo xu ất kh ẩu : gạo thơm đặc sản, gạo chất lượng cao, gạo chất lượng trung bình và gạo ch ất lượng thấp, từ đó đề xu ất các chính sách hỗ trợ quá trình sản xuất, ch ế biến và xuất kh ẩu gạo. Kết quả n ghiên cứu đã chứng m inh rằng, nông d ân là đối tượng đ ạt đ ược lợi ích nhiều nhất trong các tác nhân th am gia ngành hàng lúa gạo. Bên cạnh đó, các ch ính sách của Nhà nước liên quan đến sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo gần như không ảnh hưởng đ án g kể đến lợi nhuận của các tác nhân tham gia tron g qu á trình sản xuất và xuất khẩu gạo. Ngo ài ra, nghiên cứu cũng cho thấ y, việc sản xu ất và xuất kh ẩu gạo của Việt Nam có lợi thế so sánh cao, đặc b iệt là nhóm gạo th ơm đặc sản và nhóm gạo chất lượng cao.
- 6 Từ nh ững phân tích đó, tác giả đã đề xuất ba chính sách đối vớ i Chính phủ . Mộ t là, tập trung vào việc ph át triển vùn g nguyên liệu và ch ế b iến xu ất khẩu gạo đặc sản và gạo chất lượng cao . Ha i là, khu yến khích tư nhân tham gia xuất khẩu nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh tron g th ị trườn g thu mu a lú a gạo và tăn g khả năng tìm kiếm thị trường xuất khẩu gạo trên thế giới. Ba là, các chính sách liên quan đ ến vấn đề quo ta xuất khẩu, đó là: tổ chức đấu thầu quota xu ất khẩu và Ch ính phủ sử dụn g khoản thu từ đấu th ầu này để hỗ trợ nghiên cứu khoa học cho sản xuất, chế biến và xu ất khẩu, đồng thờ i cho phép các do anh nghiệp xuất khẩu trong trườn g hợp nhu cầu xu ất khẩu gạo lớn hơn h ạn ngạch nhưng phần xuất kh ẩu vượt trội n ày phải chịu thuế xu ất kh ẩu . Tu y nh iên , trong đ ề tài n ày, tác giả đã không ph ân tích thực trạng và không đư a ra giải pháp n ào đối với lĩnh vực chế biến lúa gạo [21 ]. Tác giả Ngu yễn Ngọc Châu (2008), trong công trình n ghiên cứu “Phâ n tích chuỗi g iá trị gạo của thà nh p hố Cầ n Thơ, đã phân tích về do anh thu, chi phí và hiệu qu ả sản xu ất, kinh doanh củ a các tác nh ân tham gia trong chuỗi giá trị gạo , gồm có: nông dân, th ươn g lái, doanh n ghiệp ch ế b iến, xuất khẩu gạo và nhà bán lẻ. Đồng thờ i, tác giả đ ã phân tích kinh tế chuỗi giá trị gạo ở hai trườn g hợp: gạo tiêu thụ nộ i địa và gạo xuất khẩu. Tron g công trình n ghiên cứu có sử dụn g phương pháp phân tích SWOT về tình h ình sản xu ất lú a của nôn g dân, phân tích mô hình năm áp lự c cạnh tranh của Mich ael Porter đố i với các do anh nghiệp chế biến và xu ất khẩu gạo, phân tích lợi th ế so sánh và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Cần Thơ cũng được tác giả đề cập đến. Kết quả nghiên cứu cho thấ y, dù gạo tiêu thụ nội đ ịa hay xuất khẩu, lợi ích của người nông dân đạt đượ c trên mỗi kg gạo nh iều hơn so với nhữn g tác nhân còn lại. Tu y nhiên, đời sống của bà con nôn g dân vẫn còn n ghèo, ngu yên nh ân chủ yếu là do diện tích đất canh tác ít (bìn h quân 0,5 ha/hộ). Trong khi đó, thương lái, doanh nghiệp ch ế b iến, xu ất khẩu gạo và nh à b án lẻ có lợi ích đ ạt đ ược trên mỗi kg gạo thấp hơn nông d ân nhưng do không b ị giớ i hạn tự nhiên về sản lư ợng tiêu thụ , năng lực tốt th ì tiêu thụ nh iều, năng lực không tốt th ì tiêu thụ ít cho nên tổng lợi nhuận họ có th ể thu về là rất lớ n. Bên cạnh đó , ngh iên cứu cũn g ch ỉ ra rằn g, tron g tình hình hiện na y
- 7 chuỗ i giá trị gạo xu ất khẩu hiệu quả hơn chuỗi giá trị gạo tiêu thụ nội đ ịa. Ch ính vì vậ y, các doanh n ghiệp chế biến, xu ất kh ẩu gạo quan tâm tìm kiếm hợp đồng xuất kh ẩu nhiều hơn là khai th ác th ị trườn g nội đ ịa. Từ nhữn g phân tích trên, tác giả đ ã đ ề xuất các giải pháp nâng cao ch uỗi giá trị gạo của thành phố Cần Thơ, bao gồm: giải pháp n âng cao h iệu qu ả sản xu ất lúa, giải ph áp nâng cao hiệu quả củ a h oạt động chế biến, phân phối và giải ph áp nâng cao giá trị tăng thêm cho toàn chuỗi. Do mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích chuỗi giá trị gạo của thành phố Cần Thơ cho nên trong ph ần phân tích th ực trạng tác giả kh ông nghiên cứu sâu vào ho ạt động ch ế b iến, mà ch ỉ trình bà y khái quát làm cơ sở bổ sung để đề xuất mộ t số giải pháp nâng cao chuỗi giá trị gạo [6]. Tác giả Diệp Hoàng Sơn (2008), tron g công trình ngh iên cứu “Hoạch định chiến lược ma rk eting mặ t hàng gạo xuất khẩ u đồng bằng sô ng Cửu Long”, đã ph ân tích , đánh giá các nội dung như : đánh giá tình hìn h sản xuất lúa gạo khu vực ĐBSCL, phân tích hiện trạng chế biến và kinh do anh gạo xuất khẩu của các do anh nghiệp đóng trên địa b àn , tìm hiểu tình h ình sản xuất, tiêu thụ gạo trên th ế giới và xâ y dựn g chiến lược marketing xu ất khẩu gạo . Kết q uả của công trình ngh iên cứu đã chỉ ra rằng ĐBSCL có nhiều tiềm n ăn g sản xuất lúa gạo, đủ cun g cấp nhu cầu an n inh lương thực trong nướ c và có dư để xu ất kh ẩu từ 4 đến 4,5 triệu tấn gạo đến năm 2015 , Việt Nam xếp hạn g trên trun g bình so với các nư ớc xuất kh ẩu gạo, nhu cầu tiêu thụ gạo củ a th ế giới trong thời gian tới rất cao n ên sẽ thu ận lợi cho việc xu ất khẩu gạo của các doanh ngh iệp Việt Nam . Tu y nhiên, sản xuất lúa ở đ ây vẫn còn m anh mún, nguồn ngu yên liệu m an g tính th ời vụ cao, hệ thống kho bãi dự trữ th iếu , hoạt động m arketing trong các do anh nghiệp kinh do anh xu ất khẩu gạo chưa đư ợc xây dựng ho àn chỉnh và n ghiêm tú c, hệ thốn g thông tin chư a hoàn th iện. Trên cơ sở của những đánh giá đó, tác giả tiến hành xây d ựng chiến lược marketing hỗn hợp, bao gồm: sản phẩm, giá cả, phân phối và ch iêu thị. Đồn g thờ i,
- 8 kiến n ghị một số giải ph áp cần phối hợp đồng bộ các thành p hần: nông dân sản xuất lúa, doanh ngh iệp kinh doanh xuất kh ẩu gạo, hệ thống tín dụng và Nhà nướ c [25]. Qua các công trình n gh iên cứu trên , có thể thấ y rằn g chưa có một côn g trình nào n ghiên cứu một cách khoa học, có hệ thống và đề xuất các giải ph áp có tính chiến lược nhằm phát triển sản xu ất kinh do anh các do anh n ghiệp ch ế b iến lúa gạo. V. PHƯƠNG PHÁP NGH IÊN CỨU Đề tài sẽ đ ược kết hợp giữa lý luận và thực tiễn dựa trên nhữn g qu y lu ật p hát triển khách quan về kinh tế xã hội, các quan đ iểm và ch ính sách của Nhà nước về lĩnh vực lúa gạo. Phương ph áp ngh iên cứu được sử dụng trong luận án là phươn g pháp thống kê mô tả, phân tích thốn g kê, so sánh tổn g hợ p, ph ươn g ph áp điều tra và phươn g ph áp chu yên gia. VI. NH ỮNG ĐÓ NG GÓ P K HOA H ỌC CỦA LUẬN ÁN Luận án là mộ t công trình n gh iên cứu nghiêm tú c của tác giả. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ có nhữn g đóng góp khoa học sau: Mộ t là, rú t ra được những bài học kinh nghiệm đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh của các do anh n ghiệp ch ế b iến lúa gạo TP. Cần Th ơ tron g th ời gian tới. Ha i là, góp ph ần đ ánh giá thực trạn g ph át triển củ a các doanh ngh iệp chế biến lú a gạo TP. Cần Th ơ tron g giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009. Qua đó, rút ra đượ c những điểm m ạnh, điểm yếu , cơ hội và thách thức củ a các doanh n gh iệp chế biến lúa gạo tron g bối cảnh phát triển kinh tế của đất nư ớc nói chung và TP. Cần Th ơ nó i riêng. Ba là, đề xuất các giải pháp đồng bộ và khả th i để phát triển sản xuất kinh do anh các do anh nghiệp chế biến lúa gạo TP. Cần Thơ nhanh và bền vững; trên cơ sở kh ai thác một cách hợp lý các n guồn n gu yên liệu của địa phương và vùn g ĐBSCL. Bốn là, xác địn h được m ức độ quan trọn g của các giải pháp, n hằm giúp các danh n ghiệp chế biến lú a gạo của TP. Cần Th ơ xâ y dựng chiến lượ c phát triển sản
- 9 xu ất kinh d oanh đ ến năm 2020. Ngoài ra, kết qu ả n ghiên cứu còn làm tài liệu tham kh ảo bổ ích ch o các n gh iên cứu kho a họ c liên qu an đến lĩnh vực chế biến của các ngành hàng kh ác tron g vùng ĐBSCL và cả nước. VII. K ẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Kết cấu của luận án gồm 03 ch ươn g n goài phần mở đầu và kết luận: Chương 1: Tổn g quan về ho ạt độn g sản xu ất kinh do anh của các doanh ngh iệp ch ế biến lú a gạo . Chương 2: Đánh giá thực trạn g sản xuất kinh doanh các doanh n gh iệp ch ế b iến lúa gạo của th ành phố Cần Thơ trong thời gian qua. Chương 3: Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các doanh n gh iệp ch ế b iến lúa gạo của th ành phố Cần Thơ đ ến năm 2020. Vì thời gian và trình độ củ a n ghiên cứu sinh còn hạn chế nên luận án không thể tránh được những thiếu sót nhất đ ịnh, rất mon g được sự góp ý của quý th ầy cô và các bạn.
- 10 CHƯƠN G 1 TỔN G QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT K INH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP C HẾ BIẾ N LÚA GẠO Với ph ương pháp nghiên cứu nêu ở p hần mở đ ầu, chươn g 1 sẽ trình bà y sự hình th ành và ph át triển của các doanh ngh iệp ch ế biến lúa gạo, đặc điểm ho ạt đ ộng sản xuất kinh doanh, vai trò của các do an h n ghiệp đối với n ền kinh tế quốc dân, cũn g nh ư những nh ân tố ảnh hưởn g đến ho ạt động sản xuất kinh doanh của các do anh nghiệp. Trong chương này, cũng sẽ nghiên cứu kinh nghiệm phát triển sản xuất kinh do anh lúa gạo của một số doanh ngh iệp trong nước và trên thế giớ i nhằm rú t ra các bài họ c kinh n ghiệm để có thể vận dụn g cho các doanh n ghiệp chế biến lú a gạo của thành phố Cần Thơ tron g thời gian tới. 1.1. KHÁI NIỆM VỀ HO ẠT ĐỘNG SẢN XUẤT K INH DOANH Tron g nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với xã hộ i loài người; mỗi doanh ngh iệp cần phải nắm b ắt được nhu cầu, thị h iếu của thị trườn g và đưa ra nhữn g ch iến lược đúng đắn n hằm đạt được những mục tiêu mà do anh nghiệp đã đề ra. Hoạt động sản xuất kinh doanh có các đặc đ iểm sau: Do mộ t chủ th ể th ực hiện và gọ i là chủ thể kinh tế, chủ th ể kinh tế có th ể là cá nhân, hộ gia đ ình, do anh n ghiệp. Kh ác với hoạt động tự túc tự cấp phi kinh doanh, độn g cơ và mục đích của ho ạt động sản xuất kinh d oanh là sản xu ất sản p hẩm vật chất ha y d ịch vụ khô ng phải để tự tiêu dùng mà để phục vụ cho nhu cầu của người khác nhằm thu lợi nhuận. Sản phẩm của hoạt động sản xu ất kinh doanh có thể cân , đong, đo đếm được, đó là sản phẩm h àn g hóa để trao đổ i trên thị trường. Ngườ i ch ủ thể sản xuất ph ải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm của m ình sản xuất ra.
- 11 Hoạt độn g sản xu ất kinh doanh cần phải hướng tới thị trường. Tron g đó, các chủ th ể kinh tế có mố i qu an hệ m ật thiết với nhau, đó là: qu an hệ với các bạn hàng, vớ i chủ thể cung cấp các yếu tố đầu vào, với khách hàng, với các đố i thủ cạnh tranh và vớ i Nh à nước. Các mố i qu an hệ nà y giúp cho doanh nghiệp du y trì h oạt động sản xu ất kinh do anh và giúp doanh nghiệp n gà y càn g phát triển. Ho ạt động sản xuất kinh doanh phải luôn n ắm được các thông tin về sản ph ẩm củ a doanh ngh iệp trên thị trường như các thông tin về số lượn g, chất lượng, giá cả sản phẩm, thông tin về xu hướn g tiêu dùng củ a khách hàng, thôn g tin về kỹ thuật công ngh ệ, về chính sách kinh tế tài chính, pháp luật Nhà nước có liên quan đến sản ph ẩm củ a doanh nghiệp. Ho ạt động sản xuất kinh doanh phải có sự vận động của đồn g vốn: Vốn là yếu tố có vai trò qu yết đ ịnh rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, là cơ sở đ ánh giá tiềm lực của do anh nghiệp. Khôn g có vốn thì khôn g thể có hoạt độn g sản xuất kinh doanh. Chủ thể kinh tế sử dụng vốn để mua ngu yên liệu, thiết bị sản xu ất, thuê lao động,… Hoạt độn g sản xu ất kinh doanh luô n thúc đẩy m ở rộng sản xuất và tiêu dùn g xã hội, tạo điều kiện cho tích lũ y vố n ph át triển sản xu ất, phát triển kinh tế xã hộ i, ph át triển kho a học kỹ thu ật, mở rộng quan hệ giao lưu hàng hó a, tạo ra sự phân côn g lao động xã hộ i và cân bằng cơ cấu sản xuất tron g nền kinh tế. Mục đích chủ yếu và bao trùm của mọ i ho ạt động sản xuất kinh doanh đó là lợi nhu ận. Từ những đặc điểm của ho ạt động sản xuất kinh doanh nêu trên, có thể hiểu kh ái n iệm hoạt động sản xuất kinh doanh: Hoạt động sản x uất k inh doa nh là cá c hoạt động kinh tế trong điều kiện tồ n tại nền kinh tế thị trường, gồm tổng thể những phương phá p, hình thức và phương tiện mà chủ thể kinh tế sử d ụng để thực hiện cá c hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trình đầu tư, sả n xuấ t, vậ n tải, thương mại, dịch vụ,...) trên cơ sở vận dụng quy luậ t giá trị cùng với các quy luậ t khá c, nhằm đạt m ục tiêu vốn sinh lời nhiều nhất [1 ].
- 12 1.2. SỰ H ÌNH TH ÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGH IỆP CHẾ B IẾN LÚA GẠO Theo chiều d ài lịch sử , lúc đầu n ền kinh tế của mỗi nước đều là n ền kinh tế tự nh iên , mang n ặn g tính tự cấp , tự túc, đa số sống bằng n ghề nông. Ngo ài việc trồn g trọt, chăn nuôi, đánh b ắt, khai thác để có sản ph ẩm , người nông dân đã tự m ình bảo qu ản , ch ế biến , thậm chí tự m ình ch ế tạo ra cả công cụ lao động. Trong dân cư hầu nh ư khôn g có hoặc có rất ít sự phân công lao độn g xã hội và sự trao đổ i sản ph ẩm . Dần dần, lự c lượn g sản xuất và năng suất lao động tăn g lên xuất h iện sản ph ẩm thừa và do những yêu cầu của cuộc sống d ẫn đến nhu cầu trao đổ i sản phẩm thừ a đó với nh au. Trao đổ i tác động trở lại sản xu ất và thúc đẩ y sự phân công xã hộ i. Sự h ình thành các loại lao động sản xuất đã làm cho sản phẩm của từng loại lao độn g đó chu yển th ành hàng hóa, th ành những vật ngang giá vớ i nhau, dùn g làm vật phẩm trao đổi với nh au và h ình th àn h thị trư ờng. Kinh tế h àn g hó a ph át triển, th ị trườn g từn g bư ớc mở rộn g ra, đưa đến chỗ ngà y tăng thêm những ngành công ngh iệp riên g biệt tách ra khỏi nông n ghiệp. Theo đó, CNCB tách ra trở thành một n gành kinh tế độ c lập. Ngành nà y có m ặt ở các hoạt động chế b iến khác nhau, tạo ra n hiều lo ại sản ph ẩm hàng hóa đáp ứng nh iều nhu cầu khác nh au và ch ính từ đâ y n gành CNCB các sản phẩm từ nông n ghiệp n hư: lúa gạo, lúa mì, n gũ cốc, hoa qu ả,… đã được hình thành . Như vậy, sự hình thành và phát triển của CNCB nó i chun g, CNCB lúa gạo nó i riên g là do qu á trình phân côn g lao động xã hội dưới tác độn g của qu á trình phát triển lực lượng sản xuất được diễn ra ở một số quốc gia trên thế giới. Ngày na y, tro ng đ iều kiện th ế giới đã diễn ra cuộc cách mạng khoa họ c côn g nghệ, xu hướng quốc tế hó a, khu vực hó a sản xu ất và dịch vụ diễn ra mạnh mẽ; trình độ lực lượng sản xuất và xã hộ i hóa lao động ở mứ c rất cao, mọi lĩnh vực trong nền kinh tế củ a các nước đều chịu tác độn g sâu sắc bởi các nh ân tố quốc tế, th ì sự hình thành và phát triển CNCB ở mỗi nước cũng không th ể tách rời các tác động quố c tế đó . Chính nh ờ những tác động đó, các nước đi sau có đ iều kiện “đi tắt”, rút n gắn các giai đoạn ph át triển CNCB h ơn so với các nước đ i trước.
- 13 Ở Việt Nam , vào cuố i thế kỷ XVIII, sản xuất nông ngh iệp đã đạt được nhữn g kết qu ả đán g kể. Lúa gạo làm ra không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùn g của mỗ i gia đình, mỗi đ ịa phươn g m à còn thừa một khố i lượn g lớn để bán đi n ơi kh ác. Để p hục vụ cho việc sản xu ất lúa gạo, n ghề đóng cố i xay ra đ ời ở khắp các vùng tron g cả nước và ph át triển rất nhanh cho đến khi n gườ i Pháp nắm độc qu yền ngành xa y xát lúa gạo với những nhà máy xay xá t lúa gạo h iện đạ i ra đ ời vào nửa cuối thế kỷ XIX. Ngày na y, dưới sự tác độn g của cuộc cách mạng kho a học côn g n ghệ các nhà má y xa y xát lúa gạo ph át triển rất nhanh, nó khôn g dừng lại ở hoạt độ ng xay xát mà còn thêm vào đó các công đoạn khác như: đánh bóng gạo, phân loại hạt gạo, p hân loại gạo với tấm và cám, đóng gó i, bảo quản,… Với sự bổ sung những công đoạn đó thì cá c n hà má y xay xát lú a gạo trở thành cá c doanh ngh iệp ch ế biến lú a gạo. Hiện nay, Việt Nam là quố c gia đang phát triển, có nhiều ưu thế vượt trội so vớ i các quố c gia phát triển nôn g nghiệp trong khu vự c đ ể phát triển m ặt h àn g lú a gạo, mở rộng thị trư ờng, gia tăn g tích lũ y vốn phục vụ công n gh iệp hóa, hiện đại hóa đất nướ c. Do đó, sản xu ất và nâng cao sức cạnh tranh mặt hàn g lú a gạo trên th ị trường không ch ỉ có ý nghĩa kinh tế đơn thuần m à còn luôn gắn kết với sự ổn định kinh tế, ch ính trị xã hội đối vớ i sự phát triển củ a đ ất nước. Để nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo, các d oanh n ghiệp chế biến lúa gạo đóng vai trò rất quan trọng. Có thể nó i sau hơn mộ t thế kỷ hình thành và ph át triển, thời gian tới sẽ là giai đo ạn phát triển nh anh chóng củ a các doanh nghiệp ch ế b iến lúa gạo, sự ph át triển n ày sẽ theo các xu hướng như: Các doanh ngh iệp ch ế b iến lúa gạo sẽ ph át triển th eo mô hình khu liên hợp ch ế biến lú a gạo để nâng cao chất lượng sản phẩm sau chế biến. Khu liên hợp sẽ thực hiện tất cả các chức năng từ sấ y lú a cho đến xa y xát, ch ế b iến và tồn trữ lú a gạo . Các công n ghệ được sử dụng trong khu liên hợp nà y là những côn g nghệ h iện đại, đáp ứng đư ợc các yêu cầu về tiêu chuẩn ch ất lư ợng sản phẩm trong nư ớc và qu ốc tế. Các doanh n ghiệp sẽ gắn kết với nông dân sản xuất lúa đ ể xâ y d ựng vùn g ngu yên liệu cho doanh ngh iệp nhằm ổn đ ịnh sản xu ất kinh doanh và hướn g tới phát triển một cách bền vữ ng.
- 14 Các do anh nghiệp phát triển theo h ình thức Công ty cổ phần; trong đó, nôn g dân, các h ợp tác xã nông ngh iệp sẽ là những cổ đông củ a côn g ty nh ằm góp ph ần làm nâng cao chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo [28]. 1.3. ĐẶC ĐIỂM HO ẠT ĐỘNG SẢN XUẤT K INH DO ANH CỦA CÁC DOANH NGH IỆP CHẾ B IẾN LÚA GẠO 1.3.1. Quy trình chế biến lúa gạo Qu y trình chế b iến lúa gạo hiện na y được th ể hiện ở b iểu đồ 1.1 dưới đ ây: Lúa Sàng tạp Bóc vỏ Thù ng rê Sàng Sàng tách chất phân ly đá ngu yên l iệu Cân, Má y Thù ng chứa Trống Máy Má y sát đánh trắng Đóng gói tách màu thành phẩm chọn hạt bóng Nguồn : Khảo sát của tác g iả tại Công ty Nông nghiệp Sông Hậu, 2009 B iểu đồ 1.1 : Sơ đồ quy trình chế biến lúa gạo Lúa ngu yên liệu sau khi qua sàng tạp chất để tách các tạp ch ất như rác, d ây, kim loại sẽ qua hệ thống bó c vỏ (vỏ lúa còn gọi là trấu), kế tiếp lúa sau khi bóc vỏ sẽ đượ c đưa qua thùng rê rồi đến sàng p hân ly v à sàng tách đá … Tiếp theo , qu a côn g đo ạn xát trắng để tách bớt lượng cám trước khi vào hệ thống m áy đánh bóng nước kiểu phun sư ơng nhằm cải thiện độ bóng b ề mặt gạo. Kế tiếp, gạo được đưa vào hệ thống trố ng phân loại hạt theo chiều dài để phân ly thành từng lo ại như: gạo th ành ph ẩm , tấm 1, tấm 2, tấm 3 và đư a vào các silo chứa riêng biệt. Tại đâ y, tù y th eo yêu cầu, gạo được đưa qua má y tách màu điện tử để loại ra các tạp ch ất màu lẫn tro ng gạo nh ư hạt đen, h ạt đỏ, h ạt vàn g, h ạt b ạc bụng. Cuối cùn g, gạo thành p hẩm sẽ vào thiết bị cân và đóng gó i tự độn g th eo yêu cầu trọn g lượng cho trư ớc để xu ất kho. Qu y trình côn g nghệ nó i trên là qu y trình điển h ình , tiên tiến. Đâ y là qu y trìn h kh ép kín từ kh âu ngu yên liệu đ ến kh âu thành phẩm, mức độ tự động hóa cao, dễ vận hành , thu đượ c gạo thành phẩm đạt tiêu chu ẩn ch ất lượng xuất khẩu và ho àn toàn có kh ả n ăn g cạnh tranh được với các sản ph ẩm gạo hiện có trên thị trường thế giớ i.
- 15 Hiện nay, m ột số doanh n ghiệp chế biến lúa gạo trên địa bàn TP. Cần Thơ đã đầu tư trang bị các th iết b ị ch ế b iến lúa gạo tiên tiến của các hãng sản xuất có u y tín nh ư Bùi Văn Ngọ, Sinco, Satake,... Thiết bị chế biến lú a gạo củ a các hãng nà y có đ ộ tin cậ y cao , sản phẩm q ua chế biến đạt những yêu cầu cơ bản như độ xát trắng, tỷ lệ thó c, tỷ lệ tấm, độ ẩm, h ạt m àu , độ đồng đều, vệ sinh và hạn chế tối th iểu tạp chất trước khi đ óng gó i. 1.3.2. Ng uyên liệu sử dụng trong các doa nh nghiệp chế biến lúa gạo Ngu yên liệu sử dụng tron g các doanh nghiệp ch ế biến lú a gạo gồm có lúa hàng hóa và gạo bán thành p hẩm , do đó để đảm b ảo nguồn ngu yên liệu ổn định thì vấn đ ề qu y h oạch vùng sản xuất lúa và qu y ho ạch d iện tích đất trồng lúa có ý n ghĩa rất quan trọng. (1) Nguồn nguyên liệu là lúa hàng hóa: Lúa được người nôn g dân trồn g ở kh ắp các tỉnh, th ành tron g cả nước, với sản lượng h àng năm đạt gần 40 triệu tấn và vùng ĐBSCL là nơ i sản xuất lượng lúa hàng hóa lớn nh ất của cả nước, vớ i sản lượn g hàng năm đ ạt trên 20 triệu tấn. Bảng 1 .1: Sản lượng lúa cả năm vùng ĐB SCL và cả nước g iai đoạn 2005 2009 ĐVT: Tấn Nơi sản xuấ t 2005 2006 2007 2008 2009 1/ Vùng ĐB SCL 19.385.620 18.075.036 19.221.771 21 .166.627 20.483.400 35.832.900 35.849.500 35.942.700 38 .729.800 38.895.500 2/ Cả nước Nguồn: Tổng cụ c Thống kê, 2010 [26] (2) Nguồ n nguyên liệu là gạo bán thành phẩm: Gạo bán thành ph ẩm được cung cấp bở i các n hà máy xa y xát lú a gạo có qu y m ô nhỏ. Lú a sau khi trãi qu a các công đoạn như sàng tạp ch ất và bóc vỏ thì đ ược gọi là gạo bán thành phẩ m (h ay cò n gọ i là gạo nguyên liệu ). Từ gạo ngu yên liệu, sẽ qu a các nh à m áy chế biến có qu y m ô
- 16 lớn hơn để thực hiện các công đoạn tiếp theo cho đ ến công đoạn cuối cùn g là đón g gó i và được gọi là gạo th ành ph ẩm để phục vụ nhu cầu của người tiêu dùn g. 1.3.3. Máy móc, thiết bị trong các doa nh nghiệp chế biến lúa gạo Các má y và móc thiết b ị chủ yếu của doanh nghiệp chế biến lúa gạo b ao gồm : Máy làm sạch lúa: Đây là má y th ực hiện công đo ạn đầu tiên của qu á trình chế b iến , nó có nh iệm vụ loại bỏ các tạp ch ất như: đá, rơm rạ, kim loại,... lẫn trong lúa để làm sạch lúa trước khi đi vào ch ế b iến . Má y bóc vỏ: Lúa sau khi qua công đoạn làm sạch sẽ qua má y b óc vỏ đ ể tách lớ p thóc bên n goài của hạt lú a, đây là công đoạn rất quan trọng của quá trình ch ế b iến , nó có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng gạo nh ư ảnh hưởng số lượn g hạt bị gãy, số lư ợng tấm sau kh i bó c vỏ. Máy xá t trắng : Lú a sau kh i bóc vỏ sẽ qua công đoạn xát trắn g để tách bớt lư ợng cám ở trong h ạt gạo trướ c khi đánh bóng. Máy đánh bóng: Máy đánh bón g có chức năng làm cho hạt gạo trắng bóng, giúp nâng cao chất lượng và giá trị của hạt gạo. Máy phân loại hạt: M áy phân lo ại hạt có chức năn g phân loại gạo thành các loại như gạo thành ph ẩm, tấm 1, tấm 2, tấm 3 . Máy tách màu: Sau kh i phân lo ại gạo vớ i các lo ại tấm, gạo được đưa qua má y tách màu đ ể loại ra các tạp chất màu còn lẫn trong gạo như: h ạt đ en , hạt đỏ , hạt vàng, hạt bạc bụng. Thiết bị cân và đóng gó i: Sau các côn g đo ạn nêu trên, cuối cùn g gạo th ành ph ẩm sẽ qua thiết bị cân và đón g gó i tự động th eo yêu cầu trọn g lượng đ ể tiêu th ụ trên thị trườn g. Nh ư vậ y, má y m óc và thiết b ị ch ính củ a các doanh ngh iệp ch ế b iến lúa gạo gồm có: máy sàn g tạp chất, m áy bó c vỏ, m áy xát trắng, má y đán h bóng, m áy phân loại hạt, m áy tách màu, thiết bị cân tự động và đón g gói. Hiện n ay, các m áy móc và thiết bị n ày có trên th ị trườn g kh á đ a dạng về mẫu m ã, tính năng sử dụn g và trình độ về công nghệ là khá hiện đ ại. Do vậ y, để tạo ra sản
- 17 phẩm gạo đạt ch ất lượng cao, các doanh ngh iệp cần phải qu an tâm đổ i mớ i má y m óc, th iết bị và côn g n ghệ một cách hợp lý. 1 .3.4 . Lao động trong cá c doanh ng hiệp chế biến lúa gạo Lao động trong các do anh nghiệp ch ế biến lú a gạo có thể chia làm 03 nhóm chính: (1 ) Nhóm cán bộ quản lý và kinh do anh: Do yêu cầu hội nhập kinh tế quố c tế n gà y càng cao, do đó cán bộ quản lý và kinh doanh ph ải có trìn h trình quản lý của n gười CEO, phải có hiểu biết về kin h doanh trong môi trường toàn cầu hóa. Vì vậ y, các do anh nghiệp ph ải thườn g xu yên qu an tâm đến công tác đào tạo độ i ngũ cán bộ n ày mớ i đáp ứng được yêu cầu của công việc, chứ khôn g th ể tu yển dụng mớ i là có thể sử dụn g được ngay. (2 ) Nhóm kỹ sư kỹ thuật và công nhân kỹ thuật bậc cao: Đây là cá c k ỹ sư, côn g nhân kỹ th uật bậc cao của các ngành cơ kh í, điện, côn g ngh ệ,… nh ững n gườ i nà y thườn g đảm đươn g công tác tại bộ phận k ỹ th uật, chu yên p hụ trách các công việc về cơ khí, điện, vận hành và sửa chữa các m áy móc, thiết bị trong các phân xưởng chế b iến . Ngày n a y, với yêu cầu đổ i mới công n ghệ theo hướng hiện đại, đò i hỏi lực lư ợng lao độn g nà y ph ải thườn g xu yên đượ c đ ào tạo đ ể nâng cao trình độ ta y n ghề nhằm theo kịp với xu hướng phát triển rất nhanh về khoa học công n ghệ như hiện n ay. (3 ) Nhóm công nhân lao động phổ thông: Những lao độn g nà y th ườn g làm các côn g việc liên qu an nhiều đến ch ân tay như đóng gói, bốc xếp, quản lý kho tàng, bến b ãi,… các lao độn g nà y th ườn g không đòi hỏi cao về trình độ chu yên môn , ch ỉ yêu cầu có sức khỏe tố t, nh iệt tình trong công việc. Côn g tác đ ào cho lực lượng lao độn g n ày khá đơ n giản, chỉ là đ ào tạo ngh iệp vụ cho các côn g việc thường làm hàng n gà y và trong thời gian n gắn h ạn. 1.3.5. Vố n tro ng các doanh nghiệp chế biến lúa gạo Ho ạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến lú a gạo phụ thuộ c vào thời vụ sản xuất lúa, tron g n ăm có hai mù a vụ lú a chính, đó là: Đôn g Xuân và Hè Thu. Vì vậ y, các doanh ngh iệp cần phải có mộ t lượn g vốn lưu động rất lớn để
- 18 thu mu a lú a ngu yên liệu nhằm giúp cho các doanh n gh iệp chủ độn g hơn trong quá trình sản xu ất kinh do anh của mình. Mặt kh ác, rất nh iều doanh nghiệp có qu y m ô sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, muốn mở rộng qu y mô sản xuất kinh doanh và đổi m ới m áy móc, th iết b ị các doanh n ghiệp n ày cần ph ải có một lượng vốn khá lớn (có thể lên đ ến h àn g chục tỷ đồng), nhưn g hiện tại đa phần các doanh ngh iệp đều gặp khó khăn về vốn. 1.3.6. Thị trường của cá c doanh nghiệp chế biến lúa gạo Thị trường tiêu thụ của các doanh n ghiệp chế biến lú a gạo bao gồm th ị trườn g trong nước và n ước ngoài. 1. Đối với thị trường trong n ước: Việt Nam có d ân số kho ảng 87 triệu n gười, h àn g năm tiêu dùn g ướ c khoảng 17 triệu tấn gạo, đây là thị trư ờng rất rộng lớn và ổn đ ịnh củ a các doanh n ghiệp ch ế b iến lúa gạo. Dự báo trong thời gian tới thị trường tiêu thụ trong nước sẽ tăng lên rất nhanh, ngu yên nhân là do d ân số tăng (ư ớc đ ạt kho ản g 100 triệu người vào n ăm 2020) và do các ngành CNCB khác phát triển rất nhanh, mà các ngành n ày sử dụng lúa gạo là n gu yên liệu đ ầu vào của qu á trình sản xuất. Hiện n ay, vớ i sản lượng lúa hàng năm đ ạt khoảng 39 triệu tấn (tương đươn g 23 triệu tấn gạo), n goài đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và đ ảm bảo an n inh lươn g thực quốc gia thì chúng ta vẫn còn dư trên dưới 6 triệu tấn gạo cho xu ất khẩu. 2. Đố i với th ị trường nước ngoài: Thị trường xuất khẩu gạo của các do anh n ghiệp Việt Nam gồm nh iều nước ở nh iều châu lụ c kh ác nhau như: Châu Á, Châu Âu, Ch âu Phi, Trung Đôn g (xem b ảng 1.2 ). Trong năm 2009 , các doanh n gh iệp của Việt Nam đã xu ất kh ẩu hơn 5,95 triệu tấn gạo , đạt kim ngạch xuất kh ẩu gần 2,7 t ỷ USD, ch iếm khoảng 15% thị phần của thị trường xuất khẩu gạo th ế giới. Tron g đó, các do anh nghiệp xu ất khẩu gạo trên đ ịa bàn thành phố Cần Thơ đã xuất kh ẩu được 557 ngàn tấn, đạt kim n gạch trên 240 triệu USD. Dự báo tron g thờ i gian tới thị trườn g xu ất kh ẩu gạo chủ yếu của các do anh n ghiệp Việt Nam vẫn là các nước ở khu vực Châu Á, Châu Ph i, Châu Âu và mộ t số nước ở khu vực Trun g Đôn g.
- 19 Bảng 1.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của doa nh nghiệp Việt Nam gia i đoạ n 2005 2009 ĐVT: % N ă m Stt Thị trường 2009 2005 2006 2007 2008 1 Châu Á 49,8 48,9 56,9 74,4 55 ,2 2 Châu Ph i 43,9 43,3 27,9 15,2 24 ,3 3 Châu Âu 5,2 0,7 5,1 6,3 13 ,1 4 Trung Đông 1,1 6,8 7,1 2,1 4 ,8 5 Châu M ỹ 0,0 0,0 2,9 0,1 1 ,4 1 ,2 6 Châu Đại Dương 0,0 0,2 0,1 1,8 Nguồn: Trung tâ m Thông tin Phá t triển Nông nghiệp Nông thôn, 2010 [29 ] 1 .4. VAI TRÒ CỦA CÁC DO ANH NGHI ỆP CHẾ B IẾN LÚA GẠO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐ C DÂN 1.4.1. Cung cấp và đảm bảo an ninh lương thực Tất cả n gười dân Việt Nam đều sử dụng lúa gạo làm lươn g thực chính, từ gạo có thể ch ế biến th ành các sản phẩm khác như bột, phở, bún và rất n hiều loại thực phẩm kh ác được làm từ gạo. Vì vậ y, lúa gạo đã trở thành n guồn lương th ực chính trong đời sống hàng n gà y của mỗ i người dân. Việt Nam trong nhiều n ăm liền được xếp vào nhóm các nước d ẫn đ ầu về xuất khẩu gạo, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và quốc tế. Có thể nói, lúa gạo đóng vai trò rất q uan trọng trong việc cun g cấp lươn g thực cho n gười dân, n goài ra còn là ngành kinh tế tạo ra nhiều côn g ăn việc làm cho n gười lao động, đặc biệt là lao độn g ở nhữn g vùng nông thôn, qu a đó đã góp phần tích cực vào việc xóa đói giảm ngh èo. Trong nhữn g năm gần đâ y chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp, nông dân và nôn g thôn của Nhà nướ c luôn gắn liền với phát triển ngành h àn g lú a gạo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG TỈNH TRÀ VINH
94 p | 470 | 172
-
Luận văn:Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam
82 p | 398 | 147
-
Luận văn: Giải pháp phát triển kênh phân phối sản phẩm tại công ty TNHH thương mại MT
52 p | 719 | 131
-
Luận văn:Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ATM tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh KonTum
26 p | 314 | 92
-
Luận văn:Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Quảng Trị
26 p | 263 | 86
-
Luận văn:Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
26 p | 216 | 82
-
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng tại ngân hàng Thương Mại Cổ phần Việt Nam - Huỳnh Thái Bảo
91 p | 254 | 79
-
LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Trung tâm giao dịch Hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam
71 p | 192 | 66
-
Luận văn: Giải pháp phát triển hoạt động Thanh toán quốc tế tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
93 p | 235 | 59
-
luận văn: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long
80 p | 161 | 40
-
Luận văn: Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Xương
46 p | 135 | 32
-
Luận văn:Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Ba Tơ tỉnh Quảng Ngãi
13 p | 141 | 32
-
Luận văn: Giải pháp phát triển kinh doanh Thương mạiđiện tử tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn - Đà Nẵng
88 p | 142 | 24
-
Luận văn:Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
13 p | 99 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp phát triển du lịch nông thôn tại huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang
121 p | 34 | 10
-
LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán đã đáp ứng được nhu cầu cấp bách về nguồn vốn hiện nay
27 p | 115 | 9
-
Luận văn: Giải pháp phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội trong thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa
0 p | 80 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng
143 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn