Luận văn: Hoạt động môi giới thuê tầu của Vietfracht - Thực trạng và những giải pháp phát triển
lượt xem 50
download
Khái quát về môi giới và hoạt động môi giới thuê tàu . Nêu thực trạng hoạt động kinh doanh môi giới thuê tàu ở Vietfracht ; Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới thuê tàu ở Vietfracht .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Hoạt động môi giới thuê tầu của Vietfracht - Thực trạng và những giải pháp phát triển
- Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HOÀNG THỊ TUYẾT HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THUÊ TẦU CỦA V IKTI RÁC H I . THỰC TRẠNG V À NHŨNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ THÊ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ Quốc TẾ M Ã SỐ: 5 0 . 2 .21 LUẬN VAN THẠC sĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Như Tiến THƯ* V I Ê N Ì nuòs J DAI HỌC N G O A I ĩ H u n NO Hà Nội - 2000
- MỤC LỤC Lời nói đầu Trang 1. Tính cấp thiết của đề tài Ì 2. Mục tiêu và kết quả cần đạt được 2 3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Bố cục của luận vãn 3 Chuông 1. KHÁI QUÁT VỀ MÔI GIỎI V À HOẠT ĐỘNG MÔI GIÓI THUÊ TÀU 1.1. Khái niệm mõi giới và mõi giãi thuê tàu 1.1.1. Khái niệm môi giới và môi giới thuê tàu 4 1.1.2. Đặc điểm hoạt đửng môi giới thuê tàu 5 1.1.3. Phân loại môi giới thuê tàu 5 1.2. Sự ra đời và phát triển của môi giới thuê tàu 1.2.1. Lịch sửrađời 7 1.2.2. Sự phát triển của môi giới thuê tàu 8 1.2.3. Sự cần thiết và vai trò của hoạt đửng môi giới thuê tàu 11 1.3. Nửi dung của hoạt đửng môi giới thuê tàu 1.3.1. Những yếu tố ảnh hưỏng đến hoạt đửng môi giới thuê tàu 14 1.3.2 Các nghiệp vụ môi giới thuê tàu ló 1.3.3 Cơ sở trách nhiệm và địa vị pháp lý của người môi giới thuê tàu 26 Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MÔI GIÓI THUÊ TÀU Ỏ VIE1TRACHT 2.1. Đặc điểm hoạt đửng kinh doanh môi giới thuê tàu của Viettracht 2.1.1. Vài nét về Công ty và hoạt đửng môi giói thuê tàu 31 2.1.2. Mối quan hệ của Vietíracht với các công ty trong và ngoài nước trong lĩnh vực môi giới thuê tàu 38 22. Thực trạng hoạt đửng môi giới thuê tàu ở Viettracht \ 2.2.1. Hoạt đửng môi giới thuê tàu từ nhũng năm trước khi nền lánh tế mở của 39
- 2.2.2. Hoạt động môi giới thuê tàu của Vietíracht từ khi nền kinh tế mở cửa đến nay 41 2.3. Một s ố kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn hoạt động kinh doanh mõi giới thuê tàu của Vietíracht 2.3.1. Những đánh giá chung về ưu nhược điểm của hoạt động môi giới thuê tàu ở Vietíracht 47 2.3.2. Những kinh nghiệm thực tiễn rút ra từ hoạt động kinh doanh môigíớithuêtàuởVietfracht 51 Chuông 3. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM N Â N G CAO HIỆU Q U À HOẠT Đ Ộ N G MÔI GIÔ! THUÊ TÀU Ỏ VIETFRACHT 3.1. Một s ố d ự báo về tình hình phát triển hàng hải và thương mại trong khu vực và t h ế giãi 3.1.1. Sự phát triển thị trưầng hàng hải khu vực Đông Nam Á và thế giói 63 3.Ì.2. Tình hình đội tàu thế giới và xu hướng phát triển của nó trong thập kỷ tới 64 3. Ì .3. Dự báo nhu cầu vận chuyên hàng hoa bằng đưầng biển và phương hướng phát triển đội tàu Việt Nam, thị phần 67 3.2. Những giải pháp phát triển hoạt động mõi giới thuê tàu của Vietíracht 3.2.1. Phương hướng phát triển của Vietfracht trong thầi gian tới 75 3.2.2. Nhũng giải pháp chủ yếu để phát triển hoạt động môi giới thuê tàuởVietíracht 76 3.2.3. Những kiến nghị đối với Nhà nước nhằm phát triển, quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động môi giới thuê tàu ở Việt Nam 78 Kết luận. 82 Phụ lục (từ trang 84 đến trang 102) 84 ũann mục tài liệu tham khảo
- LỜI C Á M Ơ N Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn về những hướng dẫn chi tiết và tận tình trong quá trình nghiên cứu và viết bản luận văn này của TS Nguyễn Như Tiến, giáo viên bộ môn Vận tải - Giao nhận - Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cám ơn Luật sư Võ Nhồt Thăng, Phó Tổng Giám đốc Cồng ty Vận tái và Thuê tàu (VIETFRACHT), Luật sư Ngô Khắc Lễ, Trưởng phòng Thuê tàu n Công ty Vận tải và Thuê tàu (VDSTTRACHT), đã tần tình giúp đỡ, tham gia đóng góp những ý kiến quý báu và cung cấp những tài liệu liên quan cho việc hoàn thành bản luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thày giáo, cô giáo Trường Đ ạ i học Ngoại Thương l a Nội và đồc biệt là các Giáo sư,'Phó Giáo sư, Tiến sĩ, đã trực tiếp giảng dạy lớp Cao học khoa rv, Truông Đại học Ngoại Thương bằng cả những nhiệt thành của mình trong quá trinh học tập của chúng tôi. Tác giả xin được chân thành căm ơn các bạn bè, đồng nghiệp, bạn học cũ và đồc biệt chồng, con và những thành viên trong gia đình đã thông cảm động viên, khích lệ tôi về tinh thần và vật chất ừong cả thời gian học tập và hoàn thành việc nghiên cứu mà thiếu những sự cảm thông và khích lệ đó tôi không thể hoàn thành có kết quả khoá học và bản luận văn này. Cuối cùng tời xin cảm ơn tất cả các bạn nam nữ trong lớp cao học khoa IV, Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội đã tậntìnhgiúp đỡ động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn. Tác giả Hoàng Thị Tuyết
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế LỜI NÓI Đ Ầ U 1. TÍNH CẤP THIẾT C Ủ A Đ Ể TÀI Cùng với sự phát triển đi lên của công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo ngày càng thu được nhiều kết quả tạo đà cho các ngành kinh tế trong đó có ngành Hàng hải khai thác mọi tiềm năng để phát triển. Nhu cằu giao lưu sản phẩm hàng hoa giữa các vùng và các nước bằng tàu biển ngày càng tăng, đòi hỏi ngành Hàng hải Việt Nam nói chung và nghề môi giới thuê tàu nói riêng có thể nâng cao hiệu quả của loại hỉnh kinh tế này. Nhân tố tác động mạnh nhất và quan trọng nhất để ngành M ô i giới Hàng hải phát triển là do quá trình sản xuất trao đổi hàng hoa trên thế giới đã vượt qua ngoài khuôn khổ mỗi quốc gia, nền kinh tế thế giới đang có xu hướng toàn cằu hoa và khu vực hoa. Việt Nam thực hiện chiên lược phát triển nền kinh tế theo hướng mở cửa, vận động theo cơ chế thị trường càng tạo nên sự hoà nhập mạnh mẽ đó. Sự phát triển cótínhchất qui luật trong buôn bán quốc tế giữa cấc nước đã dẫn đến việc hình thành các tổ chức chuyên doanh về thuê tàu và M ô i giới Hàng hải. Nói cách khác, tổ chức thuê tàu M ô i giới Hàng hải là sản phẩm của sự phân cồng lao động xã hội để thức đẩy sự phát triển Ngoại thương và Hàng hải. Chuyên m ô n hoa trong Enh vực này còn cằn thiết hơn nhiều ngành kinh tế khác vì cằn có tổ chức nắm chắc luật pháp các nước, đặc biệt là Luật Hàng hải, các Công ước quốc tế và Điều ước quốc tế, Hiệp định thương mại giữa các nước, tập quán buôn bán và giao hàng à các nước và các cảng trên thế giới... Tranh chấp thường xảy ra giữa chủ tàu và chủ hàng, tổ chức môi giới thuê tàu là người thứ ba, người đứng giữa, có thể giúp thuyết phục hai bên giải quyết qua thông cảm và hiểu biết lẫn nhau hoặc qua trọn" tài. Theo dự báo thì khối lượng hàng hoa xuất nhập khẩu của nước ta tăng lên đáng kể, trong khi đó năng lực vận tải biển của ta còn hạn chế. Điều này dù muốn hay không các N h à m ô i giới vẫn phải chắp nối nguồn hàng chuyên chở của ta cho các tàu nước ngoài. Từ đó cho thấy cằn phải có những bước đi thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động m ô i giới thuê tàu sao cho ngày càng thu dược nhiều ngoại tệ cho đất nước. Ì
- Luận ván thạc S i Kinh tẽ Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, quá trinh thực hiện nền kinh tế mờ không tránh khỏi sự cạnh tranh vềcác loại hình dịch vụ Hãng hải nói chung và hoạt động m ô i giới thuê tàu nóiriêng, đã có không í nhũng doanh nghiệp ta đời hoạt t động cạnh tranh nhau trong nghề môi giới, điề này làm giảm sụt hiệu quả kinh u doanh dịch vụ Hàng hải, giảm đáng kể cho nguồn thu ngân sách N h à nước. Trong bối cành đó điề cẩn phải lập lại trật tự kính doanh dịch vụ Hàng hải ờ Việt nam là u rủt cần thiết tạo điểu kiện cho các đơn vị có chức năng làm dịch vụ m ô i giới hoạt động đảm bảo theo sự thống nhủt tập trung quản lý của N h à nước. Thông qua cơ quan thuê tàu M ô i giới Hàng hải N h à nước có thể thực hiện chức năng quản lý vĩ m ô về Ehh vực vận tải Ngoại thương, định ra các chính sách đứng đắn cho sự phát tiến của ngành Hàng hải Việt Nam. 2. MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC 2.1 N ê u bậttínhtủt yếu phát triển nghề môi giới thuê tàu trên thế giới cũng như ở Việt Nam 2.2 Khái quát, đặc điểm, sự ra đời, cơ sở trách nhiệm và nội dung hoạt động môi giới thuê tàu đạc biệt vềcác nghiệp vụ đối vói người làm công tác m ô i giới thuê tàu. 2.3 Đ ề nhũng giải pháp chủ yếu để phát triển hoạt động m ô i giới thuê tàu ở ra Vietfracht, tân dụng lợi thế của Vietíracht. 2.4 Đ ư aranhững kiến nghị đối với N h à nước nhằm phát triển, quản lý và nâng cao chủt lượng hoạt động mồi giới thuê tàu ở Việt Nam. 3. P H Ạ M VI, Đ Ố I T Ư Ợ N G N G H I Ê N cứu - Nghiên cứu, phàntíchquá trinh hoạt động m ô i giới thuê tàu nhũng n ă m gần đây thông qua các tổng kết hoạt động kinh doanh mỏi giới thuê tàu của Vietữacht. - Phân tích, đánh giá những ưu nhược điểm của hoạt động m ỏ i giới thuê tàu, đổng thời lút ra nhũng kinh nghiệm thực tiễn hoạt động lành doanh mỏi giới thuê tàu ở Vietfracht bằng những ví dụ cụ thể. 2
- Luận văn thạc sĩ Kinh té 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu . Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như duy vật biện chứng, phương pháp lịch sử, lô gíc, phântíchtổng hợp và phương pháp so sánh thống kê để nghiên cứu và trinh bày các ván đề thực tiễn và lý luận. Trong đó, phương pháp duy vật biện chúng là chủ yếu. 5 BỐ CỤC CỦA LUởN VẪN . Ngoài phần mở dẫu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương : Chương 1. KHÁI Q U Á T V Ê M Ô I GIỚI V À HOẠT ĐỘNG M Ô I GIỚI T H U Ê T À U Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT Đ Ộ N G KINH DOANH M Ô I GIÓI T H U Ê T À U Ở VIETFRACHT Chương 3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM N Â N G CAO HIỆU QUẢ HOẠT Đ Ộ N G . M Ô I GIỚI T H U Ê T À U Ở VIETFRACHT KẾT LUởN. 3
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chương 1. K H Á I Q U Á T V Ế M Ô I GIỚI V À H O Ạ T Đ Ộ N G M Ô I GIỚI T H U Ê T Ầ U 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI GIÓI THUÊ TẦU Ì. Ì. Ì. Khái n i ệ m m ỏ i giãi v à m õ i £*ãl thuê tàu a/ Khói niệm m ô i giòi M ô i giới là loại thương nhân trung gian giữa người mua và người bán, được người bán hoức người mua uy thác tiến hành bán hoức mua hàng hoá hay dịch vụ. K h i tiến hành nghiệp vụ, người môi giới không được đứng tên của chính mình, m à đúng tên của người uỷ thác, không chiếm hữu hàng hoa và không chịu trách nhiệm cá nhân trước người uy thác về việc khách hàng không thực hiện hợp đổng. N g ư ờ i môi giới không tham gia vào việc thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp được uy quyền. Thông thường quan hệ giữa người uy thác với người m ô i giới dựa trên sự uy thác từng lần, chứ không dựa vào hợp đồng dài hạn. (14,12) b/ Khái niệm về mòi giới thuê tàu Điều 150 - Khoản Ì (Bộ luật Hàng hải Việt Nam 1990) có khái niệm về m ô i giới hàng hải như sau : " Người môi giới hàng hải là người làm trung gian trong việc ký kết hợp đồng vân chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp đồng cho thuê tàu, hợp đổng mua bán tàu, hợp đồng lai dắt, hợp đồng thuê thuyền viên và các hợp đồng khác Kên quan đến hoạt động hàng hải theo sự uy thác từng vụ việc của người uy thác". (8,185) Từ khái niệm trên chúng ta có thể đua ra khái niệm về môi giới thuê tàu như sau : M ô i giới thuê tầu là loại hình m ô i giới hàng hải trong đó người m ô i giới thuê tàu là người trung gian giữa chủ tàu (người cần hàng để chở) và người thuê tàu (người cần tàu để chờ) trong việc kỹ kết hợp đồng chuyên chở và được huống hoa hổng môi giới. 4
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế 1 1 2 Đ ặ c điểm hoạt dộng môi giói thuê tàu ... Như khái niệm trên về môi giới thuê tầu, thì công việc chủ yếu của người môi giới thuê tầu là làm chắp nối giữa hai bên chủ tàu và chủ hàng. Đôi khi nguôi môi giới lại làm đại lý cho tầu nên về phương diện nghiệp vụ phải có những kiến thức chuyên môn đặc biệt. Nói cho thật ngắn gọn là: làm việc ráp nối hai bên liên quan là chủ tầu và chủ hàng lại với nhau, cái nghề "ông tơ bà nguyệt" này sống bàng tiên hoa hồng của chủ tầu trả khi hoàn thành hộp đổng. Khoản hoa hổng này thường là 1,25% trẽn tổng số cước và đã trở thành tập quán chung của nghề môi giới. Tuy môi giói chia ra thành một số loại khác nhau nhưng nhìn chung các hãng môi giới làm nhiều chức năng kết hộp. Ví dụ vừa làm môi giói cho chủ tầu vừa làm môi giới thuê táu cho chủ hàng. Môi giới tầu hoạt động trên cơ sở tài chính của mình. H ọ tự trang trải mọi chi phí về giao dịch và phương tiện hành nghề. Đặc điểm cần lưu ý ưong nghề môi giới thuê tầu là sự trung thực vàtínnhiệm của chủ tầu và người thuê tầu đối với người môi giới. Nhiều khi chủ tầu và chủ hàng có thể trục tiếp giao dịch và kỹ kết với nhau các dịch vụ thuê tầu, song họ vẫn thông qua môi giới theo sự phân công đã hình thành trong xã hội. Nếu họ giao dịch trực tiếp với nhau thì có thể tiết kiệm đưộc chút ít hoa hổng nhưng cũng chỉ đưộc một vài vụ m à thôi, sau đó sẽ bị các môi giới liên kết với nhau tẩy chay như là những kẻ chơi xấu và họ sẽ bị cô lập đi đến thiệt hại lớn về kinh tế và uy trá trong giới hàng hải, từ đó m à có thể dẫn đèn phá sản doanh nghiệp. 1 1 3 Phân loại mãi giãi thuê tàu ... Trên thực tế, không có một sự phân loại rành mạch nào trong nghề môi giới thuê tầu vì quá trình hoạt động của nó thường giống nhau. Tuy nhiên, cũng có một vài điểm khác biệt m à dựa vào đó, người ta có thể chia thành một số loại môi giói như sau : (25,28-31) - Mòi giới cho chủ tầu (Owner's Brokers) : môi giới nãy do chủ tầu chỉ định để tìm hàng cho tầu. Nhiệm vụ của họ làtìmhàng hoa cho chủ tầu dể chuyên chở. Họ phải cố gắng hết mình mang lại lội ích cho chủ tầu bằng cách đàm phán để có thể có 5
- Luận văn thạc sỉ Kinh té được giá cước cao nhất, thời hạn bốc dỡ hàng nhanh nhất và các điểu kiện chung thuận lợi nhất cho bên chủ tầu. - Môi giới cho người thuê tàu (Oiartering Agents) : môi giới này do các nhà buôn hoặc nguôi gửi hàng uy tháctìmtầu. Nhũng người môi giới thuê tầu này cố gắng đạt được giá cước thấp nhất, các điều kiện về tuứi tầu, loại tầu phải phù hợp với các loại hàng hoá chuyên chở, các điểu khoản của hợp đứng phải có lợi cho hàng hoá (tức người thuê tầu). Từ đây mức giá cước trẽn thị trường thuê tầu được thiết lập bởi sự gặp nhau giũa cung và cầu, giữa môi giới cho chủ tầu và môi giới cho người thuê tầu. - Môi giới điện báo (Cable or Cabling Brokers) : môi giới điện báo ở New York và London không thuộc hai loại môi giới thuê tầu trên. Trên thực tế họ là những người trung gian ở cấp cao hơn nhũng người môi giới chủ tầu hay các đại lý thuê tầu bình thường ở hai bờ Đ ạ i Tây Dương. Chức năng của họ là giữ bình ứn cho giá cước thuê tầu trên thị truồng của hai nước bằng sự trao đứi những thông tin phong phú và giá trị về việc chào hàng, chào tầu và việc tiên hành thuê tầu ở mỗi trung tâm. Trước kia, thông tin được độc quyền truyền qua hộ thống cáp điện báo vượt qua Đ ạ i Tây Dương (vì vậy có tên gọi môi giới điện báo). Nhung ngày nay những hãng tầu lớn nhất trên thế giới đã sử dụng hệ thống thông tin liên lạc hiện đại một cách rộng rãi nên nghề môi giới mang tính cạnh tranh cao hơn, chiêm nhiều thòi gian hơn vì múi giờ giữa London và New Yoik khác nhau. - Môi giới tầu dầu (Tanker Brokeis) : môi giói tầu dầu chuyên môi giói tầu chở hàng lỏng, chủ yếu là dầu thô và các sản phẩm của nó. Cũng như môi giới chở các hàng hoa khác, người môi giới tầu dầu đóng vai trò là môi giới cho chủ tầu hay môi giới cho chủ hàng (người thuê tẩu). Tuy nhiên, môi giới này có một số đặc điểm riêng biệt. Mạc dù những nhà sản xuất dầu chỉ định đại lý thuê tẩu nhung họ lại đưa ra giá cướcriêngcủa mình. Họ chỉ giao dịch với một số í các nhà môi giới. có t chuyên môn cao, có kinh nghiệm và kiến thức về buôn bán dầu cũng như về các loại tầu. Vì vậy, các chủ tầu có xu hướng đứ xô tới các nhà chuyên môn này để họ chào tầu của mình cho các chủ hàng. Việc vận chuyển các loại hàng lỏng khác như dầu 6
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế thục vật, đường mật, và hoá chất công nghiệp cũng là lĩnh vực hoạt động của các nhà môi giói tầu dầu. - M ô i giới bốc hàng (Loadíng Brokers) : môi giới loại này cũng là một dạng chuyên m ô n hoa cao phục vụ lọi ích của các hãng vận tải. H ọ thường làm việc cho một công ty vận tải nào đó trong một thôi gian nhít định trên một vài bến cảng. Mặc dù môi giới này có tên là môi giới bốc hàng nhung thục chất, họ hoạt động trên cả hai Binh vực là bốc hàng và dợ hàng. Nhiệm vụ của các nhà môi giới này rất nặng nề. H ọ phải đưa cho chủ tầu nhũng tám thẻ đi biển trên đó ghi rõ tên tầu, thời gian và nơi nhận hàng, thời điểm rời và cập bến cảng hay loại hàng hoa phải xếp dợ. Nhiệm vụ của họ cũng làtìmngười xếp hàng hoa, kiểm tra về số lượng và xem xét liệu tầu đã đầy hàng hay còn chỗ trống... Thời gian người môi giới làm việc cho một hãng tầu thường là 5 năm, có khi lâu hơn. - M ô i giới mua bán tàu (Sale and Purchase Brokers) : m ô i giới mua bán cần có các kiến thức sâu rộng về loại tầu, cấu trúc tầu, m á y m ó c của tầu.... Cũng như các loại môi giói khác, môi giói mua bán hoạt động nhằm đ e m lại các lợi ích cho phía mình được uy thác. Nếu là một đại lý bán, họ phải cố gắng bán ở mức giá cao nhất, nếu được chỉ định để đi mua tầu, họ phải giành giật tùng xu cho người uy thác. Ì .2 . SỤ RA ĐÒI VÀ PHÁT TRIỂN CÙA NGHỀ MÔI GIÒI THUÊ TẨU 1.2.1. lịch s ử r a đòi Nghề môi giới thuê tầu ra đời muộn hơn các nghề môi giới khác, vào cuối thế kỷ 19, một cách tự phát do sự đòi hỏi cấp bách của ngành Ngoại thương và đ ộ i táu buôn thế giới là phải có một cơ chế tập trung đầu mối để sử dụng được tối đa năng lực của đội tầu buôn nhằm thoa m ã n yêu cầu chuyên chở hàng hoa ngày một tâng. Được phát triển mạnh trong thế kỷ 20, giờ đây, nghề môi giói thuê tẩu có vị trí đặc biệt không thể thiếu trên thị trường vận tải biển. N g ư ờ i môi giới thuê tầu thực hiện chức nâng chắp nối giữa một bên là các chủ hàng (người thuê tầu) và một bèn là các chủ tầu biển. 7
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế Trước đây, khi trình độ sản xuất còn thấp, khối lượng hàng hoa chưa dổi dào, thông tin liên lạc chưa phát triển, công việc thuê và cho thuê tầu chi tiến hành thông qua sự tiếp xúc trực tiếp giữa các chủ hàng và chủ tầu tại các tiệm cà phê. Chủ tầu cũng vừa là thuyền trưẩng đưa tầu đèn bên giao hàng và tự tìm hàng chuyên chẩ đi nơi khác, còn người có hàng cũng nực tiếp liên hệ với thuyền trưẩng để thuê tầu chẩ hàng đi bán. Trước kia khi tầu cập bến trả hàng, thuyền trưẩng còn phải đitìmmối mới có hàng chuyên chẩ cho chuyên tiếp,tíunay bằng phương tiện thông tin liên lạc người ta đã có thể tìm hàng cho chuyên sau trong khi tẩu vẫn đang ẩ trên biển, thậm chí sớm hon. Mặt khác cũng có khả năng thuê tầu sớm hơn cho những lô hàng đã bắt đẩu xuất xưẩng. Việc khánh thành kênh đào Suez vào n ă m 1869 và tiếp đó việc cải tiến m á y hơi nước đã thúc đẩy mạnh mẽ ngành hàng hải phát triển, hành trinh tầu chạy từ Â u sang Á ngắn hon, tốc độ tẩu tăng lên, m á y m ó c tốt hơn nên bảo đảm thời gian ghé vào cảng theo đúng lịch trình hơn. Từ đó, đội tầu buôn tăng lên không ngừng cả về số lượng lẫn sức chẩ hàng và chủng loại tầu. Bất kỳ lúc nào cũng có khá nhiều tầu hoạt động ẩ khắp nơi trẽn thế giới nhằm tìm đến nhũng m ó n hàng thích hợp cho từng loại tầu và phù hợp với ý muốn của chủ tầu. Trong khi đó, cũng có nhiều nhà buôn hoặc người gùi hàng đang cần tầu chẩ hàng, nhu cầu của họ cũng hết sức đa dạng, tầu chẩ hàng đi xa vài ba trăm hải lý đái hàng vạn hải l ỹ với nhũng lô hàng vài ba trăm cân đ ố i hàng vạn tán. Q u á trinh tìm kiêm lẫn nhau như vậy, tầu tìm hàng thích hợp, hàng tìm tầu thích hợp sẽ hết sức chậm chạp và vô cùng lộn xộn nêu không có một cơ chế trang tâm nào đó làm chức năng chọn lọc, phân loại và chắp nối. C3) Thị trường thuê tầu - cho thuê tầu và nghề môi giới ra đời thực hiện chức năng đó. Ì .2.2. Sự phát triển c ủ a môi già thuê tàu a/ Trên thế giói : 8
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế Nghề môi giới bắt nguồntònước Anh nơi mà ngành hàng hải đã ra đời và phát triển hàng trăm năm nay. Ngay từ thế kỷ 17, một số quán cà phê ở Luân Đôn như quán Jerusalem, quán Vứgina đã tùng là những nơi m à các thuyền dường và các thương nhân thường lui tới để giao dịch thuê tầu. Cũng từ những quán cà phê đó đã hình thành nên sở giao dịch thuê tầu Luân Đôn (Baltic Shipping Exchange) m à nay gần 8 0 % khối lượng hàng hoá chuyên chở bụng đường biển của thế giói đều giao dịch qua trong tâm này. Nước Anh có ứiể tự hào là người đầu tiên của thế giới đã xây dụng nên những nền tảng, nguyên tắc, tiêu chuẩn mâu mực cho nghề môi giới thuê tầu. Điều này giải thích tại sao ngày nay phần lớn những học thuyết, tập quán, ấn lệ, dẫn chiếu pháp điển hàng hải và các loại hợp dồng thuê tầu, chúng từ hàng hải đều có gốctíchtừ nước Anh. Và nước Anh là nước được coi là có công đầu trong việc hình thành nên thị trường thuê tầu và đề ra những tiêu chuẩn về năng lực và đạo đức của nghề mới ra đời này. Lúc bấy giờ, mặc dù thị trường Luân Đôn là thị truồng duy nhất nhụm phục vụ lợi ích của vương quốc Anh nhung rất nhanh chóng thu hút được các yêu cầu từ bên ngoài và trô thành trung tâm dịch vụ thuê tầu trên thế giói. Thông qua thu nhập về hoa hổng môi giới bụng ngoại tệ, thị trường Luân Đôn đã góp một phần quan trọng vào "xuất khẩu vô hỉnh" của nước này. Tuy nhiên, mãi đãi năm 1920, nghề môi giới mới được chính thức công nhận và ghi thành một điều khoản toong luật thuê tầu Hoàng gia. Điều đó cho phép các công ty môi giới phân tán tập hợp nhau lại thành "Sở môi giới thuê tầu" và thường được gọi là "Sở giao dịch thuê tầu Baltic", đồng thời đặt ra nhũng điều kiện vào h ộ i và quy chế hội viên. Yêu cầu đầu tiên để trở ữiành hội viên làm nghề môi giới là phải thông qua cuộc sát hạch viết và vãn đáp. Quy định này đến nay vẫn được áp đụng ở Luân Đôn, tuy nơi này không còn là trung tâm thuê tầu duy nhất nữa. Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, Hoa kỳ đã trở nên một nước có vai trò quan trọng trên thị trường thuê tầu thế giói và hiện nay có một tổ chức môi giới khá mạnh có tên là "Hội môi giói và đại lý tầu biển New - Yoik" thực hiện chức năng giống như "Sở giao dịch thuê tầu Baltic". (3) 9
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế Nhật bản hiện nay cũng được coi là một thị trường thuê tầu lớn của thế giới. Ngoài ra còn có các thị trường khác như Oslo (Na uy), Piraeus (Hi lạp). Các nước X H C N trước kia đều có các tổ chức môi giới tầu riêng của mỗi nước do Nhà nước quản lý và "Cục phối hợp thuê tầu, cho thuê tầu" do H ộ i đừng Tương trợ Kinh tế thành lập ra. Trên thế giói hiện nay có tổ chức "Liên đoàn các nhà môi giới và đại lý" (FONASBA : Federation of Natìonal Associatíons of Shipbrokers and Agents) tiu sở đóng ờ Luân Đôn. Ở các nước X H C N cũ tổ chức m ô i giới (các cơ quan nói trên) là độc quyền vừa làm môi giới thuê tầu (ữiay mặt chủ hàng trong nước thuê tầu) vừa làm môi giới cho thuê tầu (thay mặt chủ tầu tìm người thuê). Ở các nước tư bản phát triển thường hàng thì ít m à tầu thì nhiều. V ì vậy m ô i giới thuừng là môi gióitìmhàng chuyên chở cho chủ tầu, nghĩa là môi giới thay mặt cho chủ tầu để tìm người thuê. b / Ở Việt nam Ở nước ta, từ n ă m 1954 đến khi nền kinh tế mở cửa (1986) hoạt động môi giới thuê tầu và cho thuê tầu là một trong những chức năng độc quyển của Vietfracht do N h à nước giao , Công ty V ậ n tải và Thuê tầu - thành lập ngày 18/2/1963 theo quyết định số 103/BNT-QĐ-TCCB của Bộ Ngoại thương và được bàn giao sang Bộ Giao thông Vận tải theo quyết định của H ộ i đừng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) số 334/CT-HĐBTngày 1/10/1984. Trải qua hơn 35 n ă m từn tại và phát triển chất lượng công tác m ô i giới của Vietfracht đã được nâng cao đăng kể. Từ chỗ chỉ có quan hệ m ô i giới với các công ty môi giới X H C N cũ (chủ yếu là Soữacht, Polữacht, Snoíracht) đế nay Viet&acht n đã có quan hệ với hàng trăm công ty đại lý m ô i giới ở các thị nường thuê tầu khác nhau. T ừ chỗ chỉ môi giới thuê tầu chở hàng xuất nhập khẩu, đế nay Vietíracht đã n tiếntóimôi giói chở thuê (sử dụng tầu định hạn và tầu thuê mua kết hợp). K h i mới thành lập, Vietíracht mới chỉ sử dụng hai loại hợp đừng thông thường (Baltime và Gencon) đái nay đã biết sử dụng tương đối thành thạo nhiều loại hợp đừng khác như Synacomex, Co re 7, Ferticon, Ihtertankvoy, Linertime... không í trường hợp t 10
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế Vietfracht cũng đã đạt kết quả tốt trong việc chắp nối giữa chủ tầu và chủ hàng nước ngoài và thu về cho N h à nước nhũng khoản hoa hổng đáng kể bằng ngoại tệ manh. Từ n ă m 1986, khi nền kinh tế mở cửa và nhợt là từ n ă m 1990, đặc biệt là sau khi Luật Hàng hải Việt Nam ra đời, nghề môi giới thuê tàu được tự do phát triển mạnh với sự tham gia của hàng trăm công ty lớn nhỏ thuộc các thành phẩn kinh tế khác nhau. Tuy vậy, do qui luật đào thải khắc nghiệt của kinh tế thị trường, số lượng công ty có khả năng đáp ứng yêu cầu của thị trường giảm dần, đái nay chỉ còn khoảng 40 công ty thường xuyên có khách hàng trong và ngoài nước. ì . . . Sự cân thiết và vai trò cùa hoạt động môi giãi thuê tàu 23 Thuở xa xua, khi khối lượng hàng hoá chuyên chở bằng đường biển chưa nhiều, sức chở của các con tầu còn nhỏ và kỹ thuật thông tin liên lạc còn thợp kém, công việc thuê tầu chuyên chở hàng hoa trong ngành vận tải biển thường được tiến hành trực tiếp giữa chủ tầu và chủ hàng . Lúc bợy giờ, trong nhiều trường hợp chủ tầu -và thuyền truồng cũng là một. Thuyền viên làm việc trên tầu không phải ai xa lạ m à là người nhà của thuyền trưởng, chủ tầu. Không hiểm trường hợp chồng là thuyền trưởng vợ là kế toán và con cái là thuyền viên cùng làm việc trên một con tầu. Ngoài việc bảo dưõng, điều khiển con tầu, thuyền trưởng còn tự mình đi tìm hàng để chuyên chở và trong nhiều trường hợp anh ta cũng mua hàng chỗ này đ e m bán chỗ kia để kiếm lời. Thông thường chỉ khi nào tầu đã dỡ xong hàng chuyến trước anh ta mói đi tìm hàng chuyên chở cho chuyến sau. Trong tình hình đó khổng cần thiết phải có môi giớitìiuêtầu chắp nối giữa chủ tầu và chủ hàng vì khối lượng hàng chuyên chở í và điều kiện chuyên chở không có gì phức tạp lắm. t Thời gian trôi đi, ngành vân tải biển thế giới phát triển như vũ bão. Đ ộ i thương thuyền thế giới đã tăng lên nhanh chống về số lượng, chủng loại cũng như kích cỡ. Những chuyến đi dài ngày qua n ă m châu bốn biển, những bái cảng có m ơ n nước sâu đủ sức cho tẩu vài vạn tợn ra vào, nhũng thiết bị xếp dỡ với công suợt hàng ngàn tợn/gíờ, những kiểu tầu Ro-Ro, tầu chở sà lan v.v... không còn là những chuyện thần kỹ đối với người làm công tác hàng hải. Cũng chính vì vậy khối lượng hàng chuyên li
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế chở trong một chuyến tầu đã lên tới con số ngàn, con số vạn, thậm chí đã xuất hiện những con tầu có sức chở nửa triệu tấn hoặc hơn thế nữa. Trong bối cảnh đó, nếu hàng trâm ngàn chủ tẩu cứ tị minh đi tìm hàng chuyên chở và hàng ngàn vạn thương nhân trên thế giới cứ tị mình đi lùng kiếm loại tầu thích hợp với loại hàng hoa cần đua đi thì sẽ xảy ra tình trạng hỗn loạn trên thị trường thuê tầu và quá trình thiết lập các hợp đổng, các giao kèo chuyên chở sẽ diễn ra chậm chạp, không thúc đẩy mậu dịch thế giới phát triển. Ngày nay việc quản lý một con tầu cỡ vạn tân không khác gì điều hành một nhà m á y hiện đại trên đất liền và trong chừng mịc nào đó, còn có phần phức tạp hơn vì nhà m á y này luôn luôn di dộng và chịu sị điều phối của nhiều loại luật lệ quốc tế khác nhau. N g ư ờ i chủ của những nhà m á y này phải tốn nhiều công sức thì giờ để quản lý kỹ thuật, quản lý thuyền viên, nghiên cứu luật lệ quốc tế để sao cho việc duy tu bảo dưỡng con tẩu được tốt, tuổi thọ của nó được kéo dài hoạt động được nhiều ngày trong một năm. Chính vì vậy anh ta không có điều kiện và khả năng tìm được những nguồn hàng thích hợp có giá cuốc hấp dẫn và chủ hàng cũng khó lòng tìm được loại tầu ưng ý m à mình cần thuê chở nếu không có sị giúp đỡ của người trung gian là m ô i giới thuê tầu. Đây là những người nắm rõ được tình hình ai có tầu cần cho thuê và người nào có hàng cần vận chuyển. Đ ố là chức năng của tổ chức chắp nối giữa chủ tầu và chủ hàng, đóng vai trò chấp nối giũa chủ tầu và chủ hàng. N h ư vậy rõ ràng sị ra đời của nghề môi giới thuê tầu là một quá trình khách quan tất yếu trong ngành kinh tế vận tải biển. Nói chung, môi giói thuê tầu là người trung gian giữa chủ tầu và chủ hàng, đóng vai trò chắp mối giữa những người không hề tiếp xúc nhau và hầu như không bao giờ gặp nhau. Điều này đòi hỏi người môi giới thuê tầu không những phải tài giỏi, có trách nhiệm, phàn hạnh tốt m à còn phải khéo léo, tế nhị, trung thịc. Khẩu hiệu của những nhà môi giới thuê tẩu ở Luân Đôn, một trung tâm thuê tầu lớn nhất thế giới là : "Nói lời phải giữ lấy lời". Một giáo sư hàng hải n ổ i tiếng của nước Anh đã tùng nói: "Nghề môi giới thuê tầu tnrớc hết hoàn toàn là một nghệ thuật l ồ i mói mang tính khoa học". (25/43) Ngày nay mọi người làm công tác hàng hải đều biết rõ việc giao dịch thuê tầu và cho thuê tầu qua môi giới gần như là một nguyên tác khách quan. C ơ sở của 12
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế nẹuvên tắc này là ơ chỗ do đặc điểm công tác thuê tầu, do chuyên m ô n hoa người môi giới biết tương đối sâu xu hướng phát triển của thị trường giá cước, họ thành thạo những điều khoản, thuật ngữ ơong các loại hỡp đồng thuê tầu, nắm vũng các luật lệ hàng hải liên quan các tập quán thương mại xếp dỡ hàng hoa ở các cảng thế giói, các yêu cầu cụ thể về chuyên chở đối với tùng loại hàng trên từng luồng tuyên tầu, các giấy tờ, chứng từ, thủ tục thương mại, hàng hải phải có... Nhũng vân đề này chủ tầu và chủ hàng do bận rộn công việc của mình í có điều kiện đi sâu nắm đầy t đủ, hiểu trọn vẹn. Do vậy nêu cứ tự mình đi thuê tầu hoặc cho thuê tầu sẽ khó lòng tránh khỏi nhũng hớ hênh những sự làng buộc bất lỡi trong hỡp đổng và từ đó dễ dàng dẫn tới những thua thiệt trong thu nhập và có khi còn dẫn đái nhũng vụ tranh chấp khá tốn k é m và phức tạp. Việc giao dịch trực tiếp giũa chủ tầu và chủ hàng tuy có tiết kiệm đưỡc một vài phần trăm hoa hồng cho chủ tầu nhưng có khi thiệt hại còn cao hơn số hoa hồng tiết kiệm đưỡc. Ngoài ra do có quan hệ nghé nghiệp rộng nên người m ô i giói biết đưỡc tuông đối rõ lai lịch cũng như khả năng tài chinh của các chủ tầu, chủ hàng, điều này trong nhiều nường hỡp giúp chủ tầu, chủ hàng tránh đuỡc sự lừa đảo trong kinh doanh hàng hải - một hiện tưỡng đang xảy ra ngày càng nhiều trong lĩnh vục thương mại hàng hải thế giới. Đ ể làm tốt vai trò tiung gian chắp mối người môi giới thuê tầu phải nắm chắc yêu cầu của người uy thác, điều gì chưa rõ phải hỏi lại không đưỡc tự suy diễn ỹ theo quan điểm riêng của mình, chỉ giao dịch với đối phương về công việc đã đưỡc uy thác. N g ư ờ i môi giói phải thường xuyên thông báo cho người uy thác mọi tình hình, tin tức m à mình biết đưỡc và đưa ra nhũng gỡi ý hỡp lỹ để giúp hai bên đẩy nhanh quá trinh giao dịch thuê tầu, phải dàn xếp khéo léo để sao cho hai bên có lỡi ích đối lập nhau có thể nhân nhưỡng nhau, nhanh chóng xích lại gần nhau và thoa thuận đưỡc với nhau những điều kiện cơ bản của hỡp đồng chuyên chở. Q u á trình này là một quá trinh sinh động, hấp dẫn, luôn luôn có những cái mới xuất hiện. C ó thể nói nghề môi giới thuê tầu rất phức tạp, khó khàn, nhung cũng lất lý thú và đầy tính hấp dẫn, mang nhiều mầu sắc nghệ thuật. 13
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế ì .3. NỘI DUNG CÙA HOẠT ĐỘNG MÔI GIÓI THUÊ TẨU 1 3 1 Nhũng yểu tố ảnh hưỏng đến hoạt dộng mỏi giãi thuê tàu ... Có rất nhiều yếu tố tác động đái hoạt động môi giới thuê tầu nhung ở dây ta chỉ đề cập tới một số yêu tố chính. a/ Các yếu tố khách quan Thị trường thuê tầu trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có ảnh hưỏng rất lớn tới hoạt động này. Sự thay đổi về cơ cấu và khối lưững hàng hoa trên thị trường xuất nhập khẩu tác động tiực tiếp tới hoạt động của những nhà vận tải và những người môi giới thuê tầu vì hiện nay hơn 9 0 % tổng khối lưững hàng hoá xuất nhập khẩu tiên thế giới đưữc vận chuyển bằng đường biển. Nó cũng làm thay đổi cơ cấu tuyến đường hay loại hỉnh vận chuyển buộc các nhà mòi giới phải nắm bắt thông tin chính xác, kịp thời để nhanh chóng thích nghi vớitìnhhình mới, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoa xuất nhập khẩu của Việt Nam. Nhu cầu vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu trên thị trường liên quan đến nhiều Bhh vực nhưtìnhhình dân số, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), cơ cấu các ngành kinh tế trong GDP... Có thể nói, yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đái nhu cầu vận tải hàng hoa bàng đường biển trên thế giới là giá tri tổng sản lưững công nghiệp và giá tri sản lưững các ngành khác. Ví dụ : Trên cơ sở những dự báo về thị trường dầu, chúng ta cho rằng sản lưững dầu ở các nước thành viên OECD dự kiên tiếp tục giảm sút trong thập kỷ này và thập kỷ sau, đặc biệt là ở Mỹ. Trong khi đó, mức tiêu thụ dự kiến tăng khoảng 2^%/năm. Việc sản xuất dầu trong các nước đang phát triển tiếp tục tâng tmởng một cách ổn định.... Điều đó nâng mức nhập khấu dầu của các nước thành viên OECD lên tới hơn 7 0 % vào năm 2010, so với khoảng 5 8 % hiện nay... Trong khi đó, nhu cầu dầu trong các nước khác dự kiến tâng, thậm chí nhanh hơn trong các nước công nghiệp phát triển. Yêu cầu lớn về dầu chỉ có thể đưữc thoa mãn bởi Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa OPEC và một số nước Trung Đông và Vê-nê-zuê- la. Trongtìnhhình như vậy, nhu cầu về tàu dầu sẽ tăng và đầu mối các tuyên đường chuyên chở sẽ tập trung chủ yếu ờ các nước OPEC. 14
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế Sự phát triển trên thế giới về các phát minh khoa học ứng dụng vào đời sống và phục vụ cho các ngành lãnh tế khác cũng là một yếu tố quan trọng. Các phát minh làm cho sản xuất nhiều sản phẩm hơn, chuyên m ô n hoa lao động cao hơn dẫn đ ố i nhu cầu vận tải nhiều hơn và do đó các nhà mời giới phải làm việc tích cực hơn và hiệu quả hơn. Trước đây, khi giao dửch môi giới, người ta phải dùng đến thư từ, telex . . thì ngày nay, nhờ có khoa học kỹ thuật phát triển, người ta dùng thư điện tử . (E.mail), m á y fax, có thể truyền thôngtínđi nhanh han đầy đủ hơn giúp cho các nhà môi giới làm việc hiệu quả hơn, tiết kiệm được thời gian và tiền bạc. b/ Các nhân tố chủ quan : M ô i giới là một nghề mang tốih chất nghệ thuật hơn là khoa học, nó không được giảng dậy ở bất cứ trường đại học nào trên thế giới như là một bộ m ô n chính thức, m à chỉ được đề cập đến trong một số m ô n học như vận tải hay xuất nhập khẩu. Chính vì vậy, việc tiêu chuẩn hoá nghiệp vụ môi giới thuê tầu để đua vào giảng dậy là rất khó khăn m à sự thành bại của nguôi làm công tác môi giói phụ thuộc phần lớn vào chính bản thân họ, vào chính những nỗ lực học hỏi, những kỹ năng cuộc sống cũng như chinh nhũng kinh nghiệm m à họtíchlũy được. Một nhân tố khác từ phía chủ quan là ván đề về tổ chức. Tổ chức đ ộ i ngũ cán bộ công tác trong ngành m ô i giới như thế nào ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động này. Ngoài việc người đố có đủ trinh độ chuyên m ô n cũng như ngoại ngữ hay không còn là việc người đó có thích hợp với nghề này và có yêu nghề nhiệt tình công tác hay không. N g ư ờ i lãnh đạo phải biết bố tri công việc phù hợp với tùng cá nhân, có như vậy h ọ mới dốc hết tâm sức của mình, vận dụng khéo léo các yếu tố sân có của bản thân để đạt được kết quả cao nhất trong công tác. Ngoài ra các yếu tố như chính sách của N h à nước : chính sách tài chính, chính sách thuế,... hay các yếu tố từ phía quan niệm xã hội : chỉ thích giao dửch môi giới với các cơ quan Nhà nước cótínnhiệm, tâm lý sợ các Công ty T N H H cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động m ô i giới thuê tầu. Ì .3.2. C á c nghiệp vụ mãi giãi thuê tàu 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty Chứng khoán Ngân hàng Agribank
79 p | 923 | 258
-
Luận văn: Nâng cao chất lượng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán Habubank
73 p | 501 | 146
-
Luận văn đề tài: Hoàn thiện hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán Bảo Việt
45 p | 294 | 81
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển hoạt động môi giới tại công ty cổ phần chứng khoán VNS
114 p | 309 | 79
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt
13 p | 340 | 58
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Phát triển hoạt động môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán FPT
105 p | 167 | 47
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của công ty cổ phần chứng khoán An Bình
26 p | 193 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng Sài Gòn thường tín
13 p | 135 | 29
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển hoạt động môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt
15 p | 120 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng hoạt động môi giới chứng khoán tại Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCBS)
120 p | 45 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán Đông Nam Á (SeASecurities)
105 p | 83 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của Công ty cổ phần Alpha
110 p | 57 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại Công ty TNHH Chứng khoán ACB
120 p | 22 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán ở Việt Nam
95 p | 21 | 7
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần Chứng khoán Kỹ thương
117 p | 22 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán Funan
26 p | 35 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ về hoạt động môi giới tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Hướng Việt
18 p | 58 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn