Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020
lượt xem 13
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm về chiến lược phát triển của Việt Nam và một số nước. Từ ñó rút ra các vấn ñề có tính phương pháp luận cho việc nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Thông qua phân tích các yếu tố chủ yếu tác ñộng ñến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñể chỉ ra ñiểm xuất phát của nền kinh tế, các ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020
- 1 MỞ ðẦU 1. Sự cần thiết của ñề tài Qua hơn hai mươi năm ñổi mới, Việt Nam ñã có sự phát triển vượt bậc, ñạt ñược những thành tựu rất quan trọng, ñưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi tình trạng ñói nghèo. ðể ñạt những thành tựu ñó, Việt Nam thực hiện hai chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1991-2000 và thời kỳ 2001-2010. Hiện tại, Việt Nam ñang chuẩn bị xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho thời kỳ 2011-2020 và Chính phủ ñang xin ý kiến ñóng góp rộng rãi về chủ ñề tư tưởng của chiến lược này. Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời gian qua chưa thể hiện rõ ý tưởng chiến lược và các mục tiêu chủ ñạo của chiến lược ñể ñịnh hướng cho dân tộc bứt phá, trở thành quốc gia giàu có sánh vai với các cường quốc năm châu. Nhận thức về chiến lược phát triển còn mơ hồ, lẫn lộn nên việc triển khai thực hiện chiến lược phát triển ñất nước chưa ñạt hiệu quả cao. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới biến ñộng mạnh mẽ, các quá trình hợp tác và cạnh tranh luôn diễn ra song hành, phức tạp và không ngừng phát triển, Việt Nam cần phải xác ñịnh rõ xuất phát ñiểm của mình, các ñiểm mạnh, các ñiểm yếu, các cơ hội và nguy cơ ñể từ ñó xây dựng một chiến lược phát triển có khoa học, tạo ñược sự ñồng thuận rộng lớn trong toàn xã hội nhằm xây dựng Việt Nam trở thành một quốc gia giàu mạnh. Những vấn ñề trên rất rộng lớn và phức tạp, nó ñang là mối bận tâm không chỉ của các nhà khoa học, các nhà quản lý và hoạch ñịnh chính sách, mà còn là của cả dân tộc. Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ hơn một số vấn ñề về chiến lược phát triển và hơn hết là thể hiện một bản chiến lược phát triển có ý tưởng chiến lược, mục tiêu chiến lược rõ ràng do ñó chúng tôi chọn ñề tài “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2020”.
- 2 2. Khung nghiên cứu ðặt vấn ñề Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận chung về Thu thập thông tin chiến lược phát triển thứ cấp Một số yếu tố tác ñộng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2020 Tổng kết SWOT ðề xuất chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñền 2020 Kết luận 3. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm về chiến lược phát triển của Việt Nam và một số nước. Từ ñó rút ra các vấn ñề có tính phương pháp luận cho việc nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Thông qua phân tích các yếu tố chủ yếu tác ñộng ñến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñể chỉ ra ñiểm xuất phát của nền kinh tế, các ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới. Từ ñó, mong muốn cao nhất của ñề tài là thể hiện ñược một khung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam rõ ràng với tư tưởng chủ ñạo của chiến
- 3 lược, mục tiêu của chiến lược, các nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược và tổ chức thực hiện chiến lược. 4. ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu ñược xác ñịnh là các hoạt ñộng của nền kinh tế Việt Nam, trong ñó tập trung vào một số yếu tố chủ yếu (yếu tố ñịa lý, nguồn nhân lực, thực trạng phát triển nền kinh tế, hệ thống tài chính, khoa học - công nghệ, kết cấu hạ tầng, an sinh xã hội, ô nhiễm môi trường, vai trò nhà nước và bối cảnh quốc tế) tác ñộng ñến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Mặc dù có nhiều cố gắng, song bản thân vấn ñề nghiên cứu khá rộng, phức tạp và hơn nữa nội dung một bản chiến lược không phải là sự liệt kê tất cả các ngành, lĩnh vực nên ñề tài chỉ xin ñề cập ñến một số vấn ñề chủ yếu trên ñược cho là cần thiết trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2020. ðối với lĩnh vực an ninh và quốc phòng, ñề tài chỉ ñề cập ñến như là một bộ phận không thể thiếu trong chiến lược phát triển mà không ñi sâu vào phân tích. Nguồn số liệu thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu của ñề tài ñược chúng tôi tiến hành thu thập và xử lý từ các nguồn chính sau: Tổng cục Thống kê Việt Nam; các tổ chức quốc tế WB, ADB, WEF và kế thừa một số tài liệu từ các nguồn nghiên cứu khác (có ghi rõ trích dẫn). 5. Phương pháp nghiên cứu Với cách tiếp cận hệ thống, ñề tài phân tích một số yếu tố chủ yếu tác ñộng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong nền kinh tế thế giới ñến năm 2020. Kết hợp với sử dụng phương pháp SWOT ñể xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến 2020. Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải, thống kê học và phương pháp chuyên gia. 6. Ý nghĩa của ñề tài Về mặt khoa học: ñề tài ñã góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn các vấn ñề lý luận về chiến lược phát triển, qua ñó góp phần khẳng ñịnh vị trí, vai trò của chiến
- 4 lược trong phát triển ñất nước; góp phần xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2020 với tư tưởng chiến lược và mục tiêu chiến lược rõ ràng. Về mặt thực tiễn: ñề tài phân tích trình ñộ phát triển của nền kinh tế Việt Nam, chỉ ra những lợi thế, hạn chế, cơ hội và thách thức của nền kinh tế Việt Nam trong tổng thể nền kinh tế thế giới. ðề tài ñề xuất chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2020. 7. Kết cấu của ñề tài Ngoài phần mở ñầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, ñề tài này gồm ba chương chính. Chương 1, cơ sở lý luận chung về chiến lược phát triển. Chương 2, một số yếu tố chủ yếu tác ñộng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2020. Chương 3, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2020.
- 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN Chương 1 tập trung làm rõ một số vấn ñề lý luận về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; một số quan ñiểm và lý thuyết vào nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; kinh nghiệm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở một số nước và công tác nghiên cứu, thực thi chiến lược phát triển ở Việt Nam thời gian qua làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu của ñề tài. 1.1. Lý luận chung về chiến lược phát triển 1.1.1. Quan niệm chiến lược phát triển Chiến lược phát triển là tinh thần cơ bản của ñường lối phát triển do con người ñịnh ra, nó thể hiện chủ ñề tư tưởng và gắn liền với chủ ñề tư tưởng ấy là phạm vi bao quát và nội dung chủ yếu của chiến lược ñược thể hiện thông qua mục tiêu, hệ thống các quan ñiểm, biện pháp cơ bản có tính chiến lược về phát triển ở tầm cao, tầm tổng thể, tầm dài hạn ñối với sự phát triển của một ñối tượng (hay của một hệ thống) mà các nhà lãnh ñạo ñề ra; nó chỉ ñạo hành ñộng thống nhất của một cộng ñồng hay một quốc gia hoặc một nhóm quốc gia nhằm ñạt tới mục tiêu cao nhất, lớn nhất, tổng quát nhất ñã xác ñịnh. Theo Ngô Doãn Vịnh (2007), ở phương Tây, người ta thường sử dụng thuật ngữ “chiến lược quốc gia”. Chiến lược quốc gia là chiến lược ở tầm vĩ mô, là chiến lược ở tầng cao nhất về bảo vệ, xây dựng, phát triển của quốc gia trong một thời kỳ nhất ñịnh. Nó chẳng những gồm, gộp chiến lược về chính trị, chiến lược về kinh tế, chiến lược về quân sự thành một khối, mà còn có sự chỉ ñạo hành ñộng trên thực tế ñối với chiến lược của các lĩnh vực, các vấn ñề phát triển của ñất nước; Các học giả Trung Quốc cho rằng chiến lược là những mưu tính và quyết sách ñối với những vấn ñề trọng ñại có tính chất toàn cục và lâu dài, còn lý luận và phương pháp quyết sách những vấn ñề trọng ñại mang tính toàn cục và lâu dài là nhiệm vụ của chiến lược học; Các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) ñề ra chiến lược phát triển ñến
- 6 năm 2020; ñược coi như là tuyên bố của họ với dân chúng của EU và thế giới về chủ trương phát triển của EU; Người Mỹ và người ðức sử dụng khái niệm “kế hoạch chiến lược”. Những kế hoạch có tầm chiến lược về ñối nội, ñối ngoại ñược xây dựng và thông qua ñã trở thành công cụ lãnh ñạo, chỉ ñạo công cuộc phát triển ñất nước; Các nhà khoa học của Viện Chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch - ðầu tư nước Việt Nam cho rằng, những mưu tính có tính toàn cục, lâu dài, cơ bản ñược xem là chiến lược. Như vậy, có thể hiểu chiến lược phát triển là thể hiện tinh thần cơ bản của ñường lối phát triển của một quốc gia; nó chính là ý tưởng mang tính hệ thống về các quan ñiểm chỉ ñạo phát triển ñối với một ñối tượng cụ thể hay ñối với một hệ thống nào ñó và phương cách biến những ý tưởng, quan ñiểm, mục tiêu ấy thành hiện thực. Chiến lược phát triển là sản phẩm do con người tạo ra, phản ánh các vấn ñề mang tính quy luật ñược dự báo và ñược “chủ quan hóa” một cách khoa học ñể chỉ ñạo quá trình phát triển của ñời sống xã hội. 1.1.2 Nội dung của chiến lược phát triển Có ba vấn ñề cần ñặc biệt quan tâm khi bàn ñến chiến lược phát triển. - Thứ nhất, ñường lối cơ bản phát triển ñất nước phải ñược phản ánh ở chủ ñề tư tưởng chiến lược và hệ thống các quan ñiểm chỉ ñạo chiến lược, mà chúng ñược thông qua các mục tiêu, phạm vi bao quát của chiến lược và những nhiệm vụ cơ bản phải thực hiện ñể ñạt mục tiêu ñó. Mục tiêu chiến lược cần phải ñược xác ñịnh ñúng và các nhiệm vụ cơ bản hay phương thức thực thi phải ñược xác ñịnh chính xác. Một khi ñã xác ñịnh sai mục tiêu sẽ dẫn ñến xác ñịnh sai nhiệm vụ, tập trung sai nguồn lực, làm sai hướng phát triển và ñó là một quyết ñịnh mang tính chiến lược sai. - Thứ hai, phải ñảm bảo ñầy ñủ, kịp thời các phương tiện vật chất và tinh thần ñể biến các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược thành hiện thực. Mỗi nhiệm vụ cần ñược hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất ñịnh, bằng phương cách nhất ñịnh và bằng một lực lượng vật chất nhất ñịnh nhưng chúng không tách rời các nhiệm vụ khác. Hệ thống các nhiệm vụ cần ñược sắp xếp theo một trật tự ưu tiên, tuy nhiên có thể ñiều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh.
- 7 - Thứ ba, việc ñiều hành và tổ chức thực hiện chiến lược có ý nghĩa cực kỳ to lớn, nó có tính quyết ñịnh tới việc biến các ý tưởng, quan ñiểm và mục tiêu chiến lược trở thành hiện thực. Trong quá trình tổ chức thực hiện chiến lược sẽ bị ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, mà những yếu tố này về nguyên tắc chúng luôn vận ñộng và tương tác lẫn nhau nên ñòi hỏi sự linh hoạt, nhạy bén, kiên quyết, dứt ñiểm của người chỉ ñạo và tổ chức thực thi chiến lược. ðồng thời, việc kiểm tra, rà soát ñể kịp thời ñiều chỉnh chiến lược là việc làm cần thiết nhằm làm cho sự phát triển của ñất nước trở nên ñúng ñắn, liên tục và thiết thực. Như vậy, chiến lược phát triển là chiến lược về sự phát triển của một hệ thống, chiến lược dẫn dắt hệ thống ñó phát triển ñúng hướng và có kết quả theo mong muốn. Muốn hệ thống vận ñộng theo hướng có lợi thì phải ñiều khiển nó theo quy luật vận ñộng của nó. Việc nắm bắt quy luật vận ñộng và cụ thể hóa các quy luật thành chiến lược phát triển cho hệ thống là vấn ñề quan trọng và có tính bắt buộc ñối với sự phát triển của hệ thống. Chiến lược phát triển ñất nước không phải là kế hoạch phát triển dài hạn hoặc trung hạn, càng không thể là kế hoạch phát triển ngắn hạn. Do ñó tính cụ thể, tính lượng hóa của nó không nhiều, vừa ñủ ñảm bảo cơ sở khoa học của các chủ trương và ñường lối phát triển dài hạn và mang tầm chiến lược của ñất nước. Trước hết mục tiêu chiến lược phải cụ thể, các vấn ñề trọng yếu mà chiến lược ñề cập (hay những nhiệm vụ chiến lược phải làm), các bước thực hiện và tổ chức thực hiện phải ñược thể hiện một cách cụ thể. Ý tưởng chiến lược, mục tiêu chiến lược phát triển ñất nước phải ñược thể hiện trong văn kiện lớn của ñảng cầm quyền hay của nhà nước; có như thế mới tạo ra sự thống nhất và quyết tâm trong hành ñộng của cả dân tộc. Tính lượng hóa ñược thể hiện ñể làm rõ mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển; cần tính toán các chỉ tiêu cụ thể về kinh tế, xã hội trọng yếu. Chẳng hạn như các chỉ tiêu về quy mô dân số, tổng sản phẩm quốc nội, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế bình quân và một số chỉ tiêu khác phải ñược tính toán và thể hiện bằng con số với biên ñộ nhất ñịnh. Hệ thống các chỉ tiêu cụ thể có thể ñính kèm như phụ lục minh họa.
- 8 Một chiến lược phát triển cần phải có: - Tên gọi của chiến lược: ñây là vấn ñề rất quan trọng và luôn luôn khó. Tên của chiến lược phải dễ hiểu, chính xác, rõ ràng, thu hút sự chú ý và phải chứa ñựng tư tưởng lớn. - Ý tưởng và mục tiêu chiến lược: bất kỳ quốc gia nào, phát triển không phải chỉ là ñạo lý mà còn phải là chân lý. Xác ñịnh mục tiêu ñúng sẽ có ý nghĩa quan trọng ñể hành ñộng chuẩn xác, có hiệu quả. Mục tiêu chiến lược thể hiện ý tưởng chiến lược phát triển. Ý tưởng chiến lược phải ñược thiết kế tương ñối cụ thể, nó mang nội hàm của nhiều luận ñiểm chiến lược có căn cứ khoa học. - Nhiệm vụ cơ bản hay trọng tâm của chiến lược (cụ thể hóa thành các mục tiêu, nhiệm vụ cấp thấp) và lựa chọn phương cách ñể thực thi các mục tiêu chiến lược. ðây chính là tập hợp các chiến lược con hay tiểu chiến lược hoặc các nhiệm vụ cơ bản cùng phương cách ñược lựa chọn ñể thực hiện ñược mục tiêu tổng quát. Chẳng hạn, ñối với chiến lược phát triển quốc gia sẽ có các chiến lược thành phần về: phát triển ngành, lĩnh vực, phát triển lãnh thổ, phát triển nhân lực và khoa học - công nghệ, thu hút ñầu tư, xây dựng nhà nước gắn với cải cách hệ thống chính trị và phòng chống tham nhũng. - ðề xuất phương án tổ chức thực hiện chiến lược sau khi chiến lược ñược cấp có thẩm quyền công bố. Chỉ ñạo thực hiện chiến lược có vai trò lớn ñối với việc biến chiến lược thành hiện thực. Vấn ñề ñặc biệt quan trọng là xây dựng cho ñược chương trình hành ñộng rõ ràng, chính xác và tổ chức thực hiện chương trình này có kết quả, có hiệu quả. 1.1.3. ðặc tính cơ bản của chiến lược phát triển Chiến lược phát triển ñất nước có các ñặc tính cơ bản sau: - Tính ðảng và tính dân tộc: phải thể hiện ñược quan ñiểm chủ ñạo của ñảng cầm quyền, ñáp ứng ñược lý tưởng, hy vọng cao ñẹp của nhân dân và thể hiện ñậm nét tính dân tộc. - Tính hệ thống: chiến lược phát triển ñất nước cần có tính hệ thống và ñã mang tính hệ thống thì nó phải mang tính ổn ñịnh tương ñối. Trên nguyên tắc hệ
- 9 thống, chiến lược phát triển ñề cập ñến những vấn ñề toàn cục, những vấn ñề có ý nghĩa ñiểm huyệt, có sức gây công phá lớn ñối với sự phát triển của toàn bộ hệ thống. Tính hệ thống cần thể hiện yêu cầu tiên tiến của các phân hệ cấu thành cũng như của cả hệ thống. - Tính bao quát: thể hiện bao quát tất cả những vấn ñề cơ bản của ñất nước; nó ñề cập những vấn ñề lớn, tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, môi trường và an ninh quốc phòng của quốc gia có tính tới bối cảnh quốc tế; vừa bao quát những vấn ñề dài hạn vừa ñề cập thỏa ñáng những vấn ñề ngắn hạn có tính quyết ñịnh. - Tính lựa chọn: Nguồn lực phát triển bao giờ cũng có hạn. ðất nước bao giờ cũng tồn tại nhiều vấn ñề lớn cần giải quyết. Bối cảnh thế giới mỗi thời kỳ mỗi khác. Do ñó chiến lược phát triển ñất nước phải chọn những vấn ñề then chốt ñể tìm cách giải quyết. - Tính linh hoạt và mềm dẻo: Chiến lược phát triển ñất nước phải có khả năng ñiều chỉnh nhanh, thích ứng rộng phù hợp với hoàn cảnh mới. - Tính dài hạn: Chiến lược phát triển ñất nước thường ñề cập ñến những vấn ñề lớn, mà những vấn ñề này không thể giải quyết trọn vẹn trong một thời gian ngắn. - Tính thời ñại: biểu hiện ở tính hiện ñại, tính liên kết, không chỉ và không quá bó hẹp bởi ranh giới hành chính. Những thành tựu của nhân loại phải ñược phát huy, những thất bại của thế giới phải ñược rút kinh nghiệm và tránh. 1.1.4. Phân loại chiến lược phát triển Tùy theo tính chất và cấp ñộ của chiến lược phát triển mà chúng ta có thể chia chiến lược phát triển thành các loại chiến lược: - Theo cấp ñộ: có ñại chiến lược và chiến lược bộ phận. - Theo tính chất và lĩnh vực: có chiến lược phát triển kinh tế, chiến lược phát triển xã hội, chiến lược bảo vệ môi trường, chiến lược an ninh, chiến lược quốc phòng, chiến lược ñối ngoại, chiến lược ñối nội và các chiến lược khác.
- 10 ðối với chiến lược phát triển kinh tế là hệ thống quan ñiểm, tư tưởng chỉ ñạo, mục tiêu về phát triển kinh tế của ñất nước trong một thời kỳ nhất ñịnh. Trong hoạch ñịnh và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển kinh tế người ta thường ñặc biệt chú ý tới các vấn ñề quan trọng như: tăng trưởng kinh tế và chất lượng tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế gắn với cơ cấu kinh tế và cách thức cùng phương tiện sử dụng ñể ñạt ñược mục tiêu kinh tế ñề ra. Chiến lược phát triển kinh tế phải ñề cập ñến vấn ñề mở cửa của nền kinh tế, phát triển kết cấu hạ tầng, nhân lực chất lượng cao, tổ chức nền kinh tế, việc làm và sử dụng tài nguyên. Trong ñó, người ta rất chú ý tới lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa ñột phá, có vai trò mũi nhọn, tạo ra những cực tăng trưởng. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bao gồm hai bộ phận lớn là phát triển kinh tế và phát triển xã hội và phải ñề cập ñến an ninh quốc phòng của ñất nước. Phát triển kinh tế và phát triển xã hội là yêu cầu hai mặt của sự phát triển của một quốc gia. Sự phát triển chỉ coi trọng kinh tế hoặc chỉ coi trọng xã hội là sự phát triển lệch lạc. Mục tiêu của chiến lược ñan quyện tính kinh tế và tính xã hội, ñó là một tập hợp mục tiêu về kinh tế, xã hội, môi trường, an ninh, quốc phòng. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phải phản ánh ñược ý tưởng tổng quát chỉ ñạo ñường lối phát triển, hệ thống các quan ñiểm, nhiệm vụ và con ñường phát triển ñất nước cho thời kỳ nhất ñịnh (có thể là 10 năm, 15 năm, 20 năm và xa hơn nữa). Phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và xây dựng xã hội tiến bộ là những nhân lõi của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước là nghệ thuật dựa trên nền tảng tri thức cao và thu ñược nhiều lợi ích trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhập cùng phát triển. Khi xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội phải trên cơ sở nắm rõ, nắm ñúng tình hình và dự báo chính xác triển vọng của ñất nước; phải xác ñịnh ñược mức ñộ phát triển kinh tế của một nước (trình ñộ kinh tế, thực lực kinh tế và xu thế biến ñộng kinh tế) ñể từ ñó ñặt ra mục tiêu chiến lược phù hợp và khả thi. Chiến lược an ninh, quốc phòng: có ý kiến cho rằng chiến lược an ninh quốc gia là chiến lược bao trùm; lại có ý kiến cho rằng chiến lược an ninh quốc gia chỉ là
- 11 một chiến lược bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, dù thế nào ñi nữa thì việc ñảm bảo an ninh toàn diện, ñảm bảo vững chắc yêu cầu phòng thủ và tiến công trước các lực lượng chống ñối từ bên ngoài nhằm giữ vững ñộc lập, thịnh vượng quốc gia là những nội dung rất cơ bản của chiến lược an ninh quốc phòng. Chiến lược ñối ngoại: ñây là loại chiến lược ñặc biệt ñòi hỏi tính mềm dẻo, linh hoạt và nhạy bén. Chiến lược này bao quát các vấn ñề không chỉ ñối ngoại về chính trị, kinh tế mà còn cả các lĩnh vực hợp tác quốc tế về quân sự, cảnh sát, bảo vệ môi trường; việc tham gia các liên minh, các tổ chức quốc tế và lựa chọn các ñối tác chiến lược ñều phải ñựơc ñề cập ở chiến lược ñối ngoại. Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực và lãnh thổ: là bộ phận của chiến lược phát triển ñất nước. Nó chi tiết và cụ thể hơn nội dung về ngành, lĩnh vực và lãnh thổ ñã ñược ñề cập trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Chẳng hạn chúng ta có: chiến lược phát triển năng lượng, chiến lược phát triển ñiện tử tin học, chiến lược phát triển tài chính ngân hàng, chiến lược phát triển giống nòi và nhân lực, chiến lược phát triển các vùng kinh tế ñộng lực, chiến lược phát triển các hành lang kinh tế và các chiến lược khác., 1.2. Một số quan ñiểm, lý thuyết cơ bản trong nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Theo các nhà nghiên cứu khoa học của Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và ðầu tư thì các lý thuyết trong nghiên cứu chiến lược phát triển là một mảng ñang còn trống ở Việt Nam. Vì vậy, trong Ngô Doãn Vịnh (2007), họ ñề xuất một số quan ñiểm và lý thuyết quan trọng cần và có thể nghiên cứu ứng dụng ñối với hoạch ñịnh chiến lược phát triển ở Việt Nam. 1.2.1. Quan ñiểm các nước cùng phát triển Theo các nhà nghiên cứu khoa học của Viện Chiến lược phát triển, ñây là phương cách phù hợp trong thời ñại toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ và sâu rộng. Từ bỏ các quan ñiểm phát triển khép kín, lảng tránh trách nhiệm ñối với công việc của thế giới và chấp nhận quan ñiểm cùng thế giới phát triển vì
- 12 hưng thịnh quốc gia, hòa bình, coi trọng hợp tác, hữu nghị và mở rộng vị thế trên trường quốc tế. Cùng thế giới phát triển phải trở thành tư tưởng xuyên suốt trong cả ñối nội và ñối ngoại. Trong bối cảnh mà công việc của thế giới ñược giải quyết cần có sự tham gia tích cực của các quốc gia, ñòi hỏi các nước phải hợp tác và chia sẻ trách nhiệm; chính vì thế các nước phải cùng phát triển và cùng hưởng lợi. Do ñó, không chỉ vì lợi ích của một quốc gia mà quên lợi ích của các quốc gia khác, nhất là các quốc gia có liên quan trực tiếp. Xét trong phạm vi một quốc gia, sự phát triển cũng phải có sự “cùng” mới ñem lại kết quả và hiệu quả cao. Chẳng hạn, một khi thành thị cùng nông thôn phát triển thì hai khu vực này hỗ trợ nhau cùng phát triển rất tốt; một mặt giảm thiểu và kiểm soát ñược các dòng di chuyển lao ñộng từ nông thôn vào thành thị, mặt khác lan tỏa nhanh văn minh ñô thị tới các vùng nông thôn và nhờ ñó làm cho bộ mặt nông thôn tiến bộ nhanh hơn. 1.2.2. Cơ cấu kinh tế quyết ñịnh phát triển và giao thương quốc tế Khi nói về một hệ thống còn có gì quan trọng hơn là nói về cơ cấu của nó. Sự phát triển của hệ thống và cơ cấu của hệ thống có quan hệ chặt chẽ với nhau. Như vậy, cơ cấu của nền kinh tế (thường ñược gọi tắt là cơ cấu kinh tế) luôn là vấn ñề ñược các nhà quản lý, các nhà hoạch ñịnh chính sách, các nhà khoa học ñặc biệt quan tâm không chỉ bởi nó cực kỳ quan trọng mà còn là vấn ñề luôn luôn thay ñổi qua các thời kỳ phát triển của mọi nền kinh tế. Hệ thống kinh tế này khác với hệ thống kinh tế kia bởi cơ cấu của nó. Cơ cấu kinh tế biểu thị nội dung, cách thức liên kết, phối hợp giữa các phần tử cấu thành nên hệ thống kinh tế. Khi nói về cơ cấu kinh tế phải nói cả về mặt số lượng và mặt chất lượng; ñồng thời cần khẳng ñịnh những ñiểm cơ bản dưới ñây: - Khi thay ñổi kiểu cách kết cấu hay thay ñổi cấu trúc thì hệ thống sẽ thay ñổi cả về dạng, tính chất và trình ñộ. Các phần tử trong hệ thống cùng tồn tại và phát triển. Nếu chúng phát triển cùng chiều thì tạo nên sức mạnh cho hệ thống, nhưng nếu chúng phát triển trái chiều sẽ cản trở lẫn nhau, làm cản trở cho sự phát triển chung của hệ thống.
- 13 - Trong hệ thống tồn tại tập hợp các phần tử theo một trật tự và quan hệ tỷ lệ nhất ñịnh. Mỗi phần tử có vị trí trong trật tự cơ cấu. Những phần tử quyết ñịnh ñến tính chất, trình ñộ của hệ thống ñược gọi là phần tử cơ cấu. Những phần tử ít có ý nghĩa ñối với hệ thống thì gọi là phần tử phi cơ cấu. - Cơ cấu chuyển ñộng không ngừng, biến ñổi không ngừng; nó có thể phát triển một cách tuần tự hoặc có bước nhảy vọt. Sự thay ñổi về cơ cấu sẽ làm cho tính chất, trình ñộ của hệ thống thay ñổi theo. Như mọi hiện tượng, sự vật khi cơ cấu của nó thay ñổi thì không chỉ có bản chất của hệ hống thay ñổi mà các quan hệ của nó với các hệ thống khác cũng thay ñổi theo. ðây là ñiều cần coi trọng trong quá trình kết cấu lại nền kinh tế ở bất kỳ giai ñoạn phát triển nào. Như vậy, việc xác ñịnh ñược cơ cấu kinh tế ñúng ñắn ñã là rất quan trọng nhưng tổ chức xây dựng ñược cơ cấu kinh tế ñã ñược xác ñịnh là ñúng ñắn ấy còn quan trọng hơn. Cần phải vận dụng sáng tạo lý thuyết hệ thống và lý thuyết ñiều khiển tác ñộng vào những phần tử cơ cấu quyết ñịnh ñến hệ thống và tìm cách tối ña hóa ñầu ra cũng như giảm tới mức có thể ñầu vào; tối ưu hóa cơ cấu của hệ thống và nhờ ñó làm cho hệ thống vận ñộng ñúng chiều ñã ñược xác ñịnh bằng hệ thống các cơ chế, chính sách ñúng ñắn và có sự ñiều khiển hợp lý của Nhà nước. 1.2.3. Tự do hóa và liên kết là phương thức hữu hiệu ñể phát triển Tự do ñể giải phóng các tiềm năng của con người phục vụ cho công cuộc phát triển, nghĩa là tự do ñể sáng tạo và vì phát triển. Liên kết ñể ñảm bảo tự do hóa tối ña, hữu ích và ñể tăng thêm sức mạnh; tự do hóa nhằm thúc ñẩy liên kết bền vững. Tự do hóa kinh tế là xu thế tất yếu. Tuy nhiên, tự do hóa không làm mất ñi tính ñộc lập cần thiết của mỗi quốc gia. Việc bảo vệ chính ñáng của mỗi quốc gia sẽ còn tồn tại nhưng nó sẽ chỉ tồn tại trong bối cảnh hợp tác cùng có lợi. Liên kết là xu thế ñang không ngừng phát triển và có tác dụng thực sự ñối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong khi mà quan ñiểm chuỗi giá trị toàn cầu ñã và ñang trở thành xu hướng chi phối thái ñộ ứng xử của các quốc gia thì vấn ñề liên kết ñể có mặt trong chuỗi giá trị toàn cầu ấy là mấu chốt của chiến lược phát triển ñất nước. Vấn ñề ñối tác chiến lược càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết ñể các
- 14 quốc gia lựa chọn “bạn chơi” nhằm phục vụ cho mục ñích phát triển của mình. Trong khi nghiên cứu chiến lược phát triển quốc gia, ñối tác chiến lược cho phép mỗi quốc gia vượt qua những trở ngại trước mắt ñể mưu tính những thứ lớn, lâu dài và hướng tới tương lai phát ñạt của sự phát triển. ðối tác chiến lược ñược xem như giải pháp có tính nguyên tắc. Các nước lớn và quốc gia láng giềng luôn luôn ñược cân nhắc trong việc tìm ñối tác chiến lược của bất kỳ quốc gia nào. Vấn ñề nương tựa và phụ thuộc trong quá trình phát triển cần có sự phân biệt rõ và lợi dụng một cách có hiệu quả. Vấn ñề nương tựa lẫn nhau giữa các quốc gia ñể cùng phát triển ñang tồn tại trên thực tế và nó trở thành dấu hiệu rất ñáng quan tâm. Nếu chỉ vì e ngại sự lệ thuộc mà coi nhẹ nương tựa giữa các quốc gia thì ñã ñể mất ñi sự cần có của các yếu tố bên ngoài mà vốn các yếu tố này có tác ñộng lớn ñến sự phát triển của mỗi quốc gia. Sự phụ thuộc thường làm mọi người e sợ mỗi khi bàn về phát triển quốc gia nhưng sự phụ thuộc lẫn nhau hay nương tựa lẫn nhau trong quá trình phát triển lại là ñiều quan trọng cần chấp nhận và có kế sách phù hợp ñể hạn chế những bất lợi bớt những bất lợi trong quá trình này. Trong quá trình phát triển của một ñất nước còn yếu kém phải coi trọng yêu cầu tự chủ, phát huy sức mạnh nội sinh ñể gia tăng sự phát triển; trên cơ sở lợi thế so sánh của mình mà tính toán phương án tham gia mạnh mẽ vào chuỗi các giá trị toàn cầu trên cơ sở mở rộng hợp tác quốc tế. 1.2.4. Tư duy chiến lược Tư duy chiến lược ñược xem như là cách nghĩ, cách suy ñoán của nhà chiến lược ñể xây dựng nên một chiến lược phát triển khoa học. Tư duy chiến lược là nền tảng thành công của các nhà hoạch ñịnh chiến lược phát triển. Nó là bước kế tiếp nhau của quá trình suy ñoán và hình thành nên ý tưởng, hệ thống quan ñiểm chỉ ñạo và tiến tới lựa chọn phương cách cũng như lực lượng sẽ ñược huy ñộng ñể thực hiện chiến lược. Về bản chất, tư duy chiến lược là tư duy có tính ñột phá trên cơ sở những giả ñịnh và suy ñoán. Tư duy chiến lược về cơ bản có các bước sau: bước 1, phân tích ñiểm xuất phát của hiện tượng; bước 2, xây dựng các giả ñịnh và kiểm tra các giả ñịnh cho chiến
- 15 lược; bước 3, kiến tạo tầm nhìn chiến lược; bước 4, xác ñịnh mục tiêu chiến lược; bước 5, xác ñịnh các yếu tố then chốt ñể thực hiện mục tiêu chiến lược; và cuối cùng, ñịnh hướng các hoạt ñộng chính của chiến lược (phụ lục 2). Khi bàn về tư duy chiến lược phát triển, có một vấn ñề rất quan trọng, chi phối khá lớn ñối với tư duy của nhà chiến lược, ñó là tam giác Tự do - Văn hóa - ðổi mới. Cả ba yếu tố này có chung một tụ ñiểm và sức sống là “con người”. Tự do hay Văn hóa hay ðổi mới không thể không gắn với con người. Con người phải là yếu tố xuyên suốt mọi quá trình phát triển và vừa là mục tiêu vừa là phương tiện của tư duy chiến lược. Tự do của con người chính là cái gốc của sự phát triển. Tự do chính là ñộng lực phát triển của mỗi cá nhân cũng như của cả cộng ñồng, của cả quốc gia. Tự do và sáng tạo luôn ñi liền với nhau. Tự do và sáng tạo theo ñúng nghĩa sẽ ñem ñến sự thăng hoa cho sự phát triển. Văn hoá chính là kết quả của các hoạt ñộng của con người trong quá khứ; chúng tồn tại và ñược xã hội xem như kết tinh quý báu của con người thì chúng cần ñược tôn vinh và phát huy thỏa ñáng; nếu chúng không ñược coi trọng một cách khách quan tức là chúng ít có giá trị hoặc không có giá trị thì chúng phải ñược xem xét ñể có ñịnh hướng cải tiến. Một dân tộc không coi trọng giá trị văn hóa của mình, không hiểu biết quá khứ của mình thì không thể phát triển ñược. ðổi mới là yêu cầu khách quan, là hành ñộng có ý thức của con người, nó giúp con người phát hiện ra những giới hạn của mình cũng như của xã hội và tạo ra năng lực mới cho chính bản thân con người cũng như cho cả xã hội. ðổi mới ñể phát triển, phát triển là kết quả và là thuộc tính của tiến hóa. Trong Lý thuyết tiến hóa về phát triển kinh tế (còn gọi là Lý thuyết tân Shumpeter về phát triển kinh tế) ñưa ra hai loại ñổi mới: ñổi mới cơ bản và ñổi mới tiệm tiến. ðổi mới cơ bản là nhân tố tạo ra thời kỳ mới, xóa bỏ thời kỳ cũ. Chính ñổi mới cơ bản ñã mang ñến các công nghệ mới, giúp tăng năng suất, ñịnh hình những ñặc ñiểm cơ bản của từng mô hình kinh tế - xã hội. ðổi mới tiệm tiến giúp phát tán ñổi mới cơ bản thông qua bắt chước và thích nghi, có thể dẫn ñến yêu cầu phải thay ñổi thể chế. Không có những ñổi mới
- 16 cơ bản thì không thể có những ñổi mới tiệm tiến. ðổi mới cơ bản hoàn toàn là do các doanh nhân, các cá nhân hoặc nhóm người có khả năng ñặc biệt ñể ñổi mới và sáng tạo. Sự tích lũy nguồn nhân lực, trình ñộ học vấn, hệ thống Nghiên cứu và Phát triển (R&D) là những nhân tố quyết ñịnh tiến bộ kỹ thuật trong một xã hội. Vậy nên ñể những ñổi mới cơ bản xuất hiện trong một nền kinh tế thì những ñiều kiện ñó là cần nhưng chưa ñủ. ðiều kiện ñủ ñể ñổi mới cơ bản ra ñời là phải có nền kinh tế tự do với ngành dịch vụ giao dịch nội ñịa ñược phát triển tối ña. Phân tích cho thấy ñặc tính quan trọng nhất của một cường quốc dẫn ñầu thế giới về phát triển kinh tế chính là khả năng sản sinh ra những ñổi mới cơ bản hay mang tính ñột phá. Còn các nước bám ñuổi (ñược thúc ñẩy bằng ñổi mới tiệm tiến) chỉ có thể trở thành một quốc gia thịnh vượng mà không ñạt ñược vị trí lãnh ñạo về kinh tế. 1.2.5. Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững Bên cạnh các quan ñiểm và lý thuyết phát triển nêu trên thì vấn ñề tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững của nền kinh tế là một trong những vấn ñề cốt lõi nhất của lý luận về phát triển kinh tế. Trong thực tế, người ta thấy tăng trưởng kinh tế có ngưỡng, vượt qua ngưỡng tăng trưởng sẽ ñem lại kết quả và hiệu quả kém. Vì thế, trong khi nghiên cứu và hoạch ñịnh chính sách phát triển các nhà hoạch ñịnh chính sách không phải lúc nào cũng muốn ñề ra tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao một cách chủ quan duy ý chí. Chất lượng tăng trưởng là sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của nền kinh tế, thể hiện qua năng suất nhân tố tổng hợp và năng suất lao ñộng xã hội tăng và ổn ñịnh, mức sống của người dân ñược nâng cao không ngừng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp với từng thời kỳ phát triển của ñất nước, sản xuất có tính cạnh tranh cao, tăng trưởng kinh tế ñi ñôi với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, quản lý kinh tế của nhà nước có hiệu quả. Mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia không chỉ là tăng trưởng cao mà phải phát triển bền vững, tức là phải tạo ra sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn ñề xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, giữa tăng trưởng kinh tế và ñảm bảo quốc phòng an ninh. ðối với các nước ñang phát
- 17 triển, với ñiều kiện nguồn lực còn hạn chế, ñặc biệt là nguồn vốn ñầu tư không nhiều, lại ñang có một khoảng cách lớn về trình ñộ phát triển so với các nước công nghiệp phát triển, thì giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững như thế nào cho phù hợp, không vì quá tập trung tăng trưởng nhanh ñể mất ổn ñịnh xã hội và suy thoái môi trường, cũng không vì quá tập trung vào duy trì ổn ñịnh xã hội và bảo vệ môi trường dẫn ñến tăng trưởng chậm, tụt hậu so với các nước. ðây là vấn ñề nan giải, không dễ giải quyết nhưng cũng không thể lẩn tránh. Theo Ngô Doãn Vịnh (2005), sự phát triển bền vững thường ñược phân tích ở các khía cạnh: phát triển bền vững về mặt kinh tế ñược thể hiện khi nền kinh tế phát triển có hiệu suất tức là ñộ gia tăng của sản lượng ñầu ra nhiều hơn là tổng phần tăng ñầu vào; phát triển bền vững về mặt xã hội thể hiện ở mục tiêu vì con người, không chỉ là sự mở rộng cơ hội lựa chọn cho thế hệ hôm nay mà còn không ñược làm tổn hại ñến những cơ hội lựa chọn của các thế hệ mai sau; phát triển bền vững về mặt môi trường thông qua các chỉ tiêu về chất lượng môi trường phải ñược ñảm bảo và không ngừng cải thiện môi trường. Thật ra, giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững có mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Khi kinh tế phát triển sẽ giúp cho con người nâng cao ñược khả năng hưởng thụ của mình không chỉ vật chất mà cả văn hóa xã hội và có nhiều hiểu biết, trách nhiệm hơn về môi trường, khả năng tái ñầu tư vào bảo vệ môi trường sẽ cao hơn và do ñó sẽ cải thiện môi trường tốt hơn. Tuy nhiên, sự tăng trưởng kinh tế quá nhanh là nguyên nhân gây nên sự sử dụng quá mức, lãng phí ngày càng tăng nguồn tài nguyên và môi trường. Phát triển kinh tế một cách không tính toán sẽ vượt quá năng lực tải của môi trường về khả năng sản xuất tài nguyên và khả năng chứa chất thải an toàn. Sự mất an toàn tài nguyên sẽ tác ñộng ñến ñời sống, an sinh xã hội của người dân. Trình ñộ khoa học và công nghệ tác ñộng mạnh ñến tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, ñặc biệt ở khía cạnh môi trường. Chỉ khi có ñược nền khoa học và công nghệ hiện ñại, không những tăng năng suất lao ñộng, tăng khả năng cạnh tranh
- 18 ñể ñạt tăng trưởng nhanh mà còn là ñiều kiện cơ bản giảm thiểu ô nhiễm môi trường do ñã hình thành ra nền công nghiệp sạch. Chính sách của Chính phủ có tác ñộng quyết ñịnh ñến giải quyết các mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững như: xây dựng mạng lưới an sinh xã hội, phát ñộng các phong trào xây dựng cuộc sống mới, ban hành các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, tham gia các công ước quốc tế. 1.2.6. Vai trò của Nhà nước Ngày nay, không có một nền kinh tế nào là kinh tế “hoàn toàn” thị trường, tất cả các nền kinh tế trên thế giới ñều có thể gọi là “nền kinh tế hỗn hợp” giữa thị trường và nhà nước. Nhưng mức ñộ và cách thức nhà nước ñược sử dụng trong các hoạt ñộng kinh tế lại tạo ra sự khác biệt giữa các nền kinh tế. Trong kinh tế học, lập luận quan trọng nhất ủng hộ việc nhà nước can thiệp vào nền kinh tế là “sự thất bại của thị trường” hay “sự khiếm khuyết của thị trường”. Theo Li Tan (2006), một số nền kinh tế phát triển ñi sau dựa vào nhà nước trong phát triển kinh tế có thể ñược lý giải bằng cách kết hợp hai nhân tố: chi phí sử dụng thị trường và lợi thế thông tin của các nền kinh tế phát triển sau. Phát triển dựa vào nhà nước nổi lên trước hết là do sử dụng chính phủ như là công cụ ñiều phối với giá rẻ hơn sử dụng thị trường1. Nhưng trong vai trò ñiều phối, chính phủ cần có thông tin “chuẩn xác” ñể ñịnh hướng các hoạt ñộng sản xuất trong nền kinh tế. Với lợi thế thông tin của các nền kinh tế phát triển sau, các nước này có thể dựa vào nhà nước như một công cụ phát triển, cắt bỏ một số chi phí giao dịch liên quan ñến việc sử dụng thị trường trong nước. Vai trò của nhà nước còn thể hiện ở việc phải duy trì tính ổn ñịnh của nền kinh tế vĩ mô thông qua việc quản lý chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa; và với chức năng như là một chủ thể trung gian trong nền kinh tế ñể tạo ra một nền tảng vững chắc cho các hoạt ñộng sản xuất và trao ñổi diễn ra trong nền kinh tế thị trường tự do. Karl Marx ñã chỉ ra rằng, với vai trò là nhà thi hành pháp luật trong nền kinh tế thị trường, nhà nước hiện ñại thể hiện sức mạnh ở chỗ: lợi ích cá nhân 1 John Wallis và Douglass North (1986), chi phí giao dịch chiếm gần một nửa thu nhập quốc dân (GNP) của nền kinh tế Mỹ trong giai ñoạn 1870-1970.
- 19 của các quan chức công quyền hoàn toàn tách biệt khỏi công việc quản lý sản xuất và tiêu thụ. Chính sự tách biệt này cho phép chính phủ hoạt ñộng như một thực thể ñộc lập nhằm thực thi nhiệm vụ của mình. 1.3. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở một số nước 1.3.1. Trung Quốc Trong Ngô Doãn Vịnh (2007), các học giả Trung Quốc cho rằng nước mình có ñại chiến lược hay chiến lược tổng thể, nó bao gồm hai bộ phận cơ bản là chiến lược an ninh quốc gia và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. ðây là chiến lược tổng thể, cao nhất về phát triển ñất nước ñược một cơ quan của nhà nước chuyên nghiên cứu về chiến lược phát triển quốc gia ñệ trình lên Quốc vụ viện xem xét. Quốc vụ viện xem xét và chấp nhận ý tưởng chiến lược, mục tiêu chiến lược cũng như con ñường ñạt ñược mục tiêu ấy và công bố tinh thần cơ bản của chiến lược với công chúng. Họ không thông qua chiến lược theo kiểu ban hành một Nghị quyết về chiến lược phát triển ñất nước và không pháp lý hóa văn bản chiến lược. Việc nghiên cứu chiến lược ñược giới học giả rất quan tâm và các nhà lãnh ñạo, những người làm chính sách hết sức coi trọng. Năm 1980, ðặng Tiểu Bình nêu ra ý tưởng về sự phát triển của Trung Quốc trải qua 3 bước và ý tưởng này ñã trở thành chiến lược phát triển của Trung Quốc. Nội dung tổng quát của Chiến lược này là: bước 1, ñến năm 1990 thoát nghèo khổ, GDP/người tăng gấp ñôi năm 1980; bước 2, ñến năm 2000, xây dựng xã hội no ñủ, GDP/người tăng gấp ñôi năm 1990; bước 3, xây dựng xã hội khá giả và trở thành nước phát triển trung bình của thế giới ñến năm 2020. Tại Diễn ñàn Bát Ngao (13/11/2003) ông Trịnh Tất Kiên ñề xuất ý tưởng phát triển hòa bình. Ý tưởng này ñược diễn ñạt bằng các khái niệm “quật khởi hòa bình”, “trỗi dậy hòa bình”, “phát triển hòa bình”. ðến 20/4/2004, cũng tại Diễn ñàn Bát Ngao, Chủ tịch Hồ Cẩm ðào ñã chính thức phát biểu Trung Quốc kiên trì ñi theo con ñường phát triển hòa bình. Sau ñó, ý tưởng này ñã trở thành “Chiến lược phát triển hòa bình” của Trung Quốc.
- 20 Trong các văn kiện báo cáo về chiến lược phát triển ñất nước, các học giả Trung Quốc rất chú ý trình bày các luận cứ khoa học; từ ñó xây dựng các nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển và ñưa ra quan ñiểm, ñịnh hướng giải quyết cho những vấn ñề lớn nêu trên. Bên cạnh ñại chiến lược phát triển ñất nước, người Trung Quốc còn ñưa ra chiến lược cho từng lĩnh vực trọng yếu, như chiến lược khai thác biển, chiến lược khai phát miền Tây, chiến lược trỗi dậy miền Trung, chiến lược chấn hưng vùng ðông Bắc, chiến lược xây dựng thể chế, chiến lược năng lượng, chiến lược cường quốc nhân tài. 1.3.2. Nhật Bản Theo Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2007), Nhật Bản không có văn bản chiến lược công bố chính thức, có sự phê duyệt của Chính phủ. Song trong suốt chặng ñường công nghiệp hoá trước ñây, nước Nhật Bản luôn nhất quán một tư tưởng chiến lược là: “Chiến lược ñi nhờ xe” với phương châm: “Tinh thần Nhật Bản + Kỹ nghệ phương Tây” (tức là học tập và làm chủ bằng ñược khoa học và công nghệ của phương Tây). Hiện nay ở Nhật Bản có hai tài liệu chiến lược ñến 2020 do hai cơ quan xây dựng, bao gồm: - Bản chiến lược của Viện nghiên cứu tổng hợp Nhật Bản (NIRA), xác ñịnh “Nhiệm vụ của Nhật Bản trong thế kỷ XXI”, trong ñó nêu rõ nền tảng của sự phát triển quốc gia tập trung vào: Phát triển năng lượng, ñặc biệt là phát triển năng lượng nguyên tử; Cải tổ cơ cấu ñối với công nghiệp; Chiến lược trong lĩnh vực an ninh quốc gia và hệ thống các hành ñộng của Nhật trong ñiều kiện xảy ra tình huống khủng hoảng; Chiến lược trong quan hệ Nhật Bản với các nước Bắc-Nam; Chiến lược phát triển và củng cố quan hệ với Hoa Kỳ, các nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương và khu vực khác. - Bản chiến lược của Hiệp hội các doanh nghiệp Nhật Bản (Nippon Keidanren), với nội dung cơ bản của chiến lược là “Tiến tới xây dựng một nước Nhật Bản năng ñộng trong thế kỷ XXI”. Trong ñó nêu rõ mục tiêu chiến lược giai ñoạn ñến 2020 là: Xây dựng một nhà nước vững mạnh trên phạm vi toàn cầu (gồm: Vai trò nhà nước
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 842 | 193
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 20 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 19 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn