intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật Việt Nam về khuyến mại – thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra

Chia sẻ: Bobietbo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

94
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn "Pháp luật Việt Nam về khuyến mại – thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra" là phân tích các quy định của pháp luật và thực trạng áp dụng các quy định của PLKM ở Việt Nam, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao chất lượng thực thi PLKM ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật Việt Nam về khuyến mại – thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KHUYẾN MẠI - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ngành: Luật Kinh tế DƢƠNG THỊ TRÂM Hà Nội – 2022
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KHUYẾN MẠI - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ và tên học viên: Dƣơng Thị Trâm Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Hà Hà Nội – 2022
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, các kết quả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tôi. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dƣơng Thị Trâm
  4. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin ày t l ng iết n s u s c và xin tr n trọng cảm n sự hư ng dẫn, gi p đ hết sức nhiệt tình, trách nhiệm và hiệu quả của TS guy n gọc Hà, giảng viên khoa uật, Trư ng i học go i thư ng Hà ội. Tôi cũng xin ày t l ng cảm n s u s c và xin được gửi l i cảm n t i tập thể cán ộ, giảng viên Khoa uật, tập thể Thầy, Cô giáo Trư ng i học go i thư ng Hà ội đã giảng d y, truyền thụ kiến thức và gi p đ tôi trong suốt khoá học và th i gian nghiên cứu luận văn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dƣơng Thị Trâm
  5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... v TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ............................................vi LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHUYẾN MẠI VÀ PHÁP LUẬT KHUYẾN MẠI .......................................................................................... 9 1.1. Tổng quan về khuyến m i .................................................................................... 9 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của khuyến m i ....................................................... 9 1.1.2. Nội dung của khuyến m i ........................................................................... 11 1.1.3. Vai trò của khuyến m i ............................................................................... 12 1.2. Tổng quan về pháp luật khuyến m i .................................................................. 14 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật khuyến m i ..................................... 14 1.2.2. Nguồn của pháp luật khuyến m i ............................................................... 15 1.2.3. Nội dung của pháp luật khuyến m i ........................................................... 18 1.2.4. Vị trí và vai trò của pháp luật khuyến m i.................................................. 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KHUYẾN MẠI VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KHUYẾN MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................. 24 2.1. ội dung của pháp luật khuyến m i của Việt am ........................................... 24 2.1.1. Các quy định chung của pháp luật khuyến m i .......................................... 24 2.1.2. Các quy định về khuyến m i trong pháp luật chuyên ngành ...................... 46 2.2. Thực tr ng áp dụng pháp luật khuyến m i ......................................................... 49 2.2.1. Khái quát về việc triển khai thực hiện các quy định của pháp luật khuyến m i......................................................................................................................... 49 2.2.2. Thực tr ng thực hiện pháp luật khuyến m i của thư ng nh n ................... 53 2.2.3. Thực tr ng thực hiện pháp luật khuyến m i của c quan nhà nư c ........... 58 2.2.4. Thanh tra, xử lý vi ph m trong lĩnh vực khuyến m i ................................. 60 2.3. ánh giá ............................................................................................................. 61 2.3.1. Những kết quả đ t được .............................................................................. 61 2.3.2. Những h n chế và nguyên nhân .................................................................. 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 74
  6. iv CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC THI PHÁP LUẬT KHUYẾN MẠI Ở VIỆT NAM ..... 75 3.1. Quan điểm và định hư ng hoàn thiện pháp luật khuyến m i ............................ 75 3.1.1. Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật khuyến m i ............................................ 75 3.1.2. Quan điểm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về khuyến m i ........................ 76 3.1.3. ịnh hư ng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về khuyến m i ...................... 78 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng thực thi pháp luật Việt Nam về khuyến m i .................................................................................................. 79 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật khuyến m i ............................................... 79 3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng thực thi pháp luật khuyến m i .................. 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 89 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 91 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 95
  7. v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ CTKM Chư ng trình khuyến m i DN Doanh nghiệp H KM Ho t động khuyến m i HHDV Hàng hóa, dịch vụ KM Khuyến m i LTM uật thư ng m i năm 2005 ghị định số 81/2018/ -CP của Chính phủ ngày 22 tháng 5 81 năm 2018 hư ng dẫn uật Thư ng m i về ho t động x c tiến thư ng m i PLKM Pháp luật khuyến m i QLNN Quản lý nhà nư c TTHC Thủ tục hành chính XTTM X c tiến thư ng m i VBQPPL Văn ản quy ph m pháp luật
  8. vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Khuyến m i (KM) hiện là một trong các ho t động x c tiến thư ng m i (XTTM) được các doanh nghiệp (DN) sử dụng phổ iến nhằm th c đẩy ho t động mua bán hàng hóa, dịch vụ (HHDV) trên thị trư ng, góp phần n ng cao hiệu quả kinh doanh của DN. Trong th i gian vừa qua, các văn ản quy ph m pháp luật (VBQPPL) về KM đã ộc lộ nhiều vư ng m c, ất cập, không c n đảm ảo tính cập nhật so v i sự phát triển đa d ng và phức t p của các ho t động XTTM, g y ảnh hưởng đến việc x y dựng các chiến lược kinh doanh của DN và g y khó khăn trong công tác quản lý nhà nư c (QLNN). Trong ối cảnh đó, việc nghiên cứu thực tr ng áp dụng pháp luật Việt am về KM, thông qua đó làm rõ các vư ng m c, ất cập trong các quy định của pháp luật và đề xuất giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật phù hợp v i hoàn cảnh thực tế là yêu cầu cần thiết. Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam về khuyến mại – thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra” để làm uận văn Th c sĩ uật Kinh tế t i Trư ng i học go i thư ng. Trên c sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung và các quy định của pháp luật hiện hành về KM, luận văn làm rõ khái niệm KM, nêu đặc điểm, nội dung, vai trò của ho t động KM, khái quát về hệ thống pháp luật điều chỉnh ho t động KM hiện nay. uận văn nêu rõ thực tr ng pháp luật Việt am về KM và thực tr ng áp dụng pháp luật khuyến m i (PLKM) ở Việt am hiện nay, trên c sở những ất cập, h n chế trong các quy định của pháp luật, học viên nêu quan điểm, định hư ng hoàn thiện PLKM dựa trên quan điểm, định hư ng của ảng và hà nư c, trên c sở đó đề xuất một số giải pháp c ản nhằm hoàn thiện các quy định của PLKM và nâng cao chất lượng thực thi pháp luật.
  9. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dư i tác động của xu hư ng hội nhập kinh tế, nhất là cuộc cách m ng công nghiệp 4.0 (cách m ng công nghiệp lần thứ tư), áp lực c nh tranh v i các DN ngày càng l n, ngoài việc n ng cao chất lượng HHDV thì việc đưa ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả, kịp th i có ý nghĩa quan trọng, góp phần n ng cao hiệu quả kinh doanh của DN, trong đó, các ho t động XTTM đã trở thành công cụ quan trọng th c đẩy ho t động thư ng m i trong ối cảnh hiện nay. KM hiện là một trong các ho t động XTTM được các DN sử dụng phổ iến nhằm th c đẩy ho t động mua bán HHDV trên thị trư ng. Nhìn chung, các DN tham gia vào ho t động thư ng m i đều hư ng đến lợi nhuận, do đó, nhiều DN đã đưa ra các chư ng trình khuyến m i (CTKM) nhằm thu h t khách hàng mua bán hàng hoá, sử dụng dịch vụ của mình. hằm đảm ảo ho t động khuyến m i (H KM) được thực hiện trong khuôn khổ nhất định, đáp ứng mục tiêu QLNN, phù hợp v i tiến trình phát triển của xã hội và quyền lợi hợp pháp của các ên có liên quan, hà nư c đã an hành các quy định pháp luật điều chỉnh H KM. Pháp luật Việt am đã được sửa đổi khá toàn diện từ sau khi ra đ i Hiến pháp năm 2013, v i một lo t các đ o luật m i thay thế các đ o luật trư c đó, trong khi đó H KM được điều chỉnh trong uật Thư ng m i năm 2005 (LTM) đã có hiệu lực và áp dụng trên 15 năm đã phần nào cho thấy sự l c hậu so v i tốc độ phát triển của nền kinh tế. Trong quá trình thực thi PLKM đã ộc lộ nhiều vư ng m c, ất cập, không c n đảm ảo tính cập nhật so v i sự phát triển đa d ng và phức t p của các ho t động XTTM, ảnh hưởng đến việc x y dựng các chiến lược kinh doanh của DN và g y khó khăn trong công tác QLNN. Việc sửa đổi các văn ản hư ng dẫn uật cũng chưa giải quyết được hết những vấn đề đã được những quy định trong LTM. Kể từ khi gia nhập Tổ chức Thư ng m i Thế gi i (WTO), ho t động thư ng m i phát triển cùng v i đó là sự gia tăng về số lượng, chất lượng của các thư ng nhân trên thị trư ng, trong đó có nhiều DN có vốn đầu tư nư c ngoài (FDI). ể mở rộng thị phần ở Viêt am thì đ i h i các DN này phải liên tục làm m i, sáng t o nhằm đưa ra các CTKM giúp gia tăng sức c nh tranh trên thị trư ng, trong đó có
  10. 2 những chư ng trình được thực hiện đồng th i ở nhiều quốc gia nhưng phần nào đó khi thực hiện t i Việt am l i ị h n chế ởi các quy định hiện hành. Thị trư ng đã xuất hiện các H KM v i những thủ thuật tinh vi nhằm lôi kéo khách hàng, việc lợi dụng H KM để giảm số tiền đóng thuế, thậm chí có DN liên tục áo lỗ trong nhiều năm1 g y ra thiệt h i cho ng n sách nhà nư c cũng như t o ra môi trư ng c nh tranh chưa thực sự minh ch, lành m nh. P KM của Việt am hiện nay chưa ao quát được hết những vấn đề mà các thư ng nh n gặp phải khi thực hiện KM, đồng th i cũng g y ra nhiều khó khăn cho các c quan QLNN. Trong ối cảnh đó, việc nghiên cứu thực tr ng áp dụng pháp luật Việt am về KM, thông qua đó làm rõ các vư ng m c, ất cập trong các quy định của pháp luật và đề xuất giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật phù hợp v i hoàn cảnh thực tế là yêu cầu cần thiết. Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam về khuyến mại – thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra” để làm uận văn th c sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu 2.1. Ở nước ngoài Ở nư c ngoài có một số công trình nghiên cứu chung về KM, vai trò, tác động của KM đến hành vi của khách hàng, hư ng dẫn cách thức x y dựng và triển khai H KM có hiệu quả. Có thể kể đến một số tài liệu sau: - Roddy Mullin, Sales Promotion: How to Create, Implement and Integrate Campaigns that Really Work, Kogan Page, 2010. Trong cuốn sách này tác giả đã đưa ra những nội dung c ản về KM, cách thức x y dựng và triển khai H KM có hiệu quả, cụ thể cuốn sách àn về các nội dung: KM và khách hàng; mục đích của KM; tác động khi thực hiện KM; cách sáng t o và cách thực hiện của các nhà cung cấp, cách thức triển khai KM; H KM quốc tế; quy t c tự điều chỉnh và các quy định của pháp luật. - Ken Kaser, Advertising and Sales Promotion, South-Western Educational Pub, 2012. Cuốn sách gi i thiệu toàn diện về các nguyên t c và thực hành quảng 1 Nhóm PV Kinh tế, “Coca-Cola Việt Nam và khoản thuế 821 tỷ đồng dây dưa”, Báo Tiền phong, xem t i https://tienphong.vn/coca-cola-viet-nam-va-khoan-thue-821-ty-dong-day-dua-post1314309.tpo (truy cập ngày 31/12/2021).
  11. 3 cáo và KM. Cuốn sách khám phá các vấn đề xã hội, đ o đức và pháp luật về quảng cáo, ảnh hưởng lịch sử, chiến lược và quy trình ra quyết định trên phư ng tiện truyền thông cũng như truyền thông tiếp thị tích hợp. - Steve Ogden-Barnes, Stella Minahan, Sales Promotion Decision Making: Concepts, Principles, and Practice, Business Expert Press, 2015. Cuốn sách nghiên cứu toàn diện về KM, ao gồm vai tr , ản chất và chức năng của ch ng, các quy trình ra quyết định quan trọng và đánh giá chiến dịch KM dựa trên các nghiên cứu điển hình trên thực tế. - Familmaleki, Mahsa, Alireza Aghighi, and Kam iz Hamidi, “Analyzing the influence of sales promotion on customer purchasing ehavior”, International Journal of Economics & management sciences, Hamedan, Iran, 4.4 (2015), tr. 1-6. Bài viết gi i thiệu chung về KM và ph n tích ảnh hưởng của KM đến hành vi mua hàng của khách hàng. 2.2. Ở trong nước Ở Việt am, pháp luật về XTTM nói chung và pháp luật KM nói riêng là đã được đưa ra nghiên cứu t i nhiều công trình nghiên cứu ở các góc độ và khía c nh khác nhau thông qua việc nghiên cứu làm tiểu luận, luận văn, các đề tài nghiên cứu khoa học, sách, áo, t p chí… Có thể kể đến một số tài liệu sau: - Lê Hoàng Oanh, Xúc tiến thương mại – Lý luận và thực tiễn, NXB. Chính trị quốc gia, năm 2014. Trong cuốn sách này, tác giả đã khái quát những vấn đề lý luận về ho t động XTTM, gi i thiệu hệ thống và ho t động XTTM hiện hành ở nư c ta cùng những ho t động chính của nó; từ đó, đặt ra những yêu cầu về QLNN, phư ng thức hỗ trợ và một số kỹ năng c ản về XTTM mà các tổ chức, DN cần quan t m. - guy n Thị Dung, Pháp luật về xúc tiến thương mại ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB. Chính trị quốc gia, năm 2007. Trong cuốn sách, tác giả đã àn về những vấn đề lý luận về XTTM và pháp luật về XTTM, thực tr ng pháp luật Việt am về XTTM, qua đó đưa ra các phư ng hư ng để hoàn thiện pháp luật về XTTM trong nền kinh tế thị trư ng ở Việt am. - Phùng Bích gọc, “C nh tranh không lành m nh trong ho t động khuyến
  12. 4 m i theo uật C nh tranh năm 2004”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 265/2014, tr. 32-37. Tác giả nghiên cứu nội dung của pháp luật về c nh tranh, KM, đưa ra các vấn đề về ho t động c nh tranh không lành m nh trong H KM theo uật C nh tranh năm 2004. - guy n Thị Dung, “Pháp luật về khuyến m i – Một số vư ng m c về lí luận và thực ti n”, Tạp chí Luật học, Trư ng i học uật Hà ội, số 7/2007, tr. 8-15. Tác giả đã àn về KM và các hình thức KM, quy định về h n mức giá trị vật chất dùng để KM và th i gian KM nhìn từ góc độ quyền tự do kinh doanh và tính thống nhất v i pháp luật c nh tranh, quy định về chủ thể ho t động KM và vấn đề xác định trách nhiệm pháp lý của chủ thể ho t động KM. - guy n Thị Dung, “Pháp luật về xúc tiến thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam – Lý luận, thực tiễn và giải pháp hoàn thiện”, uận án Tiến sĩ Luật học, Trư ng i học uật Hà ội, năm 2006. Tác giả nghiên cứu các khái niệm, nội dung của pháp luật về XTTM và các yếu tố ảnh hưởng, ph n tích, đánh giá thực tr ng pháp luật Việt am về XTTM, làm rõ những ưu điểm, h n chế của pháp luật Việt am qua đó đề ra các định hư ng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về XTTM. - ê ăng Khoa, “Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động khuyến mại ở Việt Nam”, uận văn Th c sĩ uật học năm 2011; Tác giả nghiên cứu nội dung của pháp luật về c nh tranh, KM, đưa ra các vấn đề và qua đó đề ra các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện Pháp luật về chống c nh tranh không lành m nh trong H KM ở Việt am. - Hoàng Hiền ư ng, “Một số khía cạnh pháp lý của hoạt động khuyến mại trong kinh doanh dịch vụ viễn thông ở Việt Nam hiện nay”, uận văn Th c sĩ uật học, năm 2011. Tác giả nghiên cứu quy định của PLKM trong uật Thư ng m i, các văn ản hư ng dẫn và trong văn ản chuyên ngành lĩnh vực vi n thông. - Vũ Mỹ inh, “Hoàn thiện pháp luật khuyến mại ở Việt Nam hướng tới việc sửa đổi, bổ sung Luật Thương mại năm 2005”, uận văn Th c sĩ uật học, năm 2017. Tác giả đã khái quát nội dung các quy định hiện hành của PLKM, từ thực ti n
  13. 5 thi hành chỉ ra những vư ng m c, ất cập trong các quy định của pháp luật, từ đó đưa ra phư ng hư ng, giải pháp và đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật KM2. - inh gọc Dũng, “Pháp luật về khuyến mại qua thực tiễn tại Thành phố Đà Nẵng”, uận văn Th c sĩ uật học, năm 2018, luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của PLKM và thực tr ng thực thi PLKM t i địa àn Thành phố à ẵng, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và n ng cao hiệu quả thực hiện PLKM t i địa àn Thành phố à ẵng. - inh Thị Thùy Linh, “Pháp luật về các hình thức khuyến mại – Thực tiễn thi hành tại địa bàn TP. Hà Nội”, uận văn Th c sĩ uật học, năm 2019, luận văn tập trung nghiên cứu về các hình thức KM và thực tr ng thực thi PLKM t i địa àn Thành phố Hà ội, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và n ng cao hiệu quả thực hiện PLKM t i địa àn Thành phố Hà ội. - Mai Thị Hoàng V n, “Hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại theo pháp luật Việt Nam”, uận văn Th c sĩ uật học, năm 2020. Tác giả đã nghiên cứu để làm sáng t một số vấn đề lý luận và thực ti n việc áp dụng các quy định pháp luật về các hành vi ị cấm trong H KM ở Việt am để từ đó đưa ra những kiến nghị trong việc n ng cao hiệu quả h n nữa trong các quy định pháp luật và thực ti n áp dụng những quy định này. Nhìn chung những công trình nghiên cứu nói trên chủ yếu nghiên cứu chung về ho t động XTTM hoặc có nghiên cứu riêng về H KM dư i góc độ lý luận và thực ti n H KM t i một số địa phư ng cụ thể, đồng th i cũng đã đề cập đến một số vư ng m c, ất cập trong các quy định của pháp luật. y là những tài liệu có giá trị để học viên nghiên cứu, kế thừa trong giải quyết các vấn đề nghiên cứu của đề tài. Tuy nhiên, ngư i viết nhận thấy PLKM vẫn c n nhiều vư ng m c, ất cập chưa được đề cập trong các tài liệu nêu trên. Dư i góc độ của DN thực hiện KM, c quan QLNN về KM, ở th i điểm hiện t i một số nội dung nghiên cứu cũng không c n đảm ảo tính cập nhật. ặc iệt, trong th i kỳ 4.0, các DN liên tục đưa ra các chiến lược m i trong ho t động kinh doanh. H n nữa, cũng không có nhiều nghiên 2 Các giải pháp được đưa ra chủ yếu theo hư ng sửa đổi Nghị định số 37/2006/ -CP ngày 04 tháng 04 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thư ng m i năm 2005 về ho t động xúc tiến thư ng m i, trên c sở đó hư ng t i sửa đổi Luật Thư ng m i năm 2005.
  14. 6 cứu m i trong th i gian từ khi ghị định 81/2018/ -CP ( 81) có hiệu lực (ngày 15/07/2018) cũng như trong ối cảnh tình hình dịch ệnh Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến ho t động kinh doanh của DN trong giai đo n năm 2020-2021 vừa qua. Trong ph m vi đề tài của mình, học viên sẽ khái quát nội dung các quy định hiện hành của PLKM, chỉ ra những vư ng m c, ất cập trong các quy định của pháp luật dư i góc độ của các chủ thể khác nhau, từ đó đưa ra phư ng hư ng, giải pháp và đề xuất hoàn thiện quy định PLKM phù hợp v i xu thế thị trư ng cũng như đảm ảo công tác QLNN, đảm ảo quyền lợi của DN và khách hàng. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích các quy định của pháp luật và thực tr ng áp dụng các quy định của PLKM ở Việt am, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và n ng cao chất lượng thực thi PLKM ở Việt am. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ể đ t được mục đích nghiên cứu ở trên, luận văn có các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau: - Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về KM và PLKM; - Ph n tích các quy định của pháp luật Việt am hiện hành về KM và thực tr ng áp dụng PLKM trong th i gian qua; - ánh giá thực tr ng áp dụng PLKM ở Việt am, chỉ ra những h n chế và nguyên nhân của hệ thống pháp luật cũng như những vư ng m c trong quá trình áp dụng pháp luật; - ề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định PLKM ở Việt am và nâng cao chất lượng thực thi PLKM ở Việt am. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu của đề tài là PLKM và thực tr ng áp dụng PLKM của Việt am.
  15. 7 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Ph m vi về nội dung nghiên cứu: uận văn nghiên cứu lý luận chung về KM, hệ thống PLKM của Việt am và thực tr ng áp dụng PLKM. - Ph m vi về không gian nghiên cứu: uận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về H KM, pháp luật điều chỉnh H KM của Việt am và thực tr ng áp dụng các quy định của PLKM ở Việt am. - Ph m vi về th i gian nghiên cứu: uận văn nghiên cứu trong th i gian các quy định hiện hành của pháp luật Việt am về KM đang có hiệu lực, cụ thể LTM có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, trong đó luận văn tập trung nghiên cứu thực ti n việc thực hiện các quy định PLKM được các DN tiến hành trên địa àn toàn quốc trong giai đo n từ khi 81 có hiệu lực từ ngày 15/07/2018 đến hết năm 2021. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ể giải quyết những mục tiêu nghiên cứu được đặt ra, học viên sử dụng các phư ng pháp ph n tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu tham khảo nhằm làm sáng t những vấn đề lý luận c ản về KM; phư ng pháp ph n tích và giải thích luật học nhằm làm rõ các quy định của pháp luật hiện hành; phư ng pháp thống kê, đánh giá từ áo cáo của các Sở Công Thư ng, Cục X c tiến thư ng m i – Bộ Công Thư ng, ý kiến phản ánh của cộng đồng DN3 và các tài liệu khác nhằm n m t được những khó khăn, vư ng m c trong quá trình thực hiện các quy định về KM. 6. Đóng góp của luận văn Thứ nhất, về mặt khoa học pháp lý, học viên đã nghiên cứu một cách tập trung và có hệ thống về PLKM ở Việt am dựa trên c sở thực tr ng áp dụng các quy định của pháp luật. Từ việc nghiên cứu các vấn đề này, học viên chỉ ra các ất cập pháp lý cần hoàn thiện trong th i gian t i để đáp ứng những đ i h i của nền kinh tế thị trư ng, cuộc các m ng công nghệ trong hiện t i và tư ng lai. Thứ hai, kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần x y dựng các giải pháp tổng thể hoàn thiện PLKM, x y dựng c chế thực thi pháp luật nhằm t o điều kiện 3 Các ý kiến được gửi bằng văn ản hoặc email đề nghị hư ng dẫn thực hiện khuyến m i đến Sở Công Thư ng, Bộ Công Thư ng hoặc gửi qua trang web phản ánh kiến nghị của Cổng Dịch vụ công Quốc gia, Cổng dịch vụ công Bộ Công Thư ng.
  16. 8 thuận lợi cho các DN trong ho t động sản xuất, kinh doanh, đảm ảo quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng tham gia CTKM, đồng th i tháo g những vư ng m c cho c quan QLNN có thẩm quyền trong quá trình triển khai thực hiện công tác QLNN đối v i H KM. Ngoài ra, luận văn có thể là tài liệu tham khảo có giá trị cho nghiên cứu, giảng d y và học tập về PLKM. 7. Bố cục của luận văn goài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn gồm 3 chư ng: Chƣơng 1: Khái quát về khuyến m i và pháp luật khuyến m i. Chƣơng 2: Thực tr ng pháp luật khuyến m i và áp dụng pháp luật khuyến m i ở Việt am hiện nay. Chƣơng 3: Quan điểm, giải pháp hoàn thiện và n ng cao chất lượng thực thi pháp luật khuyến m i ở Việt am.
  17. 9 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHUYẾN MẠI VÀ PHÁP LUẬT KHUYẾN MẠI 1.1. Tổng quan về khuyến mại 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của khuyến mại 1.1.1.1. Khái niệm khuyến mại Ở góc độ ngôn ngữ, “khuyến mãi” là “khuyến khích việc mua hàng”4, “m i” là “bán”5, như vậy có thể hiểu “khuyến m i” là khuyến khích việc án hàng. Do việc mua và án được tiến hành đồng th i nên hai từ “khuyến mãi” và “khuyến m i” đều có thể sử dụng được trong tiếng Việt. Trong thực tế, ở Việt am hiện nay hai cách gọi “khuyến mãi” và “khuyến m i” đều tồn t i. Tuy nhiên, v i góc độ tiếp cận là hành vi của thư ng nh n nhằm khuyến khích việc án hàng, cung ứng dịch vụ thì thuật ngữ “khuyến m i” được sử dụng trong pháp luật thư ng m i. KM là một trong các ho t động XTTM được quy định t i Mục 1 Chư ng IV LTM. Theo quy định t i LTM, “xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại”. Căn cứ khoản 1 iều 88 LTM định nghĩa: “Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định”. Có thể nói, KM là ho t động dành cho khách hàng những lợi ích nhất định nhằm mục đích thu h t sự quan t m của khách hàng đối v i HHDV của mình, từ đó thúc đẩy việc mua bán HHDV. Trong ph m vi luận văn, khái niệm “khuyến m i” được hiểu theo định nghĩa t i LTM. 1.1.1.2. Đặc điểm của khuyến mại KM là công cụ quan trọng được sử dụng trong ho t động kinh doanh nhằm th c đẩy việc tiêu thụ HHDV. Công cụ kinh doanh này có nhiều tác dụng và được 4 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ 9, XB à ẵng – Trung Tâm Từ iển Học, Hà Nội – à ẵng, 2003, tr. 516. 5 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ 9, XB à ẵng – Trung Tâm Từ iển Học, Hà Nội – à ẵng, 2003, tr. 607.
  18. 10 áp dụng tùy thuộc mục đích của thư ng nh n như: gi i thiệu sản phẩm m i, đưa sản phẩm th m nhập vào thị trư ng, tăng cư ng tiêu thụ hàng hóa... KM luôn giữ vai tr là một công cụ đ c lực và hiệu quả để thư ng nh n gia nhập và gia tăng thị phần trên thị trư ng. KM có những đặc điểm sau: Thứ nhất về chủ thể, chủ thể thực hiện KM là tổ chức hoặc cá nhân thực hiện ho t động mua bán HHDV, họ sử dụng KM là công cụ để khuyến khích khách hàng mua HHDV của mình. Chủ thể thực hiện KM rất đa d ng, có thể là DN trực tiếp sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ, cũng có thể là trung gian phân phối… trong các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Ở Việt am, chủ thể thực hiện hành vi KM là thư ng nh n6. Theo quy định của uật Thư ng m i 2005, “thương nhân Việt Nam, Chi nhánh của thương nhân Việt Nam, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam có quyền tự tổ chức khuyến mại hoặc thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực hiện việc khuyến mại cho mình”7. Mọi thư ng nh n đều có quyền tự mình tổ chức thực hiện việc KM để tiêu thụ HHDV do mình cung cấp. goài ra, thư ng nh n cũng có thể sử dụng dịch vụ KM do thư ng nh n khác cung cấp trên c sở hợp đồng dịch vụ KM8. hư vậy, thư ng nh n thực hiện KM gồm có thư ng nh n tự tổ chức thực hiện KM và thư ng nh n kinh doanh dịch vụ KM. Thứ hai về mục đích, cũng giống như các ho t động XTTM khác, mục đích của KM là th c đẩy việc mua bán HHDV. ể thực hiện mục đích này, KM hư ng t i là tác động đến khách hàng, tác động đến tâm lý và hành vi của khách hàng để họ mua HHDV, gi i thiệu một sản phẩm m i nhằm tăng khả năng nhận diện sản phẩm hay kích thích trung gian phân phối ch ý đến hàng hoá của DN, tăng doanh thu bán hàng, qua đó tăng thị phần của DN trên thị trư ng HHDV. Thứ ba về cách thức thực hiện, tuỳ thuộc vào mục tiêu của chư ng trình, kinh phí, tình tr ng c nh tranh trên thị trư ng,… chủ thể thực hiện KM đưa ra CTKM phù hợp v i điều kiện và mục đích của mình. Cách thức thực hiện chủ yếu 6 Khoản 1 iều 6 Luật Thư ng m i năm 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh”. 7 Khoản 1 iều 91 Luật Thư ng m i năm 2005. 8 Khoản 1 iều 90 Luật Thư ng m i năm 2005.
  19. 11 là dành cho khách hàng những lợi ích nhất định. Lợi ích mà mà khách hàng nhận được khi tham gia các CTKM có thể là tiền mặt, hàng mẫu, quà tặng, mua hàng giảm giá, dịch vụ... Thứ tư về đối tượng được hưởng khuyến mại, có thể ngư i tiêu dùng trực tiếp mua bán HHDV hay trung gian phân phối như đ i lý cấp 1, đ i lý cấp 2, nhà phân phối, siêu thị, trung t m thư ng m i… Tùy thuộc vào việc chủ thể thực hiện KM muốn tri n hay th c đẩy doanh số đối v i đối tượng khách hàng nào mà đối tượng được hưởng KM khác nhau. Các trung gian phân phối được hưởng lợi từ CTKM từ đó cũng thực hiện nhiều chiến dịch khác nhau đến khách hàng của mình nhằm tăng cư ng quảng á, tăng doanh thu án HHDV cũng đóng góp l n cho ho t động kinh doanh của chủ thể KM. 1.1.2. Nội dung của khuyến mại Nội dung của KM là yếu tố then chốt quyết định hiệu quả của CTKM. ể thực hiện một CTKM cần lưu ý một số nội dung chính sau: Ngân sách cho H KM, th i gian KM, quảng bá thông tin CTKM, hậu cần và pháp lý. - Ngân sách cho HĐKM: Chủ thể thực hiện KM phải xác định ngân sách chi cho H KM là ao nhiêu để đ t được mục tiêu của chư ng trình, góp phần vào tăng trưởng lợi nhuận. Chi phí cho H KM và lợi nhuận mà nó t o ra có thể được so sánh v i lợi nhuận khi không sử dụng KM, đ y cũng là c sở để xác định hiệu quả của việc thực hiện CTKM. Ngân sách cho H KM nên được xác định trư c khi thực hiện chư ng trình. Ngân sách cho KM không chỉ bao gồm phần chi phí cho giải thưởng/ quà tặng/ ưu đãi trực tiếp dành cho khách hàng mà bao gồm cả chi phí để triển khai chư ng trình, chi phí hành chính,... DN ư c tính chi phí và lợi ích đ t được dựa vào mục tiêu của CTKM. Một CTKM được coi là hiệu quả khi chi phí b ra để thực hiện CTKM phải đem đến lợi nhuận mục tiêu đã được đặt ra trư c đó. - Thời gian KM: Các CTKM thư ng được thực hiện để đáp ứng nhu cầu ng n h n của thị trư ng. Việc xác định th i gian thực hiện một vấn đề quan trọng, liên quan đến một số nội dung sau: Th i điểm KM nào tác động l n đến ngư i tiêu dùng; chư ng trình sẽ kéo dài bao lâu; th i gian đó liên quan như thế nào đến tần
  20. 12 suất mua HHDV; th i gian thực hiện mà các bên trung gian có liên quan đến việc thực hiện KM yêu cầu; có bao nhiêu th i gian để in ấn và giao hàng hóa; kế ho ch thực hiện ho t động quảng cáo... Th i gian ở mỗi giai đo n ảnh hưởng m nh mẽ đến hiệu quả mà chư ng trình đ t được. Do đó, th i gian KM cần được xác định một cách thận trọng. - Quảng bá thông tin CTKM: H KM được truyền đ t thông qua các phư ng tiện thông tin hoặc trên một số tài liệu, có thể kể đến: bao bì của sản phẩm; t r i bên trong hoặc cùng v i sản phẩm hoặc dịch vụ; t r i tách iệt v i sản phẩm hoặc dịch vụ; báo chí, đài phát thanh, ti vi, internet hoặc áp phích; các chư ng trình hoặc sự kiện được tài trợ, nhãn dán… Việc lựa chọn phư ng tiện truyền thông phù hợp, các thông số kỹ thuật (màu s c, trọng lượng, tần số…) và các yêu cầu thiết kế khác sẽ tác động trực tiếp đến khả năng tiếp cận của khách hàng v i CTKM sẽ ảnh hưởng l n đến hiệu quả của CTKM. Ngoài ra, cách thức quảng á c n tác động trực tiếp đến lòng tin của khách hàng hay t o sự thích thú, cuốn hút khách hàng từ đó t o dấu ấn trong lòng khách hàng, kích thích việc tham gia CTKM và tiêu thụ HHDV. - Hậu cần: Nội dung chư ng trình cần được xây dựng bao gồm h ng mục về hậu cần: Ai sẽ làm gì? Hàng hóa, dịch vụ, bao bì, tài liệu, ấn phẩm, thiết bị… sẽ được lưu trữ ở đ u? Chúng sẽ được phân phối như thế nào? Những nguồn lực nào cần thiết ở mỗi giai đo n? iều này phụ thuộc vào quy mô của CTKM và trên các nguồn lực sẵn có của DN. Việc xác định các h ng mục về hậu cần là hết sức quan trọng, đảm bảo việc chư ng trình được thực hiện theo kế ho ch kỹ lư ng. - Pháp lý: Khi thực hiện H KM cần đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật, tránh những rủi ro pháp lý có thể xảy ra. iều này có thể ảnh hưởng đến danh tiếng của DN, tổn h i đến lợi ích của ngư i tiêu dùng hay có thể phải chịu những hậu quả về mặt pháp lý.9 1.1.3. Vai trò của khuyến mại KM là công cụ chiến lược và chiến thuật quan trọng trong ho t động mua bán HHDV. ược thực hiện dư i nhiều hình thức khác nhau, đáp ứng mục tiêu đa d ng của DN và được sử dụng phổ iến ởi KM có những vai tr cụ thể dư i đ y: 9 Roddy Mullin, Sales Promotion: How to Create, Implement and Integrate Campaigns that Really Work, Kogan Page, 2010, tr. 125-131.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2