intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm cách sử dụng từ ngữ trong truyện ngắn và tạp văn của Nguyễn Ngọc Tư

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:293

150
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Đặc điểm cách sử dụng từ ngữ trong truyện ngắn và tạp văn của Nguyễn Ngọc Tư" khảo sát cách sử dụng từ ngữ của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư và đặc điểm cách sử dụng từ ngữ của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm cách sử dụng từ ngữ trong truyện ngắn và tạp văn của Nguyễn Ngọc Tư

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> NGUYỄN THỊ NHƯ THẢO<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ<br /> TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TẠP VĂN<br /> CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> NGUYỄN THỊ NHƯ THẢO<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ<br /> TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TẠP VĂN<br /> CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ<br /> Chuyên ngành: Ngôn ngữ học<br /> Mã số:<br /> <br /> 602201<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br /> Người hướng dẫn khoa học<br /> PGS.TS NGUYỄN THỊ HAI<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br /> <br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br /> <br /> CĐBT<br /> <br /> Cánh đồng bất tận<br /> <br /> GT<br /> <br /> Giao thừa<br /> <br /> GLVCCCK<br /> <br /> Gió lẻ và 9 câu chuyện khác<br /> <br /> HRCM<br /> <br /> Hương rừng Cà Mau<br /> <br /> KHXH<br /> <br /> Khoa học xã hội<br /> <br /> NĐKT<br /> <br /> Ngọn đèn không tắt<br /> <br /> NMCNNM<br /> <br /> Ngày mai của những ngày mai.<br /> <br /> NNTD<br /> <br /> Ngôn ngữ toàn dân<br /> <br /> Nxb<br /> <br /> Nhà xuất bản<br /> <br /> PNNB<br /> <br /> Phương ngữ Nam Bộ<br /> <br /> TN NNT<br /> <br /> Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư<br /> <br /> TPHCM<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> tr<br /> <br /> Trang<br /> <br /> TV NNT<br /> <br /> Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ 3<br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................................................... 1<br /> 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ............................................................................................................................. 2<br /> 3. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .................................................. 5<br /> 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................................... 5<br /> 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN ...................................................................................................... 7<br /> 6. BỐ CỤC LUẬN VĂN........................................................................................................................ 7<br /> 7. TƯ LIỆU NGUỒN ............................................................................................................................. 7<br /> <br /> Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .................... 9<br /> 1.1. Những vấn đề về ngôn ngữ ............................................................................................................ 9<br /> 1.1.1. Ngôn ngữ toàn dân ...................................................................................................9<br /> 1.1.2. Tính chuẩn mực của ngôn ngữ. ...............................................................................9<br /> 1.2. Những vấn đề về phương ngữ ..................................................................................................... 10<br /> 1.2.1. Từ địa phương .........................................................................................................10<br /> 1.2.2. Khái niệm phương ngữ ...........................................................................................12<br /> 1.2.3. Xu hướng phân vùng phương ngữ ........................................................................13<br /> 1.2.4. Xác định vùng phương ngữ Nam Bộ .....................................................................13<br /> 1.2.5. Phương ngữ Nam Bộ ..............................................................................................14<br /> 1.3. Ngôn ngữ và sáng tác văn chương .............................................................................................. 20<br /> 1.3.1. Ngôn từ ....................................................................................................................20<br /> 1.3.2. Ngôn ngữ văn chương ............................................................................................21<br /> 1.3.3. Lời văn và ngôn ngữ văn học toàn dân .................................................................22<br /> <br /> 1.3.4. Vấn đề phương ngữ trong tác phẩm văn học ........................................................23<br /> 1.4. Các phương tiện của lời văn nghệ thuật .................................................................................... 25<br /> 1.4.1. Phương tiện tu từ. ...................................................................................................25<br /> 1.4.2. Biện pháp tu từ ........................................................................................................27<br /> 1.5. Ý nghĩa cực cấp trong tiếng Việt................................................................................................. 28<br /> 1.5.1. Hình thức thể hiện ý nghĩa “cực cấp” là một từ. ..................................................28<br /> 1.5.2. Hình thức biểu hiện ý nghĩa “cực cấp” là ngữ đoạn. ...........................................28<br /> 1.6.Trường từ vựng .............................................................................................................................. 29<br /> 1.7. Những vấn đề về phong cách....................................................................................................... 30<br /> 1.7.1. Phong cách ngôn ngữ văn chương ........................................................................30<br /> 1.7.2. Phong cách khẩu ngữ tự nhiên ..............................................................................30<br /> 1.8. Chuẩn phong cách......................................................................................................................... 31<br /> 1.8.1. Chuẩn phong cách chức năng ...............................................................................31<br /> 1.8.2. Chuẩn địa phương ..................................................................................................31<br /> 1.8.3. Chuẩn cá nhân ........................................................................................................32<br /> 1.8.4. Lệch chuẩn ..............................................................................................................32<br /> 1.9. Phong cách tác giả của ngôn ngữ văn chương.......................................................................... 33<br /> <br /> Chương 2: KHẢO SÁT CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN<br /> NGỌC TƯ .......................................................................................................... 35<br /> 2.1. Phương ngữ Nam Bộ trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư ................................................... 35<br /> 2.1.1. Phương diện ngữ âm ..............................................................................................35<br /> 2.1.2. Phương diện từ vựng ngữ nghĩa ............................................................................38<br /> 2.2. Cách sử dụng từ láy trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư. .................................................... 63<br /> 2.3. Cách sử dụng từ ngữ biểu đạt ý nghĩa cực cấp. ....................................................................... 67<br /> 2.4. Cách sử dụng từ ngữ trong biện pháp tu từ của Nguyễn Ngọc Tư ...................................... 71<br /> 2.5. Đặc điểm tu từ của kết cấu ngữ pháp trong sáng tác Nguyễn Ngọc Tư. ............................. 81<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2