Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngữ pháp-ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động nói năng trong tiếng Anh (liên hệ nhóm hoạt động tương ứng trong tiếng Việt)
lượt xem 10
download
Luận văn tiến hành nghiên cứu, đối chiếu để làm sáng tỏ những điểm giống và khác nhau của động từ nói năng trong tiếng Việt và tiếng Anh và các khái niệm lý thuyết có liên quan. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngữ pháp-ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động nói năng trong tiếng Anh (liên hệ nhóm hoạt động tương ứng trong tiếng Việt)
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------ VƯƠNG HỒNG HẠNH ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP-NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH (LIÊN HỆ VỚI NHÓM ĐỘNG TỪ TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2007
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------- VƯƠNG HỒNG HẠNH ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP-NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH (LIÊN HỆ VỚI NHÓM ĐỘNG TỪ TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. VŨ THỊ THANH HƯƠNG Hà Nội, 2007
- LỜI CẢM ƠN Những dòng đầu tiên của cuốn luận văn này, tôi muốn dành để bày tỏ sự cảm ơn đến tập thể các giáo sƣ, các nhà khoa học, các thầy cô giáo cùng toàn thể cán bộ Khoa Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Lời cảm ơn đặc biệt tôi xin gửi đến PGS.TS.Vũ Thị Thanh Hƣơng - ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn trong suốt thời gian dài vừa qua. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với gia đình đã ủng hộ cả về vật chất cũng nhƣ tinh thần để tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 10 năm 2007 Tác giả luận văn Vƣơng Hồng Hạnh 1
- LỜi cam Đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả đƣợc đƣa ra trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn Vƣơng Hồng Hạnh 2
- MôC LôC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................ 7 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................. 7 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................. 7 3. Mục đích và ý nghĩa của đề tài ........................................................ 8 4. Tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................ 9 5. Kết cấu của luận văn ........................................................................ 9 CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .. 10 1. Cơ sở lí thuyết……………………………………………………10 1.1. Phạm trù từ loại………………………………………………… 10 1.1.1. Khái niệm………………………………………………………...10 1.1.2. Tiêu chí phân loại……………………………………………… 11 1.1.3. Kết quả phân loại……………………………………………… 13 2. Động từ .......................................................................................... 15 2.1. Vấn đề động từ trong lý luận ngôn ngữ học .................................. 15 2.2. Động từ trong tiếng Anh hiện đại ................................................. 18 2.2.1. Khái niệm……………………………………………………….. 18 2.2.2. Tiêu chí nhận diện……………………………………………… 20 2.2.3. Kết quả phân loại……………………………………………….. 24 2.3. Động từ trong tiếng Việt hiện đại……………………………… 24 2.3.1. Khái niệm…………………………………………………… 24 3
- 2.3.2. Tiêu chí nhận diện ……………………………………………… 26 2.3.3. Kết quả phân loại ……………………………………………… 30 2.4. Tình hình nghiên cứu động từ nói năng ……….……………… 31 2.4.1. Tình hình nghiên cứu động từ nói năng trong tiếng Anh .............. 31 2.4.2 Tình hình nghiên cứu động từ nói năng trong tiếng Việt .............. 34 CHƢƠNG II. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) ...... 38 1. Nghĩa biểu hiện của các động từ nói năng ..................................... 38 1.1. Khái niệm nghĩa biểu hiện ............................................................. 38 1.2. Nghĩa biểu hiện của động từ nói năng ........................................... 45 1.3. Các tham tố của động từ nói năng… ………………………… 47 1.3.1. Phát ngôn thể ................................................................................. 48 1.3.2. Tiếp ngôn thể ................................................................................ 50 1.3.3. Ngôn thể………………………………………………………….51 1.3.4. Đích ngôn thể…………………………………………………….52 1.4. Cấu trúc tham tố của động từ nói năng………………………… 52 1.4.1. Cấu trúc đầy đủ………………………………………………… 53 1.4.2. Cấu trúc rút gọn………………………………………………….54 2. Nghĩa ngôn hành của các động từ nói năng................................... 55 2.1. Khái niệm nghĩa ngôn hành ........................................................... 55 2.2. So sánh nghĩa trần thuật và nghĩa ngôn hành của động từ nói năng59 4
- 2.3. Vai trò trung tâm của động từ nói năng ......................................... 61 CHƢƠNG III. ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) 65 1. Đặc điểm về chức vụ cú pháp của các động từ nói năng............... 65 1.1. Vị ngữ-chức vụ cú pháp điển hình của động từ nói năng.............. 65 1.2. Các kiểu cấu trúc câu có vị ngữ là động từ nói năng..................... 67 1.2.1. Cấu trúc nòng cốt ........................................................................... 69 1.2.2. Cấu trúc mở rộng ........................................................................... 71 1.2.3. Cấu trúc rút gọn ............................................................................. 74 2. Đặc điểm về khả năng kết hợp của các động từ nói năng ............. 76 2.1. Khả năng kết hợp với chủ ngữ ....................................................... 76 2.1.1. Chủ ngữ là danh từ/danh ngữ......................................................... 76 2.1.2. Chủ ngữ là đại từ ........................................................................... 79 2.2. Khả năng kết hợp với tân ngữ........................................................ 80 2.2.1. Tân ngữ là danh từ/danh ngữ ......................................................... 80 2.2.2. Tân ngữ là động từ ......................................................................... 81 2.2.3. Tân ngữ là giới ngữ ........................................................................ 82 2.3. Khả năng kết hợp với phó từ ......................................................... 84 KẾT LUẬN .............................................................................................. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 94 NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN ............................................................ 98 5
- Danh môc tõ viÕt t¾t STT ViÕt t¾t NghÜa 1 CN Chñ ng÷ 2 §TPN §éng tõ ph¸t ng«n 3 §NT §Ých ng«n thÓ 4 NT Ng«n thÓ 5 PNT Ph¸t ng«n thÓ 6 QTPN Qu¸ tr×nh ph¸t ng«n 7 TNT TiÕp ng«n thÓ 8 TP Thµnh phÇn 9 VN VÞ ng÷ 6
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong qu¸ tr×nh ViÖt Nam héi nhËp kinh tÕ, giao l-u v¨n hãa víi c¸c n-íc, sè ng-êi ViÖt häc tiÕng Anh còng nh- ng-êi n-íc ngoµi häc tiÕng ViÖt ngµy cµng ph¸t triÓn. Theo thèng kª, tiÕng Anh lµ mét ng«n ng÷ cã sè l-îng ng-êi sö dông nhiÒu thø hai trªn thÕ giíi sau tiÕng Trung Quèc. TiÕng Anh kh«ng nh÷ng ®-îc sö dông nh- lµ mét ng«n ng÷ giao dÞch chÝnh thøc trong nhiÒu lÜnh vùc trªn thÕ giíi mµ nã cßn ®-îc coi lµ ng«n ng÷ thø hai sau tiÕng mÑ ®Î ë nhiÒu quèc gia. Tuy nhiªn, trong qu¸ tr×nh häc tiÕng Anh, mét sè ng-êi gÆp kh«ng Ýt khã kh¨n. Mét trong nh÷ng khã kh¨n ®ã lµ c¸ch hiÓu vµ sö dông ®óng, chÝnh x¸c c¸c ®éng tõ nãi chung vµ ®éng tõ nãi n¨ng nãi riªng cña hai ng«n ng÷ Anh, ViÖt. Tuy nhiªn, cho ®Õn nay, vÉn ch-a cã mét c«ng tr×nh nghiªn cøu nµo ®i s©u ph©n tÝch vµ so s¸nh c¸c ®Æc ®iÓm ng÷ ph¸p, ng÷ nghÜa cña ®éng tõ nãi n¨ng trong tiÕng Anh, tiÕng ViÖt. ViÖc nghiªn cøu, ®èi chiÕu ®Æc ®iÓm ng÷ ph¸p, ng÷ nghÜa cña nhãm ®éng tõ nãi n¨ng trong tiÕng Anh víi nhãm ®éng tõ t-¬ng øng trong tiÕng ViÖt kh«ng nh÷ng lµ yªu cÇu cÊp thiÕt cña thùc tiÔn mµ con lµ yªu cÇu cÊp thiÕt cña lý luËn ng«n ng÷ häc. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn §èi t-îng nghiªn cøu cña luËn v¨n lµ nhãm ®éng tõ chØ ho¹t ®éng nãi n¨ng trong tiÕng Anh vµ b-íc ®Çu liªn hÖ víi nhãm ®éng tõ t-¬ng øng trong tiÕng ViÖt. Tuy nhiªn, ®iÒu nµy kh«ng cã nghÜa lµ chóng t«i chØ xem xÐt c¸c ®Æc ®iÓm ng÷ ph¸p, ng÷ nghÜa trong ph¹m vi ®éng tõ mµ cßn xem xÐt chóng ë cÊp ®é c©u vµ trªn c©u. Trong khi nghiªn cøu vµ ®èi chiÕu c¸c ®éng tõ nãi n¨ng trong tiÕng Anh vµ tiÕng ViÖt, chóng t«i chØ giíi h¹n sù ph©n tÝch vµ ®èi chiÕu ë hai 7
- b×nh diÖn ng÷ ph¸p vµ ng÷ nghÜa. B×nh diÖn ng÷ dông häc còng ®-îc ph©n tÝch trong mét sè tr-êng hîp khi cÇn thiÕt ®Ó lµm s¸ng tá thªm c¸c b×nh diÖn cÊu tróc vµ ý nghÜa nh-ng kh«ng ph¶i lµ mèi quan t©m chÝnh cña luËn v¨n. 3. Mục đích và ý nghĩa của đề tài Chän tªn ®Ò tµi lµ “§Æc ®iÓm ng÷ ph¸p- ng÷ nghÜa cña nhãm ®éng tõ chØ ho¹t ®éng nãi n¨ng trong tiÕng Anh (liªn hÖ víi nhãm ®éng tõ t-¬ng øng trong tiÕng ViÖt)”, ng-êi viÕt h-íng ®Õn môc ®Ých cô thÓ sau: Tæng kÕt c¸c quan niÖm vÒ ®éng tõ trong tiÕng Anh, tiÕng ViÖt vµ ®éng tõ nãi n¨ng trong tiÕng Anh, tiÕng ViÖt vµ c¸c kh¸i niÖm lÝ thuyÕt cã liªn quan, x©y dùng mét c¬ së lÝ thuyÕt ®Ó xem xÐt, ®èi chiÕu vÒ c¸ch sö dông vµ ý nghÜa cña c¸c ®éng tõ nãi n¨ng trong tiÕng Anh vµ tiÕng ViÖt. Trªn c¬ së miªu t¶ mét c¸ch cã hÖ thèng c¸c ®Æc ®iÓm cña ®éng tõ nãi n¨ng ë tiÕng Anh vµ tiÕng ViÖt, x¸c ®Þnh ®-îc chøc n¨ng cña chóng trªn b×nh diÖn ng÷ ph¸p vµ ng÷ nghÜa. Dùa vµo c¸c kÕt qu¶ miªu t¶, tiÕn hµnh nghiªn cøu ®èi chiÕu ®Ó lµm s¸ng tá nh÷ng ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau cña ®éng tõ nãi n¨ng trong tiÕng ViÖt vµ tiÕng Anh, tõ ®ã rót ra nh÷ng ®iÓm t-¬ng ®ång vµ dÞ biÖt trong hai ng«n ng÷ nµy vÒ mÆt ng÷ ph¸p vµ ng÷ nghÜa. §¹t ®-îc nh÷ng môc tiªu trªn ®©y, luËn v¨n cã nh÷ng ®ãng gãp vÒ mÆt thùc tiÔn vµ lÝ luËn nh- sau: VÒ mÆt lÝ luËn: KÕt qu¶ nghiªn cøu cña luËn v¨n sÏ lµm s¸ng tá c¸c ®Æc ®iÓm t-¬ng øng vµ kh¸c biÖt trong ng÷ ph¸p vµ ng÷ nghÜa cña ®éng tõ nãi n¨ng trong tiÕng Anh vµ tiÕng ViÖt. VÒ mÆt thùc tiÔn: Dùa trªn nh÷ng kÕt qu¶ thu ®-îc, luËn v¨n cã thÓ ®-îc øng dông trong viÖc gi¶ng d¹y, biªn so¹n c¸c gi¸o tr×nh tiÕng 8
- Anh cho ng-êi ViÖt vµ tiÕng ViÖt cho ng-êi nãi tiÕng Anh; gióp ng-êi d¹y tiÕng Anh n©ng cao kh¶ n¨ng truyÒn thô, ng-êi häc cã thÓ n©ng cao hiÖu qu¶ tiÕp thu kiÕn thøc vÒ nhãm ®éng tõ nµy. Ngoµi ra, kÕt qu¶ nghiªn cøu nµy cßn cã thÓ sö dông h÷u Ých trong c«ng t¸c biªn dÞch vµ phiªn dÞch, gãp phÇn x©y dùng c¬ së lý thuyÕt dÞch Anh- ViÖt, ViÖt-Anh. 4. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu VÒ t- liÖu, chóng t«i sö dông c¸c nguån t- liÖu trÝch dÉn tõ nguyªn b¶n vµ b¶n dÞch c¸c t¸c phÈm v¨n häc, b¸o chÝ... tiÕng Anh vµ tiÕng ViÖt hiÖn ®¹i. Ngoµi ra, chóng t«i còng sö dông c¸c vÝ dô trong ng«n ng÷ hµng ngµy, trong mét sè c«ng tr×nh nghiªn cøu vÒ ®éng tõ nãi n¨ng tõ tiÕng Anh sang tiÕng ViÖt, mét sè tõ ®iÓn song ng÷ Anh-ViÖt, ViÖt-Anh, tõ ®iÓn t-êng gi¶i tiÕng Anh vµ tiÕng ViÖt, tõ ®iÓn thuËt ng÷ ng«n ng÷ häc, tõ ®iÓn ®ång nghÜa Anh-Anh... Để giải quyết nhiệm vụ đặt ra, luận văn sẽ sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau: quy n¹p, diÔn dÞch, phân tích mô tả, ph©n tÝch cÊu tróc, ph©n tÝch chøc n¨ng, so s¸nh ®èi chiÕu... 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn bao gồm ba chƣơng với các nội dung chính nhƣ sau: - Chƣơng I: Cơ sở lí thuyết và tình hình nghiên cứu - Chƣơng II: Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm động từ nói năng trong tiếng Anh (có liên hệ với nhóm động từ tƣơng ứng trong tiếng Việt) - Chƣơng III: Đặc điểm ngữ pháp của nhóm động từ nói năng trong tiếng Anh (có liên hệ với nhóm động từ tƣơng ứng trong tiếng Việt) 9
- CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lí thuyết 1.1. Phạm trù từ loại 1.1.1. Khái niệm Từ loại là một địa hạt quan trọng của ngữ pháp học nói chung và của ngữ pháp tiếng Việt nói riêng. Chúng ta đều biết rằng, mỗi ngôn ngữ đều có một vốn từ vựng rất lớn và dựa vào khối lượng, đặc điểm và chức năng mà các nhà nghiên cứu tiến hành phân loại theo những mục đích khác nhau, ví dụ nhà từ vựng học có thể phân loại từ thành những lớp từ về mặt ngữ nghĩa; hoặc để làm từ điển người ta có thể phân loại từ theo vần chữ cái hoặc theo bộ (Trung Quốc, Nhật); còn nhà ngữ pháp học không phân loại từ theo cách đó mà lại theo bản chất ngữ pháp của từ để cho chúng ta các từ loại như: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, liên từ, giới từ…Vậy từ loại là gì? Thế kỷ IV trước công nguyên, Aristote (nhà triết học cổ Hy Lạp, 384- 322 trước CN) - dựa trên các cơ sở lôgic học, ngữ pháp học- đã phân định từ thành các loại từ nối, danh từ, động từ, tính từ…. Theo Đỗ Hữu Châu và Bùi Minh Toán [5] thì “Từ loại là một hệ thống có nhiều tầng bậc, hay là một phạm trù bao gồm các phạm trù nhỏ hơn”. Tác giả Đinh Văn Đức [11] cho rằng “Từ loại là những lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, được phân chia theo ý nghĩa, theo khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lưu và thực hiện những chức năng ngữ pháp nhất định ở trong câu”. 10
- Như vậy, sự phân định từ loại đã được nghiên cứu và đề cập từ rất sớm. Các tác giả có thể dựa vào khả năng kết hợp, ý nghĩa hoặc đặc trưng ngữ pháp để phân định thành các từ loại khác nhau. Các tiêu chí phân loại này được thể hiện rõ trong phần dưới đây. 1.1.2. Tiêu chí phân loại Vấn đề phân định từ loại tiếng Việt đã được đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu về Việt ngữ học. Một số học giả xuất phát từ quan điểm hình thái học phủ nhận sự có mặt của phạm trù từ loại trong tiếng Việt (Grammont & Lê Quang Trinh, Hồ Hữu Tường, Nguyễn Hiến Lê), bởi theo họ tiếng Việt cơ cấu theo một lối khác hẳn với các ngôn ngữ phương Tây- từ không biến đổi hình thái, nên không có từ loại. Tuy nhiên, hầu hết các nhà nghiên cứu đều thừa nhận rằng trong tiếng Việt có phạm trù từ loại, mặc dù tiêu chí phân định từ loại của họ không hoàn toàn giống nhau. Các tác giả Lê Văn Lý và Nguyễn Tài Cẩn phân định từ loại dựa vào một tiêu chí đó là “khả năng kết hợp” của từ. Theo họ, khác với ý nghĩa, khả năng kết hợp của từ là một biểu hiện của cú pháp biểu thị mối quan hệ giữa từ với từ trong ngữ lưu. Khả năng kết hợp được hình thức hóa bằng những phương thức ngữ pháp khác nhau ở những ngôn ngữ khác nhau; đối với ngôn ngữ biến đổi hình thái, đó là các hình thái ngữ pháp của từ nhằm diễn đạt các phạm trù ngữ pháp, với các ngôn ngữ đơn lập, trong đó có tiếng Việt, là sự biến đổi trật tự từ và dùng các từ phụ, từ hư. Bởi vì, đối với tiếng Việt- ngôn ngữ đơn lập, bản chất của khả năng kết hợp từ là sự phân bố các vị trí trong những bối cảnh ngữ pháp. Do đó, mỗi từ loại, căn cứ vào “khả năng kết hợp” với các từ chứng có thể chỉ ra các thuộc tính của nó. Tuy nhiên, ở thời đó cách giải thích của Lê Văn Lý về “khả năng kết hợp” của các từ loại còn hạn chế, sức khái quát hoá và việc lựa chọn danh sách từ 11
- chứng của các từ loại, phần nào còn chưa thật khách quan. Hơn nữa, ông mới chỉ liệt kê các khả năng kết hợp mà chưa chú ý phân biệt đâu là những đặc điểm cơ bản, đâu là những nét tiêu biểu của các khả năng này. Trong chuyên luận “Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại” (1960), Nguyễn Tài Cẩn đã đề xuất một hướng đi mới trong việc phân định từ loại, đó là dựa vào khái niệm “đoản ngữ” để mô tả, phân định từ loại và các tiểu loại. Nhưng về sau này, khi mở rộng nhận định về đặc trưng phân bố của từ, ông đã cho rằng: “Tiêu chuẩn dựa vào đoản ngữ, riêng một mình nó, thì chưa đủ. Phải có cả tiêu chuẩn dựa vào mệnh đề bổ sung thì kết quả mới đáng tin cậy (Nguyễn Tài Cẩn - ngữ pháp Tiếng Việt). Cách nhìn nhận về từ loại tiếng Việt của Nguyễn Tài Cẩn là rất mới và có ý nghĩa, quan điểm này đánh dấu một bước tiến mới trong lí luận về từ loại tiếng Việt. Tuy nhiên, chúng ta nhận thấy nếu chỉ dùng một tiêu chuẩn ý nghĩa khái quát (Nguyễn Lân), khả năng kết hợp của từ (Lê Văn Lý) và dựa vào khái niệm “Đoản ngữ” (Nguyễn Tài Cẩn) như trên thì không thể bao quát và lí giải được mọi hiện tượng ngữ pháp. Do đó, hiện nay các tác giả (Nguyễn Kim Thản, Đinh Văn Đức, Diệp Quang Ban, Đái Xuân Ninh…) có chủ trương phân định từ loại tiếng Việt dựa vào một tập hợp tiêu chuẩn mà thường nhắc tới ba tiêu chuẩn cơ bản: 1) Ý nghĩa khái quát của các lớp từ (ý nghĩa sự vật của danh từ, ý nghĩa tính chất của tính từ, ý nghĩa hành dộng của động từ…): đây là ý nghĩa chung cho một lớp từ, không có dấu hiệu âm thanh biểu hiện mà chỉ tiềm ẩn trong từ và bộc lộ ra khi được kết hợp với các từ khác. Ví dụ: - từ bàn sẽ được bộc lộ ý nghĩa chỉ vật khi kết hợp với từ này (ở sau):bàn này. 12
- - từ bàn sẽ bộc lộ ý nghĩa chỉ hành động khi kết hợp với từ hãy (ở trước): hãy bàn (việc ấy) 2) Chức vụ của từ khi làm thành phần câu: là cái vị trí của từ trong mối liên hệ ngữ pháp với các từ (hay cụm từ) khác nhau trong câu. Chú ý khi định loại các từ cân nhớ: - Các từ thực (động từ, danh từ, tính từ) thường có thể đảm nhiệm vài ba chức vụ cú pháp trong câu, - Có thể được thực hiện ở bậc khái quát cao hơn: phân biệt từ thực với từ hư 3) Khả năng kết hợp của từ với các từ khác: đây chính là khả năng tiềm ẩn của mỗi từ trong việc kết hợp với các từ khác để bộc lộ tính chất, chức năng của mình. Có 3 cách thường dùng để xét khả năng kết hợp: dùng từ chứng (từ làm chứng) và dùng cụm từ chính phụ, dùng bậc câu đơn. Ngoài ra, trên cơ sở kế thừa tư tưởng của nhiều nhà nghiên cứu đi trước (Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Văn Đức) và vận dụng các thành tựu của ngữ pháp học hiện đại (Halliday, Dik, Cao Xuân Hạo…), với quan niệm coi phân định từ loại là phân chia từ về mặt ngữ pháp, tác giả Nguyễn Hồng Cổn đã đề xuất một hướng phân định từ loại mới dựa trên sự điều chỉnh hai tiêu chuẩn dựa vào "chức vụ cú pháp" (tức là dựa vào khả năng làm các thành phần đối tố và vị tố của mệnh đề) và dựa vào "khả năng kết hợp” (tức là dựa vào khả năng làm thành tố trung tâm hay phụ tố cho các thành phần của mệnh đề). Tuy nhiên, sau khi phân tích và kết hợp các tiêu chuẩn trên, tác giả đưa ra các tiêu chí sau: 1. Khả năng làm (trung tâm của) đối tố hay vị tố; 2. Khả năng làm thành tố phụ cho đối tố hay vị tố. 1.1.3. Kết quả phân loại. 13
- Nhiều nhà Việt ngữ học (Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Đinh Văn Đức…) đã tiến hành phân định từ loại tiếng Việt dựa trên sự kết hợp cả ba loại tiêu chí. Các tác giả một mặt kế thừa quan niệm phân định từ loại truyền thống- dựa vào ý nghĩa khái quát phân chia các từ loại thành hai nhóm: thực từ và hư từ, nhưng mặt khác lại vận dụng các tiêu chuẩn ngữ pháp (khả năng kết hợp và chức vụ cú pháp) để làm cho hệ thống phân loại khách quan và sáng rõ hơn. Tuy nhiên, trong khi vận dụng các tiêu chuẩn này để phân định từ loại, các tác giả đã kết hợp chúng một cách tổng hợp chứ không theo một trình tự ưu tiên nào như tác giả Lê Văn Lý (ưu tiên khả năng kết hợp của từ) và Nguyễn Tài Cẩn (dựa vào đoản ngữ). Nguyễn Hồng Cổn [8] dựa vào hai tiêu chí ngữ pháp đã nêu trên, ông đã tiến hành phân định từ loại thành ba nhóm hay ba phạm trù cơ bản như sau: - Nhóm A: gồm các từ có khả năng làm (trung tâm của) đối tố và vị tố trong cấu trúc của mệnh đề. Ví dụ: nhà, sinh viên, nói, chạy. đẹp, nhanh… - Nhóm B: gồm các từ không có khả năng làm (trung tâm của) đối tố và vị tố mà chỉ có khả năng làm thành tố phụ cho chúng. Ví dụ: đã, đang, sẽ, này, ấy… - Nhóm C: gồm các từ hoàn toàn không có khả năng làm (trung tâm của) đối tố và vị tố, cũng như không có khả năng làm thành tố phụ cho chúng. Ví dụ: và, nhưng, nếu, ôi, à, đi… Dựa vào cách vận dụng các tiêu chuẩn về phân định từ loại và các kết quả tương ứng của mỗi quan niệm trên, chúng tôi lựa chọn cách phân định từ loại của Nguyễn Hồng Cổn làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu của luận văn. Dưới đây là bảng phân loại của hệ thống từ loại tiếng Việt: 14
- HỆ THỐNG TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT TỪ TIẾNG VIỆT A B C Thể-Vị từ Định-Phó từ Kết-Thái từ (có khả năng làm (làm phụ tố của (không làm thành tố vị tố và đối tố) đối tố và vị tố) của đối tố và vị tố) Thể Vị từ Định từ Phó từ Kết từ Thái từ từ (làm (phụ cho (phụ cho (liên (tình (làm vị tố) đối tố) vị tố) kết) thái) đối tố) Danh Đại Động Tính Lượng Chỉ Tiền Hậu Giới Liên Trợ Tiểu từ từ từ từ từ từ phó phó từ từ từ từ từ từ 2. Động từ 2.1. Vấn đề động từ trong lý luận ngôn ngữ học Trong ngôn ngữ học đại cương, vấn đề phân định từ loại động từ đã được đề cập đến từ thời cổ đại Hy Lạp. Protagonas, một trong những nhà ngụy biện thế kỷ V trước công nguyên, sớm nhất và có ảnh hưởng nhất, được công nhận là người đầu tiên phân biệt từ loại trong tiếng Hi Lạp. Cùng thời với Protagonas, Platon (khoảng 429-347 trước CN) cũng là một trong những người đầu tiên phân biệt minh bạch từ loại trong ngôn ngữ học 15
- nhưng ông mới chỉ phân từ loại thành hai lớp chính: động từ và danh từ. Theo định nghĩa của Platon, các lớp ngữ pháp chủ yếu “danh từ” và “động từ” được xác định như những thành tố của mệnh đề. Những từ loại mà bây giờ ta gọi là động từ và tính từ đều được Platon đặt chung vào một lớp. Ngay cả khi những nhà ngữ pháp Hy Lạp về sau bổ đi cách phân loại của Platon, họ cũng không thay thế nó bằng một hệ thống tam phân gồm danh từ, động từ và tính từ quen thuộc mà chỉ thay thế nó bằng một hệ thống lưỡng phân khác, gộp chung những cái mà người ta gọi là danh từ và tính từ. Thế kỷ IV trước công nguyên, Aristote (nhà triết học cổ Hy Lạp, 384- 322 trước CN) - dựa trên các cơ sở lôgic học, ngữ pháp học- đã phân định từ thành các loại từ nối, danh từ, động từ, tính từ…. Theo đó, động từ được định nghĩa như sau: “từ loại không có biến cách nhưng lại biến đổi về thì, ngôi và số, chỉ ra một hành động hay một quá trình được thực hiện hay được trải qua [R.H.Robins, 37]. Aristote cũng đề cập đến hiện tượng những từ “có nghĩa” và những từ “không có nghĩa” mà nội dung của chúng tương đương với khái niệm thực từ- hư từ [Nguyễn Kim Thản, 41]. Một trường phái khác của triết học Hy Lạp là trường phái Stoic cũng phân biệt bốn thành phần lời nói (danh từ, động từ, liên từ và mạo từ). Sau đó, các học giả thuộc trường phái Alexandria, dựa trên các công trình của các nhà ngữ pháp Stoic về từ loại, đã xếp các lớp từ thành tám từ loại khác nhau, trong đó có động từ. Thành quả nghiên cứu về từ loại của Aristote, Platon, trường phái Sotic và trường phái Alexandria về sau được các nhà ngôn ngữ học La Mã tiếp tục phát triển. Như chúng ta đều biết, việc nghiên cứu ngôn ngữ học đã trải qua một quá trình phát triển rất mạnh mẽ trong thế kỷ XX, và đặc biệt trong những 16
- thập niên cuối thế kỷ này. Khi nghiên cứu về động từ, ở các nước nói tiếng Anh như Hoa kỳ, Anh, Canada, Australia…đã có hàng loạt các công trình khi nghiên cứu về lý thuyết ngôn ngữ đều có đề cập, ít hay nhiều, đến động từ. Ngay cả ở các nước cộng hoà thuộc Liên Xô cũ và ở Việt Nam cũng đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến động từ. Việc phân định các từ loại nói chung và động từ nói riêng trong ngôn ngữ học đã được các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ rất sớm và đã có khá nhiều công trình đề cập tới vấn đề này. Đối với các ngôn ngữ có biến hóa hình thái như các ngôn ngữ Ấn-Âu (trong đó có tiếng Anh), động từ với tư cách là một phạm trù từ loại, được xác định dựa trên hai tiêu chí: hình thức và ý nghiã ngữ pháp. Trong các ngôn ngữ Ấn-Âu, phạm trù động từ là một tập hợp bao gồm tất cả các từ mang ý nghĩa ngữ pháp khái quát, chỉ hoạt động, quá trình, trạng thái, đồng thời có hình thức ngữ pháp biến đổi theo các phạm trù ngôi, số, giống, thời, thức, thể… Còn phạm trù động từ tiếng Việt- ngôn ngữ không biến hình- là một tập hợp mang ý nghĩa khái quát chỉ hoạt động, quá trình, trạng thái; đồng thời có đặc điểm về hoạt động ngữ pháp thể hiện ở khả năng kết hợp với các phó từ thời gian (đã, đang, sẽ…), phó từ mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ…) hay các phó từ khác và có khả năng làm vị ngữ trong câu mà không nhất thiết phải dùng tới từ là. Trong các ngôn ngữ Ấn-Âu, phạm trù động từ ít có đặc điểm gần gũi với các phạm trù: tính từ, danh từ. Ngược lại, phạm trù động từ trong tiếng Việt có nhiều đặc điểm gần gũi với các phạm trù: tính từ, danh từ. Chẳng hạn: động từ và tính từ trong tiếng Việt đều có khả năng kết hợp với các phó từ để tạo nên các cụm từ, tuy rằng các động từ thì dễ dàng kết hợp với các phó từ chỉ mệnh lệnh hơn, còn các tính từ thì lại dễ dàng kết hợp với các phó từ chỉ mức độ hơn (rất, hơi, quá, lắm…); Cả động từ và tính từ đều 17
- có thể trực tiếp làm vị ngữ trong câu, không nhất thiết phải dùng đến từ là. Chính vì thế, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ở tiếng Việt, động từ và tính từ hợp thành một phạm trù chung là thuật từ hay vị từ. Tóm lại, phạm trù động từ trong các ngôn ngữ khác nhau tuy có thể có những nét chung mang tính phổ quát nhưng vẫn có những đặc điểm khác nhau về cả số lượng và đặc trưng bản chất của chúng. 2.2. Động từ trong tiếng Anh hiện đại 2.2.1. Khái niệm Khi nghiên cứu về động từ trong tiếng Anh, các nhà ngữ pháp học đều xếp động từ vào loại thực từ (vocabulary words). Các nhà ngôn ngữ học hiện đại có nhiều cách quan niệm về động từ trong tiếng Anh hiện đại. Theo các tác giả của “Longman dictionary of Language teaching and applied linguistics” [J.C.Richards, J.Platt và H.Platt, 24] thì “động từ là một từ: (a) đóng vai trò như một phần trong vị ngữ của câu hoặc (b) đánh dấu phạm trù ngữ pháp như thì, thể, người, số và thức và (c) thể hiện hành động hoặc trạng thái”. “Webster’s school dictionary” đưa ra một định nghĩa khác rất ngắn gọn nhưng hàm chứa đầy đủ ý nghĩa và chức năng của động từ trong tiếng Anh: “Động từ là từ trung tâm ngữ pháp của vị ngữ và thể hiện một hành động, sự kiện hoặc trạng thái và phản ánh theo nhiều ngôn ngữ khác nhau (như sự phù hợp giữa chủ ngữ hoặc thì)” (12) “Từ điển tiếng Anh hiện hành” (A.S.Hornby, E.V. Gatenby và H.Wakefield, bản in lần thứ 6 của Oxford University University Press) định 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá của các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)
147 p | 670 | 92
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ chat - Tiếng Việt và tiếng Anh
141 p | 667 | 73
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam bộ
240 p | 303 | 65
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)
116 p | 229 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm của tiêu đề văn bản trong thể loại tin tức
192 p | 248 | 60
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tình thái giảm nhẹ trong diễn ngôn tiếng Việt
146 p | 152 | 52
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tiếp xúc ngôn ngữ Ê Đê - Việt ở tỉnh Đak Lăk trên bình diện từ vựng - ngữ nghĩa
155 p | 201 | 48
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính tiêng Việt trong lĩnh vực thương mại
152 p | 240 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ trong ca từ Trịnh Công Sơn dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri luận
92 p | 170 | 42
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Quán ngữ tình thái tiếng Việt
94 p | 168 | 41
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngữ nghĩa – Ngữ dụng của vị từ ngôn hành tiếng Việt
98 p | 163 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cử chỉ
165 p | 166 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Cấu tạo hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)
249 p | 205 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt
148 p | 155 | 31
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt
211 p | 155 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ án văn tiếng Việt
203 p | 119 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Màu sắc Nam bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam
113 p | 155 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Một số tín hiệu thẩm mĩ trong thơ Tố Hữu
25 p | 122 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn