BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM TỪ HÁN VIỆT TRONG<br />
BỘ SÁCH GIÁO KHOA Ở BẬC TIỂU HỌC<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM TỪ HÁN VIỆT TRONG<br />
BỘ SÁCH GIÁO KHOA Ở BẬC TIỂU HỌC<br />
Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC<br />
Mã số: 60 22 01<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
<br />
GS. TS. NGUYỄN VĂN KHANG<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN !<br />
Luận văn được hoàn thành, ngoài sự nỗ lực học hỏi, nghiên cứu của bản thân, còn nhờ có<br />
sự chỉ bảo, giúp đỡ, động viên tận tình của quý thầy cô, gia đình, bạn bè và các bạn đồng<br />
nghiệp.<br />
Trước tiên, bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình,<br />
chu đáo và đầy nhiệt tình, trách nhiệm của GS. TS. Nguyễn Văn Khang.<br />
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Ngôn ngữ khoa Ngữ văn trường<br />
Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời<br />
gian học tập tại trường.<br />
Xin cảm ơn Phòng sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm TP. HCM đã tạo điều<br />
kiện cho tôi hoàn thành luận văn.<br />
Xin cảm ơn Ban Giám đốc và các bạn đồng nghiệp ở Công ti Cổ phần Dịch vụ Giáo dục<br />
Gia Định – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã tạo mọi thuận lợi trong công tác và giúp<br />
đỡ để tôi hoàn thành luận văn này.<br />
Cuối cùng, tôi cũng chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã động<br />
viên, ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học và làm luận văn.<br />
TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2011<br />
Tác giả<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan rằng tôi đã tự viết những nội dung trong luận văn này, hoàn<br />
toàn không sao chép bất kì luận văn nào. Các số liệu trong luận văn cũng hoàn toàn<br />
do chính tác giả khảo sát.<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................9<br />
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................9<br />
2. Lịch sử vấn đề ...................................................................................................10<br />
3. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu .................................................12<br />
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................13<br />
5. Đóng góp của luận văn .....................................................................................13<br />
6. Bố cục của luận văn ..........................................................................................13<br />
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN............14<br />
1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIẾP XÚC NGÔN NGỮ .....................................14<br />
1.1.1. Khái niệm “tiếp xúc ngôn ngữ” .........................................................14<br />
1.1.2 Tiếp xúc ngôn ngữ Hán – Việt ............................................................15<br />
1.1.2.1. Lịch sử tiếp xúc ngôn ngữ Hán – Việt ........................................15<br />
1.1.2.2. Hai giai đoạn ảnh hưởng về mặt ngôn ngữ văn tự ......................16<br />
1.2. KHÁI QUÁT VỀ TỪ HÁN VIỆT ............................................................18<br />
1.2.1 Khái niệm “từ Hán Việt” .....................................................................18<br />
1.2.2. Đặc điểm của từ ngữ Hán Việt ...........................................................20<br />
1.2.2.1. Đặc điểm về cấu tạo của từ ngữ Hán Việt ..................................20<br />
1.2.2.2. Đặc điểm về ngữ nghĩa từ ngữ Hán Việt ...................................29<br />
1.2.2.3. Đặc điểm về phong cách của từ ngữ Hán Việt ..........................30<br />
1.2.3. Vai trò của từ ngữ Hán Việt trong tiếng Việt.....................................33<br />
1.3. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SÁCH GIÁO KHOA Ở BẬC TIỂU HỌC<br />
..........................................................................................................................34<br />
1.3.1 Những vấn đề chung ...........................................................................34<br />
1.3.2. Sách giáo khoa ở bậc Tiểu học..........................................................34<br />
1.3.2.1 Môn Tiếng Việt ............................................................................34<br />
1.3.2.2 Các môn học khác ........................................................................36<br />
1.4. TIỂU KẾT .................................................................................................37<br />
<br />