intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Sự vận động nghệ thuật của tiểu thuyết Nhất Linh (từ tiểu thuyết luận đề đến tiểu thuyết tâm lí)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

33
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ quá trình biến chuyển trong tư tưởng và nghệ thuật qua tiểu thuyết tâm lý của Nhất Linh. Từ đó thấy được rõ tư tưởng, tài năng và những đóng góp của ông đối với văn học dân tộc trong tiến trình hiện đại hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Sự vận động nghệ thuật của tiểu thuyết Nhất Linh (từ tiểu thuyết luận đề đến tiểu thuyết tâm lí)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 --------------------------- NGUYỄN THỊ HÒA SỰ VẬN ĐỘNG NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT NHẤT LINH (TỪ TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ ĐẾN TIỂU THUYẾT TÂM LÍ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS. Thành Đức Bảo Thắng HÀ NỘI - 2017
  2. ỜI CẢ N TS. Thành Đức Bảo Thắng S ộ 2 Tôi T ệ T V Vệ ệ ệ ệ T t n n m c i n Nguyễn Thị Hòa
  3. ỜI CA ĐOAN T ệ T ệ ệ t n n m c viên Nguyễn Thị Hòa
  4. MỤC LỤC MỞ ẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do ch tài ........................................................................................... 1 2. Lịch s v ............................................................................................... 2 3. M ệm v nghiên c u ................................................................ 7 4. ng và ph m vi nghiên c u................................................................. 7 5. P u............................................................................... 8 6. c a lu .................................................................................. 9 NỘI DUNG ..................................................................................................... 10 ƯƠ G 1: TIỂU THUYẾT NHẤT LINH TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ỘNG CỦA TỰ LỰC VĂ ĐOÀ ................................................................ 10 1.1. Khái quát ti n trình v n ộng c a ti u thuy t Tự lực v n đo n............... 10 1.2. Khái quát s nghiệp v h c c a Nh t Linh th i kì c cách m ng tháng 8 – 1945 ................................................................................................. 15 1.2.1. Khái niệm về tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết tâm lí .............................. 15 . . . C c mô ìn cơ bản tiểu thuyết Nhất Linh thờ kì trước cách mạng tháng 8 – 1945 ................................................................................................. 18 1.3. Quan niệm v ti u thuy t c a Nh t Linh ................................................. 19 ƯƠ G 2. SỰ VẬ Ộ G TƯ TƯỞNG NGHỆ THUẬT QUA VIỆC THỂ HIỆ O GƯỜI ............................................................................... 25 21 i cá nhân – xã hộ ộng ................................. 25 . . . Con n ười cá nhân - xã h i................................................................... 25 . . . Con n ườ n đ ng............................................................................ 31 22 i cá nhân - tâm lí ....................................................................... 40 . . . Con n ười cá nhân - tâm lí nhất quán, m t chiều ................................ 41 . . . Con n ười cá nhân - tâm lí đa c ều, phức tạp .................................... 43
  5. ƯƠ G 3. SỰ VẬ ỘNG VỀ P ƯƠ G T ỨC NGHỆ THUẬT........ 51 3.1. V ộng v k t c u và tình hu ng nghệ thu t ........................................ 51 3.1.1. Vận đ ng về kết cấu nghệ thuật ............................................................ 51 3.1.2 Vận đ ng về tình huống nghệ thuật ....................................................... 56 3.2. V ộng v nghệ thu t miêu t nhân v t ................................................ 69 3.2.1. Miêu tả nhân vật qua ngoạ ìn v n đ ng ................................... 69 3.2.2. Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ đối thoạ v đ c thoại n i tâm ........ 77 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 94 TÀI LIỆU T O ............................................................................... 96
  6. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong ti n trình hiệ i hoá c a n c Việt Nam n u th k XX, Tự lực v n đo n hẳ ị c vai trò quan tr ng và có nh ởng sâu rộng t is ộ i. V i tinh th i m i xã hội, khát v ng xây d ng một n c m i, Tự lực v n đo n c c nhiệt liệ c biệt là thanh niên trí th c ở thành thị. Nhân danh ch ĩ o, tinh th n dân ch n bộ, Tự lực v n đo n ng t kích m nh m , quy t liệt lễ giáo phong ki u tranh cho t do hôn nhân luy ng th i khẳ ịnh nhu c u gi i phóng v cao cái tôi cá nhân. Nh t Linh (ch soái c ) cùng v o, Th ch Lam, Tr n Tiêu v i th lo i ti u thuy ện th c tôn ch , m ra và t o d u m, ởng m nh m t c nói riêng, xã hội nói chung. Ti u thuy t c a ông gi vai trò ch ng ti u thuy t Tự lực v n đo n là m ch ch y quan tr ởng và nghệ thu t c a khuynh c lãng m n. Nh t Linh là một d u m c quan tr ng trong xu ng v ộng theo ti n trình hiệ c dân tộc. 1.2. Ti u thuy t là th lo trong sáng tác c a Nh t Linh. Nh ng ti u thuy t có giá trị c a ông xu t b n trong kho ng 1935 - 1942 c th y nh ng tình tr ng x u xa ho c c h ho c c a xã hội Việt Nam. Và trong các truyện c a ông bao gi nh ng nhân v t kiên tâm, g ng s i m i cho cuộ i c a mình. Nh t Linh là một ti u thuy t gia mu n trừ bỏ nh ng cái x hội. Tìm hi u ti u thuy t c a Nh t Linh không ch th ộ ò u sâu s ộng, bi n chuy ởng, nghệ thu t c e ng hiệ i.
  7. 2 u công trình nghiên c u công phu v Nh t Linh và nh n a ông ở th lo i ti u thuy t trong m ch ch y c a Tự lực v n đo n. Song tìm hi u s v ộ ởng, nghệ thu t trong ti u thuy t c a ông v u c n thi t. Chính vì nh ng lí do trên, chúng tôi ch n tài: “Sự vận động nghệ thuật của tiểu thuyết Nhất Linh (từ tiểu thuyết luận đề đến tiểu thuyết tâm lí)” v i mong mu n tìm hi u nh u m i, u thuy t c a Nh t Linh, nh ng cách tân trong ti u thuy t c i v i quá trình hiệ i hoá ti u thuy t Việt Nam. Từ , th y rõ quá trình v ộ , mộ c ti n dài, một thành t u m i trong s nghiệ a ông. 2. Lịch sử vấn đề Là một trong nh i b t nh t c c Việt Nam n a u th k XX, Nh c chú ý và nghiên c u trong th i gian dài v i nhi u ý ki e ng. Từ 1935 n nay, việ Tự lực v n đo n u thuy t Nh t Linh có nhi u diễn bi n ph c t p. Trong từng th i kì có nh ng ý ki n khác nhau. Chúng tôi t :T 1945; ừ 1945- 1986; từ 1986 n nay. 2.1. Trước năm 1945 Tr cn 1945, Nh t Linh c nhi u ng i nh c n v i t cách là một nhà c i cách xã hội theo xu h ng dân ch t s n, ho t ộng trên ĩ v c v hoá, chính trị, v h c. là các bài phê bình c a Tr T u, c Phiên, Tr n Thanh M i, Hà V Ti p, Nguyễn L Ng c, Mộng S V Ng c Phan, Khái Hoàng o… trên các báo: Loa, Sông ươn Tinh Hoa, Ngày nay, Thời thế, Hà N i tân v n Phụ nữ thời đ m… Ngoài ra còn có các công trình nghiên c u c a Tr Chính: Dưới mắt tôi
  8. 3 (1939), V Ng c Phan: Nhà v n hiện đại, t p II (1942), D Qu ng Hàm: Việt Nam v n học sử yếu (1942). Các ý ki n t p trung giá v sáng tác h c c a Nh t Linh, ch y u ở th lo i ti u thuy t. Ti u thuy t c a ông c coi là s ti n bộ c a t ởng m i, có ý ĩ “cách m ng” T T u vi t trên báo Loa (1935) có vi t: “Đoạn tuyệt là một vòng hoa tráng lệ u c a ch ĩ Tác gi n là s ti n bộ ởng ở Ông giúp cho b n trẻ v ng lòng ph ĩ ” Nguyễn L Ng c nh n xét v Đoạn tuyệt: “ ph n nhi u tác phẩm c a ông, cái ti u thuy t m i này là một lu n ti u thuy t. Nghĩa là nó v n x ng một v n tri t lí, xã hội, v n mu n một quan niệm mà hoài bão một quan niệm khác. Ông Nh t Linh t gánh vác cái tr ng trách c a một nhà c i t o xã hội, và sao ta l i chẳng dám nói t cho r i – ông là một nhà cách mệnh” [21, 50]. Ông ca ng i nộ ởng ch ng lễ giáo phong ki n, ch ng ch ộ ò i phóng cá nhân c a hai cu n Đoạn tuyệt và Lạnh lùng: “ o lên trên luân t ý” “ thiên biện hộ c ộ ” [21, 58]. T p g v i Nguyễ c khi ý u thuy t Đoạn tuyệt diệ ở : “Đoạn tuyệt u một cách rõ ràng th i ti n hoá c a xã hội Việt Nam. Nó công b s b t h p th i c a một n n luân lý kh c kh , eo hẹ t ch t bao nhiêu hi v ” [7, 11]. T c 1945, các nhà nghiên c u thuy t c a Nh t Linh v nộ ởng. Tác phẩm c ý ĩ i cách xã hộ é i, coi tr ng quy n t do cá nhân, góp ph e ng không khí m i ph n khởi, ti n bộ vào xã hộ …
  9. 4 2.2. Từ năm 1945 đến năm 1986 Trong kho ng th i gian 1945 - 1954 do hoàn c c có chi n tranh, việ ột s hiệ c t m th i l ng xu ng. Từ 1954 – 1986 có th i gian khu v c mi n B c, mi n Nam có nh ng ý ki n khác nhau Ở Mi c 1975 có nhi u bài vi t v Nh t Linh: các bài c a ng Ti n, Nguyễ V T D Q c Sỹ V nh, B o S n … D u có nhi u ý ki ng cao sáng tác c a Nh t Linh. Thanh Lãng trong công trình P ê bìn v n ọc thế hệ 32 m c vi t v Nh ra nh ng cái m u c a tác gi : “Đoạn tuyệt và Lạnh lùng là nh ng b n cáo tr ng d dộ ở Việt Nam. Loan và Nhung bi u hiệ ý ng c a th hệ 32, khao khát cái m ò ỏi gi ” [25 320]. Bùi Xuân Bào ở cu n Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại u trang phân tích tác phẩm c a Nh t Linh. Ông vi : “Từ Đoạn tuyệt nhân cách c c a Nh c khẳ ị ng ra b o vệ cá nhân ch ng l ” “Bướm trắng c phát tri n m i c a Nh t Linh. Ti u thuy t này r ộ nh c ho ng th i v i Nh t Linh, l n th trong việc phát tri n một t n kị ” [44; 82] Các nhà nghiên c nh ng h n ch c a ti u thuy t Nh t Linh. Ph m Th việc xây d ng nhân v t Loan trong Đoạn tuyệt có nhi u chỗ vô lí ệc Loan ch cúng trong lòng. Bùi Xuân Bào lí gi : “D i lu nên nhân v t Loan thi u s c s ng, tác gi chi u vào nhân v t c a mình một lu ng ánh sáng quá m nh khi n cô trở thành trừ ” [6 40] u M c cho r ng nhân v t Loan có hành vi trái v i
  10. 5 c truy n th ng c i ph n Việt Nam. Và chính Nh t Linh, trong Viết v đọc tiểu thuyết c ng nh n th : “Ý ịnh ch ng minh cho lu làm Đoạn tuyệt, Hai vẻ đẹp và c Lạnh lùng é ” [33 45] Ở Mi n B c 1975, các bài vi t v Nh t Linh còn dè d t, do quan c lãng m n còn bị ịnh ki n chính trị chi ph i nên g ng hoá tác phẩ c v i nh ng trang lí lịch n ng n . Chẳng h : “T n dân tộc không có trong tác phẩm c a Nh t Linh, ít nh ở ch c ch n. Bởi l tác gi không nói t i s áp b c bóc lột c qu ” “ sáng tác nh ng tác phẩm gi t n khi ịnh làm cách m ng th t thì hoá ra ph ộ ” [61 42] là n ng n , nghiệ ịnh ki n. Các tác gi ch e v nội dung ch ng phong ki n ỏ v ngôn ng gl gi t o và ch y u là phê phán cái tiêu c c, ph ộng. 2.3. Từ năm 1986 đến nay Các nhà nghiên c u phê bình nhìn nh n l i nhóm Tự lực v n đo n và ti u thuy t c a Nh iý ki u công nh n nội dung ti n bộ c a ti u thuy t Nh t Linh là th hiện c khát v ng gi i phóng cá nhân, gi i phóng ph n , ch ng ch ộ phong ki ò … GS Phan C ệ ghi nh n nh ng thành công c a Nh t Linh ở ti u thuy t lu :“ s g n bó máu thịt gi ng và lu ,s k t h p khá nhu n nhị nh ệ v i nh ng rung c m c a tâm h n, nên nh ng ti u thuy t lu c a Nh ý ĩ ội và s c khái quát c a tác phẩm, mà v ng minh h a một cách khô khan công th ” [9; 50] Riêng cu n Bướm trắng có nhi u ý ki u i cho r ng nhân v T ột thí nghiệm v s ý th c cá nhân c c
  11. 6 T n H u Tá l i khen Bướm trắng có giá trị ng trang vi t g c nh ộ n nhà nghiên c u Nguyễn Hoành Khung trong L i gi i thiệu tuy n t p V n xuô lãn mạn Việt Nam 1930 - 1945 nh ị : “Q m c a Nh t Linh r t d t khoát: bênh v c quy c s ng h nh phúc l a h , lên án quan niệm phong ki n c h p quy n s i, b t nhi i ph n chôn vùi tu i xuân trong chuỗi ngày l ” [24 30] ỗ c Hi u cho r : “Bướm trắng là ti u thuy t hiệ i, Nh iệc s d ng nghệ thu T “xây dựng tâm hồn p ươn Đôn ” [18; 4] c chừng m c và tho : “Bướm trắng nở chính tác gi ngòi bút chân thành và mệt mỏi ở một ch ng mà xã hội m mị y bi ộ i vi t dễ m ” [13; 26] V giá trị nội dung, các ý ki n còn có s phân vân, th i l p khi nhìn nh n giá trị ti u thuy t c a Nh t Linh. Song s diện nghệ thu t c a Nh c nhi u nhà nghiên c u khẳ ị : i m i k t c u theo dòng tâm lí, c t truyện ch t ch , l i k chuyện h p d n, ngôn ng gi i nội tâm phong phú c d u s xu t hiện công khai c Q y ti u thuy t c a Nh c nh ng thành t trong quá trình hiệ i hoá. Nguyễn Hoành Khung nh é : “V i Lạnh lùng, Nh t Linh không còn gò c t truyện, dàn nhân v t nh m minh ho cho một lu n ò ệc phân tích tâm lí, tình c m, ở t t i mộ ộ ti u thuy t già d n, thành th ” [24 40] P ệ giá v nghệ thu t xây d ng nhân v : “ ò a Nh t Linh r t có tài miêu t nh ng m u trong sá m chút ng p ngừng, e thẹ ý nhị” [9 43] n n a th k qua, việ u thuy t c a Nh t Linh là một quá trình diễn ra ph c t ng khám phá m n
  12. 7 ns T ệc nhìn l i nh ng nh ng diễn bi n trong quá trình khá ph c t p trên cho ta th y v n c n có công trình riêng, nghiên c u một cách có hệ th ng và toàn diện, nh t là ti u thuy t c a Nh t Linh từ ti u thuy t lu n ti u thuy từ cs i m i, cách tân c ịch s c dân tộc. Trong lu này, chúng tôi s c g ng kh o sát một s tác phẩm tiêu bi u c gi i quy t nh ng v c nghiên c u. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghi n cứu Th c hiệ tài này chúng tôi nh m m : n chuy n tr ởng và nghệ thu t qua ti u thuy t lu và ti u thuy t tâm lí c a Nh t Linh. Từ ở góp c iv c dân tộc trong ti n trình hiệ i hoá. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Lu tìm hi u quan niệm v ti u thuy t và khái quát s nghiệp c c a Nh t Linh th c cách m ng tháng 8 – 1945. - Lu u thuy t c a Nh th y s v n ộng v ởng và nghệ thu t trong sáng tác c a ông (từ ti u thuy t lu n ti u thuy t tâm lí). - Lu c nh c s c trong nghệ thu t xây d ng nhân v ện pháp nghệ thu t khác c a Nh t Linh trong các sáng tác. Q i b t phong cách sáng tác c i các tác gi khác cùng th i. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Lu u tìm hi u quá trình v ộ ởng và nghệ thu t c a Nh t Linh từ ti u thuy t lu n ti u thuy t tâm lí.
  13. 8 4.2. Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi t p trung kh o sát các ti u thuy t tiêu bi u c a Nh t Linh n 1930 - 1945 : Đoạn tuyệt (1934), Lạnh lùng (1936), Đô bạn (1937), Bướm trắng (1941) k t qu nghiên c u khách quan, khoa h c o sát ti u thuy t c Tự lực v n đo n, ng hiện th so sánh. 5. Phương pháp nghiên cứu nghiên c tài này chúng tôi s d ng ch y : - P u lịch s - xã hội: ti u thuy t c a Nh t Linh i trong hoàn c nh xã hội, u bi i c th . Và việc v n d ịch s - xã hộ th cs v ộng nghệ thu t c a ti u thuy t Nh é Q ẳ ị c nh ng y u t tích c c trong các sáng tác c a Nh t Linh th i kì c cách m ng. - P ti p c n hệ th ng: vào tìm hi u, phân tích s v ộng nghệ thu t c a ti u thuy t c a Nh t Linh từ ti u thuy t lu n ti u thuy t tâm lí. - P ng h : v n ộng nghệ thu t c a ti u thuy t Nh t Linh từ ti u thuy t lu n ti u thuy t tâm lí qua các ti u thuy t tiêu bi u: Đoạn tuyệt, Lạn lùn Đô bạn và Bướm trắng. - P i chi : c v n d ng trong lu th c nh ng, dị biệt gi a các tác phẩ Q cs v ộ i m i trong các sáng tác c V ng th so sánh v i các tác gi cùng th th c s ti n bộ, cách tân c Ngoài nh p trên lu ò c s d ng một s u liên ngành khác.
  14. 9 6. Đóng góp của luận văn Về mặt lý luận Lu u v Sự vận động nghệ thuật của tiểu thuyết Nhất Linh (từ tiểu thuyết luận đề đến tiểu thuyết tâm lí) từ th y c s tìm tòi, sáng t o c a Nh t Linh trong quá trình hiệ i hoá th lo i từ ti u thuy t lu n ti u thuy Q n làm rõ ng, mô hình c a ti u thuy t Tự lực v n đo n, nh ng c ng hi i m i cách tân c a Nh t Linh trong sáng tác và khẳ ịnh vị trí c a ịch s c dân tộc. Về mặt thực tiễn Lu n làm giàu v n tài liệu tham kh o ph c v cho việc h c t p, gi ng d y, nghiên c u v tác gi Nh t Linh nói riêng và v Tự lực v n đo n nói chung. Từ u kiện hi vẻ ẹ ng sáng tác c t Linh th c cách m ng tháng 8 – 1945. Lu v ng góp thêm một ph n nhỏ vào nh ng thành t u nghiên c u v Nh t Linh, ti p t c khẳ ịnh vị c biệt c ti c Việt Nam hiệ i.
  15. 10 NỘI DUNG CHƯ NG 1: TIỂU THUYẾT NHẤT LINH TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 1.1. Khái quát tiến trình vận động của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Giáo T Chính giá: “Tự lực v n đo n có một vai trò r t l n trong s phát tri n c a v h c ta nh ng n ba ” [7, 31]. Giáo Hoàng Xuân Hãn nh n xét: “… óm Tự lực v n đo n không ph i là nhóm duy nh t nh là nhóm quan tr ng nh t và là nhóm c i cách u tiên c a n n v h c hiện i” [7, 551]. Tự lực v n đo n là một t ch c v h c, ng th i còn là một t ch c v hoá xã hội. Tự lực v n đo n ch tr im iv hoá xã hội theo ki u Âu Tây; ch tr hiện i hoá h c và ng hộ khuynh h ng hiện i hoá h c; c v l i s ng phù h p v i tâm lí thanh niên: vui vẻ, trẻ trung, tài hoa son trẻ. Tự lực v n đo n là t ch c c a một nhóm nhà n ng u là Nh t Linh (Nguyễn T ng Tam). N 1930, Nguyễn T ng Tam sau khi ỗ c nhân khoa h c từ Pháp trở v mang theo quan niệm m i v xã hội và 1933, ông tuyên b thành l p nhóm Tự lực v n đo n. Thành viên chính th c c a Tự lực v n đo n g m 8 ng i: Nh t Linh (Nguyễn T ng Tam), Hoàng o (Nguyễn T ng Long), Th ch Lam (Nguyễn T ng Lân), Khái (Tr n Khánh G ) Tú M (H Tr ng Hi u), Th L (Nguyễn Th Lễ), Xuân Diệu (Ngô Xuân Diệu) và Tr n Tiêu. Ngày 8/6/1934, Tôn chỉ c a Tự lực v n đo n Phong Hoá s 101 v i 10 5 m quan tr ng sau: - “D một l n dị, dễ hi u, ít ch nho, một l t có ”
  16. 11 - “ ng nh ng nét hay, vẻ ẹp c c mà có tính cách bình dân, khi e ò c một cách bình dân. Không có tính ởng gi ” - “T ng t ” - “ i ta bi t r o Kh ng không h p th i n ” - “ e c Thái Tây ng d ”. Có th chia quá trình v ộng c a ti u thuy t Tự lực v n đo n qua ba ch ng sau: 1. Chặng đường 1: từ 1932 đến 1936 là nh ng n thoái trào cách m ng gi i phóng dân tộc. Sau th t b i cuộc khởi nghĩa Yên Bái c a Việt Nam Qu c dân ng và phong trào cách m ng 1930 – 1931 mà nh cao là Xô vi t Nghệ Tĩnh do ng Cộng s n lãnh o, phong trào cách m ng t m l ng xu ng, một không khí u ám bao trùm toàn xã hội. Các t ng l p trí th c, t s n dân tộc và ti u t s n thành thị h t s c hoang mang. Th c dân Pháp một m t kh ng b cách m ng, một m t c ng th y c n thi t ph i làm dịu b t b u không khí b c b i ngột ng t lúc b y gi . Vì th , chúng c v các phong trào th d c th thao, khuy n khích các cuộc ch phiên, thi s c ẹp, các m t âu ph c, các trò ởng l c và lãng m n… Ti u thuy t Tự lực v n đo n không ch là một trong nh ng cách nh m “ ” b u không khí ngột ng t lúc b y gi mà còn ph n ánh c tâm tr ng c a một bộ ph n thanh niên thành thị mu n thoát ra khỏi môi ng, hoàn c nh Ở ch ng ng u tiên này, ti u thuy t Tự lực v n đo n bao g m nh ng ti u thuy t lãng m n nh Hồn bướm mơ tiên ( trên báo Phong hoá 1932, Nhà xu t b n Đời nay in 1933), Gánh hàng hoa (1934, vi t chung v i Nh t Linh), Nửa chừng xuân (1934) c a Khái ; Đoạn tuyệt (1934); Lạnh lùng (1936) c a Nh t Linh.
  17. 12 Hồn bướm mơ tiên (1933) c a Khái là cu n ti u thuy t u tiên c a Tự lực v n đo n. Truyện vi t v một trai gái tình c g p nhau ở chùa Long Giáng – một ngôi chùa ở vùng trung du B c Bộ. Sau khi Ng c phát hiện chú ti u Lan là gái, h yêu nhau. Nh ng chi u th b y, Ng c và Lan v n g p nhau u n, nh h ch tr g không k t hôn, vì mu n h ởng một tình yêu th t lãng m n gi a c nh thiên nhiên mộng d i bóng từ bi c a Ph t t . Hồn bướm mơ tiên g i lên v n mâu thu n gi a tình yêu và tôn giáo, ch p nh n s thỏa hiệp, phù h p v ởng c a Nh Dù c ti p th hiện cuộ u tranh gi ởng m i - Đoạn tuyệt hiệ ộ d t khoát thoát khỏ ở Các tác phẩm: Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng tr c ti p th hiện mâu thu n, xung ột gi a cái m i và cái u tranh m nh m cho quy n s ng c a cá nhân, phê phán i gia phong ki n. Cuộc u tranh này n từ Tố Tâm (1925) c a Hoàng Ng c Phách, nh n nh ng tác phẩm c a Khái Nh t Linh nó m i c ẩy n m c quy t liệt v i một thái ộ d t khoát, không khoan ng. Ở ch ng ng này, ti u thuy t Tự lực v n đo n nhân danh ch nghĩa nhân o, tinh th n dân ch ch ng l i s hà kh c, tính ch t ích k , tàn nh n c a lễ giáo phong ki n. Nó u tranh cho tình yêu và hôn nhân t do, c biệt quan tâm nv n gi i phóng ph n khỏi s áp b c c a ch ộ gia phong ki n gia tr ởng. Ti u thuy t Tự lực v n đo n ở ch ng này có s c hút m nh m i v i thanh niên thành thị th i vì e n cho ch nghĩa cá nhân s c m nh và màu s c h p d n c a cái m i, c a ch nghĩa nhân c a chính ĩ ộc gi yêu thích ti u thuy t Tự lực v n đo n còn vì chúng ít nhi u g i lên một cách kín lòng yêu c, tinh th n dân tộc, th hiện ở thái ộ c a một s nhân v t chính diện mu n thoát khỏi cuộc s ng ch t hẹp, tù túng, mu n làm một cái gì có màu s c cao c v t ra khỏi khuôn kh ch ộ thuộc ịa.
  18. 13 2. Chặng đường 2: từ 1936 đến 1939 là th i kì M t tr n Dân ch D b u không khí có ph n dễ thở h c. Ch ộ ki m duyệt báo chí c a th c dân Pháp t m th i bị bãi bỏ, báo chí ti n bộ và cách m ng ho t ộng sôi n i từ B c chí Nam. Ở một n c thuộc ịa nh c ta, v n dân ch th c ch t là v n dân cày. V n u tranh c i thiện i s ng cho ng i nông dân n i lên hàng u. R t nh y bén v i tình hình chính trị, ti u thuy t Tự lực v n đo n l p t c chuy n tài: tài ch ng phong ki n v n ti p t c c c p n, nh v n dân cày, quan tâm n thân ph n ng i dân quê trở thành v n n i lên hàng u, gi vị trí ch o. Nhi u truyện ng n, ti u thuy t c a Tự lực v n đo n u t p trung vào tài này Con trâu, Sau luỹ tre c a Tr n Tiêu, Nhà mẹ Lê c a Th ch Lam, Hai vẻ đẹp c a Nh t Linh, và nh t là ba cu n ti u thuy t lu n : Gia đìn (1936), Con đường sáng (1938) c a Hoàng o, Những ngày vui (1941) c a Khái . Gia đìn và Con đường sáng v ch ra một lí ởng xã hội cho thanh niên trí th c, kêu g i h trở v nông thôn, th c hiện c m c i cách nông thôn, e ánh sáng c a khoa h c, c a v minh ti n bộ n cho nông dân c i thiện i s ng c i nông dân. Nhân v t chính diện trong ti u thuy t Tự lực v n đo n là nh ng chàng, nh ng nàng c t vào môi ng nông thôn và trong quan hệ v i nh ng ng i nông dân nghèo kh , l c h u. H vai là nh ng n ch tân ti n r i thành thị v nông thôn vừa h ởng h nh phúc, vừa th c hiện lí ởng xã hội cao ẹp: nâng cao trình ộ cho dân quê v con ng v t ch t c ng tinh th n… là c m c a Tự lực v n đo n có m m m ng từ Giấc m ng từ lâm trong tác phẩm Người quay tơ (1927) c a Nh t Linh. T ởng c i cách xã hội c a các nhà ti u thuy t Tự lực v n đo n ít nhi u chịu s nh h ởng t ởng c a nh ng nhà xã hội ch nghĩa không
  19. 14 ởng. Doãn trong Hai vẻ đẹp; D ng trong Đô bạn; Duy, Th trong Con đường sáng; H c, B o trong Gia đình ph n nào th y c s b t công, s chênh lệch gi a giàu và nghèo, sang và hèn trong xã hội th i, b c u tìm ra nguyên nhân c a tr ng thái nói trên là do s áp b c, bóc lột c a b n quan l i phong ki n. H mu n lao vào hành ộng th c hiện c i cách nông thôn theo tinh th n v minh, khoa h c c a ph Tây c i thiện i s ng dân quê, thay i bộ m t xã hội. Nhân v t chính diện trong ti u thuy t Tự lực v n đo n, nh ng chàng và nàng càng tin vào lí ởng xã hội c a h l i càng “ vẻ trẻ trung” Nh t trong hoàn c nh xã hội th i, nh ng t ởng và d ịnh y không tránh khỏi tính ch t o t ởng và màu s cc il 3. Chặng đường 3: từ cuối n m 1939 Ch ng này ti u thuy t Tự lực v n đo n b t u khi th i kì M t tr n Dân ch D ch m d t (tháng 9 – 1939). Cùng v i thì Nh t vào D cùng th c dân Pháp bóc lột nhân dân ta, tình hình xã hội ngột ng t, b t c; Nh t, Pháp g m ghè nhau, nhi u ng phái m c lên. Ch ộ ki m duyệt sách báo c l p l i kh t khe và tr ng tr n h bao gi h t. Nh ng ho t ộng v hoá, nghệ chân chính bị bóp nghẹt. Nh t Linh ph i tr n sang Nh t, nhi u nhà vì nh ng lí do khác nhau bị b t giam, nhi u ng ic m bút ph i xoay ra buôn l u ho c làm b i bút cho các phe cánh có th l c chính trị… Nh ng o t ởng c a Tự lực v n đo n tan thành mây khói, m i t ởng c i cách không còn kh n th c hiện. Báo Ngày nay bị b n vì bị coi là “ báo c a b n phi n lo n”, các nhân v t ch ch t r i bỏ con ng v hoá, chuy n sang ho t ộng chính trị. là ch ng ng “xu ng d c c a Tự lực v n đo n” v ởng. K từ Đẹp c a Khái bộ ba cây bút Nh t Linh, Khái Hoàng o tỏ ra không còn h ng thú v i vi t ti u thuy t lu n n a. Mỗi cu n ti u thuy t c a
  20. 15 Tự lực v n đoàn ở ch ng này là “ ột cu n ti u thuy t không có chuyện” [57, 419]. Các nhân v t c a ti u thuy t Tự lực v n đo n c ng có s bi n chuy n hẳn v t ởng. Các chàng và nàng gi ch còn là nh ng con ng i vô lí ởng mang tâm tr ng chán ng, s ng buông th , tuyệt v ng và vô trách nhiệm v i cộng ng, v i xã hội. Tri t lí s ng c a h mang màu s c hiện sinh ch nghĩa, ch còn bi t n ò hỏi cá nhân và kêu g i h ởng th . Tuy nhiên, c n ph i th y qua Đẹp, Bướm trắng và B n k o n các nhà ti u thuy t Tự lực v n đo n khá thành công khi ph n ánh tình tr ng b t c, tuyệt v ng c a một bộ ph n thanh niên trí th c th i s ng buông xuôi, không lí ởng, không còn l c quan, “vui vẻ trẻ trung” ch ng ng tr c. Các nhân v t u c quan sát từ góc ộ con ng i cá nhân – một cá nhân v t bỏ m i s ràng buộc c a chuẩn m c o c xã hội, l y s gi i phóng cá tính ở m c ộ tuyệt i làm chuẩn m c v i nh ng ph n ng tâm lí tiêu c c cùng nh ng hành ộng th hiện s tr i nghiệm b n ngã r t c c M t khác, ph n ánh tâm tr ng chán ng, b t c c a một bộ ph n thanh niên trí th c th i. Lan H - một nhân v t n trong ti u thuy t c a Khái có lúc tỏ ra “ ” khi th y “ thanh niên s ng không m c hay v i m c ộc nh t là s ch b i phóng …” [21, 305]. Ph i ch nh ng “ ” y ph n nào th hiện ý th c trách nhiệm c a các nhà ti u thuy t Tự lực v n đo n i v i xã hội? 1.2. Khái quát sự nghiệp văn học của Nhất Linh thời kì trước cách mạng tháng 8 – 1945 1.2.1. Khái niệm về tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết tâm lí Tiểu thuyết luận đề: Ti u thuy t lu c hi u là ti u thuy t mà c t truyện và s ph n nhân v ch ng minh cho một v tri t h c, xã hội. Nhà nghiên c u Ph m Th : “Ti u thuy t lu là ti dịch thành ng P “R e” ở
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0