Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Năng lưc thực thi công vụ của công chức Tư pháp - Hô tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
lượt xem 3
download
Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở lý luận về năng lực thực thi công vụ và từ thực tiễn đánh giá năng lực thực thi công vụ của công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã, luận văn đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chӭc Tư pháp – Hộ tịch cấp xã thuộc thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong giai đoạn hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Năng lưc thực thi công vụ của công chức Tư pháp - Hô tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
- B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O B N IV H C VI N HÀNH CHÍNH QU C GIA HUǵNH ANH QU C NĔNG L C TH C THI CÔNG V C A CÔNG CH C T PHÁP - H T CH C P XÃ TRÊN Đ A BÀN TH XÃ SÔNG C U, T NH PHÚ YÊN LU N VĔN TH C S QU N LÝ CÔNG Đĕk Lĕk - 2018
- B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O B N IV H C VI N HÀNH CHÍNH QU C GIA HUǵNH ANH QU C NĔNG L C TH C THI CÔNG V C A CÔNG CH C T PHÁP - H T CH C P XÃ TRÊN Đ A BÀN TH XÃ SÔNG C U, T NH PHÚ YÊN Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60.34.04.03 LU N VĔN TH C S QU N LÝ CÔNG Ng ih ng d n khoa h c: TS. Nguy n Th Vân H ng Đĕk Lĕk - 2018
- L I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c u khoa học c a riêng tôi, dưới sự hướng dẫn c a TS. Nguyễn Thị Vân Hương, công tác t i Học viện Hành chính Quốc gia. Luận văn này được hoàn thành b i sự nỗ lực c a b n thân, các thông tin, số liệu, kết qu nêu trong luận văn là trung thực, đ m b o tính khách quan, khoa học. Tác gi lu n vĕn HuǶnh Anh Qu c i
- L IC M N Trong suốt quá trình học tập, nghiên c u và hoàn chỉnh luận văn th c sỹ, trước tiên tôi xin chân thành c m ơn đến toàn thể quý Thầy, Cô c a Học viện Hành chính Quốc gia đã tham gia qu n lý và giành th i gian quý báu c a mình để truyền đ t những tri th c, kinh nghiệm, giúp đỡ tôi trong th i gian học tập t i Học viện. Tôi xin chân thành c m ơn các anh, chị trong Phòng Nội v thị xã Sông Cầu, 14 đồng chí Ch tịch y ban nhân dân các xã, phư ng trên địa bàn thị xã Sông Cầu đã cung cấp thông tin, số liệu; cùng toàn thể b n bè, gia đình đã động viên, t o điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khóa học và luận văn c a mình. Đặc biệt, tôi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đến TS. Nguyễn Thị Vân Hương, Ngư i đã trực tiếp hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quan trọng và sâu sắc cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Luận văn này được hoàn thành b i sự nỗ lực c a b n thân, dù đã hết s c cố gắng nhưng do kinh nghiệm và th i gian nghiên c u có h n nên không thể tránh khỏi những sai sót và h n chế nhất định. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu c a quý Thầy, Cô và các b n học để giúp tôi ngày càng hoàn thiện hơn trong quá trình nghiên c u c a mình. Kính chúc các Thầy giáo, Cô giáo luôn luôn m nh khỏe để tiếp t c đào t o cho đất nước nhiều cán bộ có phẩm chất và năng lực mọi lĩnh vực, nhằm góp phần vào sự nghiệp "Dân giàu, nước m nh, xã hội công bằng, dân ch , văn minh". Tôi xin chân thành c m ơn! Tác gi lu n vĕn HuǶnh Anh Qu c ii
- M CL C L I CAM ĐOAN .................................................................................... i L IC M N ....................................................................................... ii M C L C ............................................................................................ iii DANH M C CÁC T VI T T T ...................................................... vii DANH M C CÁC B NG .................................................................. viii DANH M C BI U Đ .......................................................................... x M Đ U ................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết c a đề tài luận văn .............................................................. 1 2. Tình hình nghiên c u liên quan đến đề tài c a luận văn ........................... 3 3. M c đích và nhiệm v c a luận văn .......................................................... 7 3.1. M c đích nghiên c u ........................................................................... 7 3.2. Nhiệm v c a luâ ̣n văn ....................................................................... 7 4. Đối tượng, ph m vi nghiên c u c a luận văn ............................................ 8 4.1. Đối tượng nghiên c u .......................................................................... 8 4.2. Ph m vi nghiên c u ............................................................................. 8 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên c u c a luận văn ................... 8 5.1. Phương pháp luận ................................................................................ 8 5.2. Phương pháp nghiên c u ..................................................................... 8 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn c a luận văn................................................ 10 6.1. Ý nghĩa lý luận ................................................................................... 10 6.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................ 10 7. Kết cấu c a luận văn ................................................................................ 10 iii
- Ch ng 1 C S LÝ LU N V NĔNG L C TH C THI CÔNG V C A CÔNG CH C T PHÁP - H T CH C P XÃ ........................ 11 1.1. Một số khái niệm liên quan ................................................................... 11 1.1.1. Công ch c, công ch c cấp xã ......................................................... 11 1.1.2. Khái niệm Công v ......................................................................... 15 1.1.3. Khái niệm năng lực ......................................................................... 16 1.2. Cấp xã và công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã .................................... 19 1.2.1. Cấp xã và vị trí, vai trò cấp xã ........................................................ 19 1.2.2. Công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã .............................................. 23 1.2.3. Vị trí, vai trò c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã ................. 23 1.3. Năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã ... 25 1.3.1. Khái niệm ........................................................................................ 25 1.3.2. Các yếu tố cấu thành năng lực ........................................................ 25 1.3.3. Các tiêu chí đánh giá ....................................................................... 27 1.4. Các yếu tố nh hư ng đến năng lực thực thi công vu ̣ của công ch c Tư phap - Hô ̣ tich ̣ cấp xã ................................................................................... 34 1.4.1. Các yếu tố khách quan .................................................................... 34 1.4.2. Các yếu tố ch quan ........................................................................ 37 1.5. Sự cần thiết nâng cao năng lực công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã... 39 1.5.1. Xuất phát từ yêu cầu c a nền hành chính hiện đ i, chuyên nghiệp 39 1.5.2. Xuất phát từ yêu cầu c a mỗi địa phương trong tiến trình c i cách hành chính ................................................................................................. 41 1.5.3. Xuất phát từ vai trò, vị trí c a công tác Tư pháp - Hộ tịch cấp xã . 42 1.5.4. Xuất phát từ yêu cầu khắc ph c h n chế hiện có c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã ................................................................................ 42 iv
- Ch ng 2 TH ̣C TRẠNG NĔNG L ̣C TH ̣C THI CÔNG VU ̣ CỦ A CÔNG CH C T PHA P - HỘ TI ̣CH CÂ P XÃ TRÊN Đ A BÀN TH XÃ SÔNG C U, T NH PHÚ YÊN ...................................................... 46 2.1. Giới thiệu khái quát về thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên ........................ 46 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ............................................ 46 2.1.2. nh hư ng c a các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến năng lực và nâng cao năng lực công ch c cấp xã.................................................... 49 2.2. Khái quát về đội ngũ công ch c cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên................................................................................................. 50 2.2.1. Về số lượng công ch c ................................................................... 50 2.2.2. Về cơ cấu ng ch công ch c ............................................................ 51 2.2.3. Về trình độ chuyên môn.................................................................. 51 2.2.4. Về độ tuổi công ch c ...................................................................... 54 2.2.5. Về thâm niên công tác .................................................................... 54 2.2.6. Về Kiến th c qu n lý nhà nước ...................................................... 55 2.2.7. Về trình độ ngo i ngữ, tin học ........................................................ 56 2.3. Thực tr ng năng lực thực thi công v c a đội ngũ công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã .............................................................................................. 57 2.3.1. Thực tr ng năng lực công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã thông qua các yếu tố cấu thành năng lực ................................................................... 57 2.3.2. Thực tr ng về kết qu thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch về công việc được phân công............................................................. 65 2.4. Thực tr ng các yếu tố nh hư ng đến năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên ............................................................................................................... 69 2.5. Đánh giá chung về năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên ........................ 70 v
- 2.5.1. Kết qu đ t được ............................................................................. 72 2.5.2. Những h n chế, yếu kém ................................................................ 74 2.5.3. Nguyên nhân c a những h n chế .................................................... 76 Ch ng 3 Đ NH H NG VA GIẢ I PHA P CHỦ YÊ U NHĔ M NÂNG CAO NĔNG L ̣C TH ̣C THI CÔNG VU ̣ CỦ A CÔNG CH C T PHA P - HỘ TI ̣CH CÂ P XÃ TRÊN Đ A BÀN TH XÃ SÔNG C U, T NH PHÚ YÊN .................................................................................. 85 3.1. Định hướng ........................................................................................... 85 3.1.1. Định hướng từ Trung ương ............................................................. 85 3.1.2. Định hướng c a địa phương ........................................................... 88 3.2. Gi i pháp nâng cao năng lực thực thi công v c a công ch c cấp Tư pháp – Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên............. 92 3.2.1. Đổi mới công tác tuyển d ng công ch c cấp xã ............................. 92 3.2.2. Đổi mới công tác bố trí, sử d ng công ch c ................................... 93 3.2.3. Đổi mới đào t o, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho công ch c cấp xã ............................................................................................................... 95 3.2.4. Thực hiện tốt công tác quy ho ch, điều động, luân chuyển công ch c cấp xã................................................................................................ 98 3.2.5. Đổi mới công tác đánh giá công ch c cấp xã ............................... 102 3.2.6. Đổi mới chế độ đãi ngộ, làm tốt công tác khen thư ng, động viên, khuyến khích công ch c cấp xã phát huy năng lực thực thi công v ..... 106 3.2.7. T o môi trư ng làm việc, văn hóa công s thân thiện với công ch c cấp xã ...................................................................................................... 108 K T LU N ........................................................................................ 111 TÀI LI U THAM KH O .................................................................. 113 PH L C ........................................................................................... 117 vi
- DANH M C CÁC T VI T T T - CNXH: Ch nghĩa xã hội. - MTTQ: Mặt trận Tổ quốc. - UBND: y ban nhân dân. - XHCN: Xã hội ch nghĩa. vii
- DANH M C CÁC B NG B ng 2.1. Số lượng công ch c cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu từ năm 2014 - 2016..................................................................................................... 50 B ng 2.2. Thực tr ng về cơ cấu theo ng ch công ch c cấp xã thị xã Sông Cầu từ năm 2014 - 2016 ......................................................................................... 51 B ng 2.3. Trình độ chuyên môn công ch c cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu từ năm 2014 - 2016 .................................................................................. 51 B ng 2.4. Về sự phù hợp trình độ chuyên môn c a công ch c Tư pháp – Hộ tịch ................................................................................................................... 52 B ng 2.5. Thâm niên công tác c a công ch c cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu từ năm 2014 - 2016 .................................................................................. 54 B ng 2.6. Kiến th c qu n lý nhà nước c a công ch c cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu từ năm 2014 -2016 ..................................................................... 55 B ng 2.7. Trình độ ngo i ngữ, tin học c a công ch c cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu từ năm 2014 - 2016 .................................................................... 56 B ng 2.8. Trình độ chuyên môn công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu từ năm 2014 - 2016 ........................................................ 57 B ng 2.9. M c độ đáp ng các kiến th c cần thiết c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu ................................................... 59 B ng 2.10. M c độ đáp ng các kỹ năng cần thiết c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu ................................................... 60 B ng 2.11. M c độ đáp ng các yêu cầu về thái độ, hành vi ......................... 61 B ng 2.12. M c độ đáp ng về kết qu chung c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu ......................................................... 63 B ng 2.13. M c độ đáp ng c a công ch c cấp xã tham gia đào t o, bồi dưỡng............................................................................................................... 64 viii
- B ng 2.14. Các Hình th c đào t o, bồi dưỡng c a công ch c cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu ........................................................................................ 64 B ng 2.15. Kết qu đánh giá, phân lo i công ch c từ năm 2014-2016 .......... 65 B ng 2.16. Kết qu đánh giá, phân lo i công ch c c a lãnh đ o, qu n lý từ năm 2014-2016 ........................................................................................... 66 B ng 2.17. Đánh giá c a ngư i dân về uy tín trong công tác và năng lực tổ ch c qu n lý công việc c a công ch c Tư pháp –Hộ tịch cấp xã.............. 67 B ng 2.18. Thực tr ng các yếu tố nh hư ng đến năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã......................................................... 69 ix
- DANH M C BI U Đ Biểu đồ 2.1. Cơ cấu độ tuổi công ch c cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu từ năm 2014 - 2016.............................................................................................. 54 x
- M Đ U 1. Tính c p thi t c a đ tài lu n vĕn Đội ngũ cán bộ, công ch c là nguồn nhân lực có vai trò cực kỳ quan trọng, vừa là ngư i tham mưu, đề xuất; vừa là ngư i thực hiện các ch trương, chính sách c a Đ ng và Nhà nước. Họ chính là cầu nối giữa Đ ng, Nhà nước với nhân dân, là lực lượng thực thi chính sách c a Nhà nước và là ngư i đ i diện cho quyền lợi c a nhân dân. Niềm tin c a nhân dân đối với Nhà nước không chỉ ph thuộc vào chính sách c a Nhà nước mà còn ph thuộc vào năng lực, trình độ, trách nhiệm, phong cách ng xử c a đội ngũ cán bộ, công ch c mà họ tiếp xúc. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đo n 2011-2020 được thông qua t i Đ i hội đ i biểu Đ ng toàn quốc lần th XI đã khẳng định: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công ch c, viên ch c có phẩm chất tốt, tận t y ph c v nhân dân, có tính chuyên nghiệp cao” là một gi i pháp quan trọng nhằm hoàn thiện bộ máy nhà nước, t o bước chuyển biến m nh về c i cách hành chính. Trong các cấp chính quyền, chính quyền cấp xã là cấp gần dân nhất và đội ngũ cán bộ, công ch c cấp xã là lực lượng trực tiếp chuyển t i mọi ch trương, đư ng lối c a Đ ng và Nhà nước đến với dân. Chính vì vậy, năng lực thực thi công v c a họ sẽ quyết định trực tiếp đến hiệu qu thực thi công v từng vị trí công tác nói riêng và chính quyền cấp xã nói chung. Trong đội ngũ công ch c cấp xã, công ch c tư pháp hộ tịch giữ vị trí, vai trò quan trọng, quyết định chất lượng, hiệu qu ho t động c a chính quyền các cấp nói chung và chính quyền cấp xã nói riêng, đặc biệt là công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã là lực lượng giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã so n th o, ban hành và tổ ch c thực hiện chương trình, kế ho ch, quyết định, chỉ thị về công tác tư pháp cấp xã; theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền 1
- quyết định hoặc phê duyệt; giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ ch c lấy ý kiến nhân dân đối với dự án luật, pháp lệnh theo kế ho ch c a Uỷ ban nhân dân xã; thực hiện việc đăng ký, đăng ký l i việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi; cấp b n sao từ sổ gốc, ch ng thực b n sao từ b n chính các giấy t , văn b n bằng tiếng Việt; ch ng thực chữ ký trong các giấy t , văn b n bằng tiếng Việt…Xã là nơi tổ ch c cuộc sống c a cộng đồng dân cư. Đây cũng là cầu nối trực tiếp toàn bộ hệ thống chính trị với ngư i dân, là nơi tổ ch c, vận động nhân dân thực hiện đư ng lối chính sách c a Đ ng, pháp luật c a Nhà nước. Xã còn là nơi triển khai và tăng cư ng chính sách đ i đoàn kết dân tộc, tăng cư ng dân ch cơ s , phát huy quyền làm ch tập thể c a nhân dân, t o điều kiện khai thác mọi tiềm năng địa phương để phát triển kinh tế - xã hội. Đối với chính quyền cấp xã, công tác tư pháp là một bộ phận c a công tác qu n lý nhà nước, đồng th i, là nơi triển khai trên thực tế các ch trương, chính sách c a Đ ng và Nhà nước về công tác tư pháp, b o đ m sự thống nhất qu n lý nhà nước về công tác tư pháp từ Trung ương đến cơ s . Thực tế đội ngũ công ch c cấp xã, c thể là công ch c Tư pháp - Hộ tịch hiện nay nước ta nói chung và trên địa bàn thị xã Sông Cầu nói riêng vẫn còn nhiều h n chế như: trình độ chuyên môn nghiệp v và lý luận chính trị chưa đ m b o, kỹ năng gi i quyết công việc còn h n chế; một số công ch c còn b o th , trì trệ thiếu quyết tâm trong công cuộc đổi mới, cá biệt còn có cán bộ, công ch c đ o đ c, phẩm chất chưa tốt, phong cách làm việc quan liêu, xa r i quần chúng nhân dân, làm mất lòng dân gây nh hư ng đến uy tín c a Đ ng và Nhà nước ta. Trong giai đo n c i cách hành chính nhà nước ta hiện nay, c nước đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đ i hoá và hội nhập quốc tế đặt ra yêu cầu mới đối với đội ngũ công ch c cơ s trong c nước nói chung và đội ngũ công ch c cấp xã, đặc biệt là công ch c Tư pháp - Hộ tịch trên địa bàn thị xã 2
- Sông Cầu nói riêng ph i nâng cao năng lực về thực thi đư ng lối, chính sách để phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng th i công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã là một bộ phận c a công tác qu n lý nhà nước, là nơi triển khai trên thực tế các ch trương, chính sách c a Đ ng và Nhà nước. Vì vậy, Công ch c Tư pháp - Hộ tịch ph i có kỹ năng triển khai, phổ biến những ch trương, chính sách và nghệ thuật tiếp xúc, lắng nghe ngư i dân để hiểu. Vì thế, đội ngũ này ph i có những thay đổi tích cực theo hướng chuyên nghiệp, hiện đ i, nh y bén, có đ năng lực, trình độ và phẩm chất đ o đ c để thực thi công v . Để đáp ng được yêu cầu đó cần thiết ph i nghiên c u đánh giá thực tr ng và đề xuất quan điểm, gi i pháp nâng cao năng lực thực thi công v c a đội ngũ này. Xuất phát từ nhiệm v thực tiễn là nâng cao năng lực công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, đáp ng yêu cầu "Vững vàng về trình độ chính trị, gương mẫu về đ o đ c, trong s ch về lối sống, có trí tuệ, có kiến th c, có trình độ năng lực hay còn nói có chất lượng", góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đ i hoá địa phương, tôi chọn đề tài " Năng lực thực thi công vụ của công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên" làm luận văn th c sỹ. Đây là vấn đề cấp bách, phù hợp với yêu cầu c i cách nền hành chính nhà nước ta hiện nay và phù hợp với thực tiễn c a địa phương. Nhằm góp phần đưa ra những gi i pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đội ngũ công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã vì m c tiêu tăng cư ng hiệu lực và hiệu qu qu n lý nhà nước trong lĩnh vực Tư pháp - Hộ tịch. 2. Tình hình nghiên c u liên quan đ n đ tài c a lu n vĕn Vấn đề nâng cao năng lực c a đội ngũ cán bộ, công ch c chính quyền cấp xã đã được các nhà khoa học quan tâm dưới nhiều góc độ khác nhau. Có nhiều công trình khoa học, luận văn th c sỹ, cử nhân nghiên c u về bộ máy 3
- chính quyền cấp xã trong đó có bàn về đội ngũ chính quyền cấp xã. Trong điều kiện c i cách hành chính nhà nước, vấn đề đội ngũ cán bộ, công ch c xã được đặc biệt quan tâm. Đang chu y la những công trinh sau: - Ph m Hồng Thái (2004), Công v , công chức nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội. Nội dung cuốn sách nêu lên vị trí, vai trò c a công ch c, công v , các khái niệm về công ch c, công v ; ch c năng, nhiệm v c a công ch c trong bộ máy hành chính Nhà nước; thực tr ng đội ngũ công ch c nước ta và những gi i pháp xây dựng đội ngũ công ch c trong th i kỳ mới. Đây là cuốn sách có giá trị tham kh o tốt cho luận văn. Tuy nhiên, nội dung cuốn sách chỉ đề cập lý luận chung về chế độ công ch c, công v c a bộ máy hành chính Nhà nước các cấp nói chung mà chưa đi sâu bàn về chế độ thực thi công v c a công ch c cấp xã. - TS. Nguyễn Thị Hồng H i (2011), Một số vấn đề về phát triển năng lực c a cán bộ, công ch c, T p chí Tổ ch c nhà nước số 1. Tác gi đã tập trung làm rõ lý luận về năng lực, cơ s hình thành năng lực c a cán bộ, công ch c. Tác gi khẳng định công ch c không chỉ cần đến năng lực hiện t i mà ph i xác định những năng lực cần được lĩnh hội trong tương lai để đáp ng yêu cầu công việc ngày một cao hơn. Tác gi cũng đưa ra một số biện pháp phát triển năng lực phù hợp với môi trư ng hành chính nhà nước. - Đỗ Thị Thu Hằng (2004), Nâng cao năng lực c a đội ngũ công chức cấp xã trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Th c sĩ Qu n lý hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội. Tác gi luận văn đã đề cập khá hoàn chỉnh về cơ s lý luận và thực tiễn c a việc nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công ch c cấp xã; đánh giá thực tr ng năng lực công ch c cấp xã và chỉ ra nguyên nhân c a những ưu điểm, khuyết điểm trong công tác xây dựng, nâng cao năng lực công ch c cấp xã, đồng th i đề xuất những gi i pháp ch yếu nhằm nâng cao năng lực cho 4
- đội ngũ công ch c cấp xã trong th i kì mới. Đây là công trình đã cung cấp cho tác gi luận văn này những thông tin cần thiết để tham kh o như khái niệm công ch c cấp xã, thực tr ng chất lượng, nhất là thực tr ng năng lực c a đội ngũ công ch c cấp xã có liên quan đến quá trình thực thi công v c a công ch c cấp xã và gi i pháp nâng cao năng lực thực thi công v c a công ch c cấp xã nói chung. Tuy nhiên, luận văn này chỉ nêu và đề cập đến năng lực c a đội ngũ công ch c cấp xã nói chung mà chưa chỉ ra mối quan hệ giữa năng lực và hiệu qu thực thi ch c trách, nhiệm v c a đội ngũ công ch c cấp xã và cũng chưa đề cập đến đội ngũ công ch c cấp xã c a một địa bàn có tính đặc thù như huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội. - Nguyễn Thị Vân Anh (2013) Nâng cao năng lực thực thi công v c a công chức phư ng tại quận Lê Chân thành phố Hải Phòng, Luận văn Th c sĩ Qu n lý Hành chính công. Trong luận văn, tác gi đã phân tích làm rõ thêm các khái niệm năng lực, công ch c, công v ; phân tích thực tr ng và đề ra một số gi i pháp nâng cao năng lực thực thi công v c a công ch c phư ng t i quận Lê Chân thành phố H i Phòng. - Ph m Kim Nguyên (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước cấp xã huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Luận văn Th c sĩ Qu n lý hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội. Luận văn bàn nhiều đến lý luận qu n lý nhà nước và hiệu qu qu n lý nhà nước c a chính quyền cấp xã huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Đây là công trình nghiên c u có tác d ng tham kh o tốt cho luận văn về mối quan hệ giữa năng lực, phẩm chất cán bộ cơ s , năng lực thực thi công v c a công ch c cấp xã đối với hiệu qu ho t động c a chính quyền cơ s . Tuy nhiên, nội dung chính c a luận văn cũng chưa gi i quyết được cơ s lý luận và thực tiễn c a năng lực thực thi công v và mối quan hệ c a nó trong việc thực hiện ch trương, đư ng lối, chính sách c a Đ ng, Nhà nước trên địa bàn cơ s , nhất là 5
- huyện Quốc Oai. - Trịnh Đ c Hùng (2009), Nâng cao chất lượng thực thi công v c a đội ngũ cán bộ, công chức phư ng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận văn th c sĩ Qu n lý hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội. Nội dung c a luận văn đã đề cập nhiều đến lý luận về năng lực thực thi công v c a cán bộ, công ch c cấp xã, thực tr ng chất lượng thực thi công v c a công ch c cấp xã huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Luận văn cũng đã đề xuất một số gi i pháp nhằm nâng cao chất lượng thực thi công v c a công ch c cấp xã. Đây là những nội dung bổ ích mà tác gi luận văn này có thể tham kh o. Tuy nhiên, toàn bộ nội dung c a luận văn đề cập đến chất lượng thực thi công v một góc độ khác. Đó là sự đánh giá c a ngư i dân dựa trên cơ s c a một công trình điều tra xã hội học, chưa có những nghiên c u, kh o sát về năng lực thực thi công v từ thực tiễn dưới các góc độ khác nhau. - Nguyễn Thanh Thuyên (2010), "Nâng cao năng lực thực thi hoạt động quản ly hanh chinh nha nươc của đội ngũ can bộ, công chưc câp huyê ̣n tại tỉnh Binh Phươc", Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ quản ly hanh chinh công; - Trinh ̣ Văn Khanh (2010) "Nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chưc câp xã trên đi ̣a ban thanh phô Ha nội". Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ quản lý hanh chinh công - Vũ Thuy Hiên (2012), "Năng lực thực thi công vụ của công chưc xã trên đi ̣a ban tỉnh Lai Châu"; Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ quản ly hanh chinh công. Ngoai ra con co nhiêu bai viêt liên quan đên năng lực thực thi công v của công chưc chinh quyên câp xa.̃ Nhìn chung, các đề tài nói trên đã nghiên c u c lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch c cấp xã và năng lực thực thi công v c a công ch c cấp xã dưới các góc độ khác nhau. Các công trình cũng đã đề xuất những gi i pháp ch yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch c cấp xã nói chung. 6
- Những công trình trên đều là những s n phẩm trí tuệ có giá trị, ý nghĩa về lý luận và thực tiễn, nghiên c u về bộ máy hành chính nhà nước, đội ngũ công ch c và năng lực thực thi công v c a đội ngũ công ch c cấp xã. Đây là nguồn tư liệu tham kh o hữu hiệu, là cơ s kế thừa cho những nghiên c u tiếp theo. Tuy nhiên, những công trình trên ít đi sâu phân tích về một vị trí công việc c a công ch c hành chính nhà nước một địa phương c thể. Vì vậy, đề tài "Năng lực thực thi công vu ̣ của công chưc Tư phap - Hô ̣ tich ̣ câp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên " sẽ là một đóng góp mới. Những nguồn tư liệu tham kh o trên đây là tài liệu được tác gi nghiên c u và chọn lọc trong quá trình thực hiện luận văn. 3. M c đích và nhi m v c a lu n vĕn 3.1. M c đích nghiên c u Trên cơ s lý luận về năng lực thực thi công v và từ thực tiễn đánh giá năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã, luận văn đề xuất một số gi i pháp góp phần nâng cao năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp – Hộ tịch cấp xã thuộc thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên đáp ng yêu cầu c i cách hành chính trong giai đo n hiện nay. 3.2. Nhiệm v c a luâ ̣n văn Để thực hiện được m c đích nghiên c u, luận văn có nhiệm v sau: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về công ch c, năng lực, năng lực thực thi công v , năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã. - Đánh giá thực tr ng thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên qua đó chỉ ra những mặt m nh và h n chế cần khắc ph c để đáp ng yêu cầu hiện nay. - Đề xuất những gi i pháp ch yếu nhằm nâng cao năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, 7
- tỉnh Phú Yên trong giai đo n tới. 4. Đ i t ng, ph m vi nghiên c u c a lu n vĕn 4.1. Đối tượng nghiên c u Năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. 4.2. Ph m vi nghiên c u - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên c u về năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã thông qua các yếu tố cấu thành năng lực và thông qua kết qu thực thi công v . - Về th i gian: Đề tài đánh giá năng lực thực thi công v c a công ch c cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu giai đo n 2014 – 2016. - Về không gian: Đề tài đánh giá năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch 14 xã, phư ng trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. 5. Ph ng pháp lu n và ph ng pháp nghiên c u c a lu n vĕn 5.1. Phương pháp luận Dựa trên hệ thống quan điểm lý luận c a Ch nghĩa Mác- Lê Nin, tư tư ng Hồ Chí Minh và quan điểm c a Đ ng về việc nâng cao năng lực thực thi công v c a đội ngũ công ch c. 5.2. Phương pháp nghiên c u Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên c u, luận văn sử d ng kết hợp nhiều phương pháp trong đó tập trung vào một số phương pháp sau: - Phương pháp khảo cứu tài liệu: Nghiên c u các tài liệu có liên quan để có những luận c khoa học cho việc đánh giá năng lực thực thi công v c a công ch c nói chung và công ch c Tư phap - Hô ̣ tich ̣ cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu nói riêng, làm cơ s để đánh giá thực tr ng và đề ra một số gi i pháp nâng cao năng lực thực thi công v c a công ch c Tư phap - Hô ̣ ̣ câp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. tich 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
109 p | 248 | 51
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 241 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 102 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 151 | 22
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
118 p | 172 | 22
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
113 p | 147 | 20
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 130 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 102 | 15
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 114 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 120 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
128 p | 47 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
118 p | 52 | 8
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Băng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
113 p | 74 | 6
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, Lâm Đồng
28 p | 112 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 33 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn