intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng, Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng, Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" nhằm tìm ra nguyên nhân tình hình và những vấn đề đang đặt ra để từ đó nêu bật một số quan điểm và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí ở tỉnh Xiêng Khoảng hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng, Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

  1. BỘ GIÁO DỤIC VÀ ĐÀO TẠO BỘ INỘI VỤ HỌIC VIỆIN HÀINH ICHÍINH QUỐIC GIIA PHIAINH MYTHOUINGXIAY QUẢIN LÝ INHÀ INƢỚIC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘING BÁO ICHÍ TRÊIN ĐỊIA BÀIN TỈINH XIÊING KHOẢING, INƢỚIC I CỘING HÒIA DÂIN ICHỦ INHÂIN DÂIN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ INỘI, INĂM 2023
  2. BỘ GIÁO DỤIC VÀ ĐÀO TẠO BỘ INỘI VỤ HỌIC VIỆIN HÀINH ICHÍINH QUỐIC GIIA PHIAINH MYTHOUINGXIAY QUẢIN LÝ INHÀ INƢỚIC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘING BÁO ICHÍ TRÊIN ĐỊIA BÀIN TỈINH XIÊING KHOẢING, INƢỚIC ICỘING HÒIA DÂIN ICHỦ INHÂIN DÂIN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 INGƢỜI HƢỚING DẪIN KHOIA HỌIC: TS. Trịinh Thiainh Hà HÀ INỘI, INĂM 2023
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của riêng tôi. TS. Trịnh Thanh Hà. Các tài liệu và số liệu trích dẫn trong luận văn là trung thực và đáng tin cậy, chính xác và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Phanh MyThoungxay i
  4. LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý công được hoàn thành chương trình với đề tài “Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng, Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”. Bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian quá trình học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Sở Thông tin, Văn hóa và Du lịch tỉnh Xiêng Khoảng, Ban Tuyên huấn tỉnh Xiêng Khoảng, Báo Xiêng Khoảng My Xay, Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh Xiêng Khoảng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, các đồng nghiệp, các bạn bè đồng nghiệp và người thân cùng lớp đã động viên, đã hỗ trợ, giúp đỡ cho tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và thực hiện, hoàn thành Luận văn thạc sĩ. Đây là một vấn đề quan trọng thuộc lĩnh vực của các chiến lược cũng như chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, có phạm vi trong một tỉnh, mặc dù, tôi đã có nhiều cố guôn lực, tìm ti, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể thiếu sót, tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp phê bình chân tình, thiết thực bổ ích và quý báu của quý thầy, cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phanh MyThoungxay ii
  5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DIAINH MỤIC CÁC TỪ VIẾT TẮT DIAINH MỤIC ICÁIC BẢING MỞ ĐẦU………………………………………………….………………….1 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ..........................................................................................9 1.1 Báo chí và quản lý nhà nước về báo chí ................................................. 9 1.1.1 Khái niệm về báo chí ........... ....................................................9 1.1.2 Các loại hình báo chí.............................................................11 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước ..................................................16 1.1.4 Khái niệm quản lý nhà nước về báo chí ................................18 1.2 Đặc điểm vai trò và sự cần thiết của quản lý nhà nước về báo chí 19 1.2.1. Đặc điểm, vai trò của quản lý nhà nước về báo chí.............19 1.2.1.1. Đặc điểm của quản lý nhà nước về báo chí.......................19 1.2.1.2. Vai trò của quản lý nhà nước về báo chí...........................20 1.2.1.3. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về báo chí....................21 1.3 Các nguyên tắc quản lý nhà nước về báo chí ......................................23 1.3.1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo ................................................... 23 1.3.2. Nguyên tắc Nhà nước quản lý báo chí ................................. 23 1.4. Nội dung quản lý nhà nước về báo chí ................................................25 1.4.1 Thực hiện triển khai các văn bản quy phạm pháp luật và ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động báo chí 25 1.4.2 Công tác quy hoạch và phát triển báo chí ................................ 26 1.4.3 Cung cấp thông tin cho báo chí và quản lý thông tin của báo chí .................................................................................................... 28 1.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, iii
  6. đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm báo của các cơ quan báo chí và cán bộ quản lý báo chí .................................................. 29 1.4.5. Quản lý hoạt động đối ngoại, hợp tác của báo chí .............. 31 1.4.6 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật đối với hoạt động báo chí ............................................................................................. 32 1.5 Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về báo chí .................................33 1.5.1 Các cơ quan quản lý nhà nước về báo chí ............................ 33 1.5.2 Các cấp quản lý nhà nước về báo chí ................................... 34 1.6 Đối tượng quản lý nhà nước về báo chí ..............................................37 1.6.1 Các thiết chế báo chí ............................................................ 37 1.6.2 Cán bộ nhà báo ..................................................................... 38 Tiểu kết Chƣơng 1……………………..………………………………...40 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO……..41 2.1 Khái quát về tỉnh Xiêng Khoảng hiện nay ..........................................41 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý, địa hình .............................. 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội ......................................... 43 2.2 Lịch sử báo chí và hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng........................................................................................................……44 2.2.1 Lịch sử báo chí gắn liền với phong trào cách mạng Lào ......44 2.2.2 Hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng ..............45 2.3 Thực trạng Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng........ .......................................................................48 2.3.1 Tổ chức và hoạt động cơ quan Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng ......................................................48 2.3.2 Thực hiện triển khai các văn bản quy phạm pháp luật và ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh Xiêng Khoảng.49 iv
  7. 2.3.3 Công tác quy hoạch và phát triển báo chí ............................ 51 2.3.4 Cung cấp thông tin cho báo chí và quản lý thông tin của báo chí .................................................................................................... 52 2.3.5 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm báo của các cơ quan báo chí và cán bộ quản lý báo chí. ................................................. 55 2.3.6 Quản lý hoạt động đối ngoại, hợp tác của báo chí ............... 59 2.3.7 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật đối với hoạt động báo chí ................................................................................... 61 2.4 Đánh giá .....................................................................................................62 2.4.1 Những kết quả đạt được ........................................................ 62 2.4.2 Những hạn chế ....................................................................... 64 2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế .......................................... 67 Tiểu kết Chương 2………………………………………………………...70 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ Ở TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO71 3.1 Định hướng của Đảng, nhà nước về phát triển báo chí và QLNN về báo chí trong bối cảnh hiện nay ...................................................................71 3.1.1 Xu hướng phát triển của báo chí ........................................... 71 3.1.2 Những vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nước về báo chí ... 74 3.1.3. Những xu hướng phát triển của báo chí và vấn đề đặt ra đối với hoạt động quản lý nhà nước đối với báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng ............................................................................................ 76 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí ở tỉnh Xiêng Khoảng...........................77 3.2.1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động báo chí ................................................... 77 v
  8. 3.2.2 Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của quản lý nhà nước về báo chí ........................................................... 78 3.2.3 Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý nhà nước về hoạt động báo chí ....................................................... 80 3.2.4 Giải pháp về chế độ chính sách trong hoạt động báo chí ..... 81 3.2.5 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí phù hợp .. 82 3.2.6 Giải pháp về đào tạo và quy hoạch cán bộ quản lý báo chí . 84 Tiểu kết Chương 3………………………………………………………...86 KẾT LUẬN……………………………………………………………….88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………90 vi
  9. DIAINH MỤIC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý inghĩia icủia từ viết tắt ICHDICIND ICộing hòia Dâin ichủ INhâin dâin UBIND Ủy biain inhâin dâin UBICQ Uỷ biain icầm quyềin KT-XH Kiinh tế - Xã hội QLNNII Quảin lý inhà inƣớc vii
  10. DIAINH MỤIC ICÁIC BẢING Hình 2.1. Bản đồ Vị trí địa lý Tỉnh Xiêng Khoảng ......................... 41 Bảng 2.2: Số vụ việc đề nghị cung cấp phản hồi thông tin ............ 54 Bảng 2.3: Số lượng công chức, viên chức đã qua đào tạo cao cấp lý luận chính trị trong các cơ quan báo chí........................................ 58 viii
  11. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào vấn đề quản lý hoạt động báo chí nhà nước đóng vai trò quan trọng. Quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí giúp bảo vệ lợi ích quốc gia của Lào. Chính phủ có trách nhiệm đảm bảo rằng thông tin được công bố qua báo chí không gây hại đến an ninh quốc gia, ổn định chính trị và các lợi ích cơ bản của quốc gia, Nhà nước có vai trò quản lý và giám sát các tổ chức báo chí để đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật và chuẩn mực chuyên nghiệp. Điều này nhằm đảm bảo rằng báo chí hoạt động trong một môi trường phù hợp và có trách nhiệm đối với thông tin mà họ công bố. Quản lý nhà nước cũng giúp kiểm soát thông tin được công bố trong báo chí. Chính phủ có thể áp dụng các quy định và quyền lực để đảm bảo rằng thông tin được đăng tải là chính xác, không gây hiểu lầm và phù hợp với chính sách và quy định của nhà nước. Mặc dù quản lý nhà nước trong hoạt động báo chí là cần thiết, nhưng cũng cần đảm bảo rằng quyền và tự do ngôn luận của các cơ quan báo chí được tôn trọng. Quản lý nhà nước nên đảm bảo rằng không có sự can thiệp trái phép vào quyền tự do ngôn luận và tạo điều kiện cho các phương tiện truyền thông hoạt động một cách độc lập và không bị áp lực. Báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc thông báo và truyền tải thông tin đến công chúng. Quản lý nhà nước có thể đóng vai trò xây dựng đất nước thông tin bằng cách thúc đẩy việc cung cấp thông tin chính xác, đa dạng và cung cấp một nền tảng cho các quan điểm khác nhau được thể hiện. Hơn 40 năm đổi mới phấn đấu gian khổ, Đảng, Nhà nước và nhân dân các bộ tộc Lào đã giành được thành quả to lớn trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và phát triển kinh tế của đất nước, đưa nước Lào ngày càng tiến gần với trình độ phát triển của các nước trong khu vực. 1
  12. Để đảm bảo báo chí Lào hoạt động có hiệu quả, Ngày 19/6/1993, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khóa III đã có Nghị quyết số 36/CT-TƯ, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước đối với báo chí trong thời kỳ mới, xuất bản. Sự ra đời của Luật báo chí Ngày 25/7/2008, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa VI cũng đã thông qua Luật Báo chí, tạo nên sự hoàn chỉnh về hành lang pháp lý cho hoạt động báo chí trong thông tin, đảm bảo quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí của công dân, Ngày 4/11/2016 Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa VIII đã thông qua Luật Báo chí (Phiên bản sửa đổi). Mặc dù quản lý nhà nước có vai trò quan trọng trong hoạt động báo chí ở tỉnh Xiêng Khoảng của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, tuy nhiên cũng tồn tại một số hạn chế và vấn đề cần được xem xét: Hạn chế về tự do ngôn luận: Tự do ngôn luận và quyền tự do bày tỏ ý kiến có thể bị hạn chế trong hoạt động báo chí. Các quy định và giám sát của quản lý nhà nước có thể gây áp lực và kiềm chế sự đa dạng và độc lập của báo chí. Điều này có thể dẫn đến việc thông tin không được phổ biến đầy đủ và chính xác. Quản lý nhà nước có thể không đảm bảo đủ mức độ minh bạch và truy cập thông tin cho công chúng. Các quy định và quyền lực của chính phủ có thể làm cho việc tiếp cận thông tin trở nên khó khăn và hạn chế khả năng công chúng tham gia vào quá trình truyền thông. Quản lý nhà nước có thể áp dụng kiểm duyệt và kiểm soát thông tin công bố qua báo chí. Việc này có thể dẫn đến việc thông tin bị lọc và chỉ công bố những thông điệp phù hợp với chính sách và lợi ích của nhà nước. Điều này có thể làm giảm tính khách quan và độc lập của báo chí. Quản lý nhà nước có thể can thiệp vào hoạt động báo chí để đạt được mục tiêu chính trị và ảnh hưởng quyền lực. Biên tập viên và nhà báo có thể đối mặt với áp lực và hạn chế trong việc truyền tải thông tin một cách trung thực và không bị can thiệp. Quản lý nhà nước có thể thiếu sự đầu tư và hỗ trợ đào tạo cho những người làm việc trong ngành báo chí. Việc 2
  13. thiếu năng lực và kiến thức chuyên môn có thể ảnh hưởng đến chất lượng và độ tin cậy của thông tin được công bố. Vì những lý do trên, tôi cho tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí ở tỉnh Xiêng Khoảng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” cho Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý công và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về báo chí trong giai đoạn hiện nay. Đó là vấn đề cần thiết của một nền báo chí phát triển. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây vấn đề nâng cao vai trò quản lý nhà nước về báo chí được Đảng và Nhà nước, các đoàn thể, nhân dân quan tâm. Bên cạnh những bài báo, tạp chí trong nước và Việt Nam đánh giá về thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về báo chí, cũng như quan điểm và định hướng của Nhà nước Lào đối với hoạt động báo chí, phải kể tới một số công trình nghiên cứu của Việt Nam cụ thể như sau: - Nguyễn Kim Chi (2011) “ Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính. Luận văn đã phân tích khái quát tình hình hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong những năm qua, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và giải pháp giải quyết những khó khăn đó nhằm nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước đối với hoạt động trên. - PGS.TS. Nguyễn Văn D ữ n g đã có nhiều nghiên cứu và tiếp cận báo chí dưới góc độ lý luận (khái niệm, đặc điểm báo chí...) mối quan hệ của báo chí với dư luận xã hội và hoạt động báo chí cách mạng Việt Nam phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như tiếp cận hoạt động quản lý nhà nước đối với báo chí cách mạng nước ta trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa kinh tế quốc tế. Các tác phẩm của PGS.TS. Nguyễn Văn Dững đã nghiên cứu về báo chí ở nước ta như: “Báo chí và dư luận xã hội”, Nhà Xuất bản Lao động (2011); “Cơ sở lý luận báo chí”, Nhà Xuất bản Lao động 3
  14. (2012); “Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác tư tưởng, lý luận và quản lý báo chí”, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2012). Từ đó, tác giả đã khẳng định: để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí đáp ứng yêu cầu nền báo chí cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, cần tập trung vào 4 nhóm giải pháp lớn: nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật, chính sách; nhóm giải pháp về nguồn nhân lực; nhóm giải pháp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động báo chí và nhóm giải pháp về tăng cường hợp tác quốc tế và ứng dụng khoa học, công nghệ trong công tác quản lý báo chí. - Khắt Thạ Nam Xẳng Xin Xay (2010), Quá trình hình thành và phát triển của thông tấn xã Lào, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Luận văn đã nêu lên cơ sở lý luận và quá trình hình thành, phát triển của thông tấn xã Lào. Để thấy rõ những giai đoạn phát triển của thông tấn xã trong suốt những năm qua, xu hướng phát triển và định hướng phát triển thông tấn xã Lào trong thời gian tới. - Sengthong Xayalath (2009), Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước về báo chí ở tỉnh Savanhnaket nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân dân Lào trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia. Luận văn đã nêu được công tác quản lý nhà nước về báo chí tại tỉnh Savanhnaket để thấy rõ được những ưu điểm , hạn chế của quá trình quản lý báo chí, từ đó đưa ra xu hướng phát triển và giải pháp cho quá trình phát triển báo chí. - Văn Phênh Phay Nha Mát (2003), Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đối với báo chí trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Tác giả đã phân tích các quan điểm lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đối với sự nghiệp phát triển báo chí, từ đó đưa ra một số giải pháp cụ thể nâng cao hoạt động báo chí. 4
  15. - Khăm Kéo phon Ma Ny (2009) Nâng cao chất lượng báo chí trong sứ mệnh mới ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn Thạc sĩ triết học viện chính trị và hành chính Quốc gia (năm 2008-2009); Tại luận văn tác giả đã đưa ra các giải pháp cụ thể trên tất cả các mặt từ công tác quản lý đến quá trình phát triển đội ngũ báo chí để nâng tầm sứ mệnh của báo chí tên đất nước CHĐCND Lào. - Khắt Thạ Nam Xẳng Xin Xay (2010), Quá trình hình thành và phát triển của Thông tấn xã Lào, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền; Luận văn đã phân tích cụ thể quá trình hình thành và phát triển của Thông tấn xã Lào từ khi thành lập, đưa ra các biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động của Thông tấn xã. - Chanhdalasouk Thavone (2010), “Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí ở tỉnh Champasac, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, Khonesavanh Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí ở tỉnh Savannakhet, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào”, phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nước và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí của tỉnh, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí tại tỉnh như: xây dựng quy hoạch phát triển báo chí; kiện toàn bộ máy và cơ chế quản lý nhà nước về báo chí; hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, về đào tạo, quy hoạch cán bộ quản lý báo chí, về chế độ chính sách và về công tác kiểm tra, thanh tra. - Phay Văn Phi La Vông (2019), Nâng cao chất lượng công tác báo chí tại Sở Thông tin, Văn hóa và Du lịch tỉnh Xiêng khoảng, Luận văn tốt nghiệp Cao đẳng, Trường Chính trị - Hành chính tỉnh Xiêng khoảng (khóa X, năm 2018-2019). Tác giả đã đưa ra thực trạng công tác báo chí tại Sở Thông tin, Văn hóa và Du lịch của tỉnh Xiêng Khoảng, đề xuất các biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động báo chí tại đây. 5
  16. - Tiếng Bu Lôm (2020), Nâng cao chất lượng sản xuất chương trình truyền hình tỉnh Xiêng khoảng, Khóa luận tốt nghiệp Cao đẳng, Trường Chính trị - Hành chính tỉnh Xiêng khoảng (khóa XI, năm 2019-2020). Khóa luận tốt nghiệp đã phân tích tình hình thực hiện công tác sản xuất của Đài truyền hình tỉnh Xiêng Khoảng từ đó đưa ra các biện pháp cụ thể nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài truyền hình tỉnh Xiêng Khoảng. - Sing Khăm PhômViSak: “ Phát triển công tác truyền thông tại Hội cựu chiến binh Quốc gia Lào”, Luận văn Thạc sĩ Tỉết học, Viện Chính trị và Hành chính Quốc gia 2020. - XaySomPhon: (2020) “ Nâng cao chất lượng sử dụng phương tiện thông tin đại chúng của lực lượng giữ gìn hòa bình trong quảng cáo-ngăn chặn sự xuất hiện của bất công trong xã hội”, Luật văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Hòa bình Nhân dân, Luận văn đã đưa ra được quan điểm và giải pháp cụ thể trong việc sử dụng thông tin đại chúng để quảng bá đồng thời ngăn chặn các vấn đề xã hội phát sinh 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc phân tích tình hình hoạt động báo chí của Lào nói chung, nói riêng là báo chí tỉnh Xiêng Khoảng trong những năm gần đây và thực trạng việc quản lý của nhà nước đối với các hoạt động đó, tìm ra nguyên nhân tình hình và những vấn đề đang đặt ra để từ đó nêu bật một số quan điểm và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí ở tỉnh Xiêng Khoảng hiện nay. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ những vấn đề sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN về báo chí, vận dụng trong quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh. 6
  17. - Phân tích, đánh giá thực trạng báo chí và QLNN về báo chí; làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động QLNN về báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng. - Phân tích phương hướng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận văn đánh giá việc ban hành và tổ chức thực hiện của chính quyền địa phương và cơ sở trên toàn tỉnh Xiêng Khoảng đối với các chương trình dự án, kế hoạch và các chính sách khác của nhà nước liên quan đến công tác quản lý nhà nước về báo chí, từ đó tìm ra những thuận lợi và khó khăn, vướng mắc, sai lầm, những nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Về thời gian: Từ năm 2020-2023 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và tư tưởng của Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản, các quan điểm của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, kế thừa những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước có liên quan đến quản lý nhà nước về báo chí. 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu và làm rõ các vấn đề, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu liên quan để có những luận cứ khoa học cho việc đánh giá hoạt động báo chí, làm cơ sở để đánh giá thực trạng và đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng. 7
  18. - Phương pháp phân tích, đánh giá: Đề tài tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng để từ đó chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu trong QLNN về báo chí - Phương pháp thống kê, so sánh: Được tác giả sử dụng để xử lý các số liệu được thu thập trong công tác QLNN về báo chí để so sánh đối chiếu những kết quả từ thực tiễn nhằm sáng tỏ những kết quả đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong công tác QLNN về báo chí 6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn Trên cơ sở so sánh đối chiếu với một số giải pháp cơ bản và những kinh nghiệm của các nước, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với báo chí ở tỉnh Xiêng Khoảng hiện nay. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo về các giải pháp hoạch định, các chủ trương chính sách và các biện pháp để vận động công tác quản lý nhà nước đối với báo chí ngày càng hoàn thiện hơn. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học Quản lý nhà nước về hoạt động báo chí Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí ở tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào 8
  19. Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 1.1 Báo chí và quản lý nhà nƣớc về báo chí 1.1.1 Khái niệm về báo chí Trong triết học cổ Hy Lạp, không có một quan niệm cụ thể về báo chí như chúng ta hiểu ngày nay. Tuy nhiên, có một số quan niệm và nguyên tắc trong triết học cổ đại có thể được áp dụng và liên quan đến báo chí. Trong cuộc sống cổ đại Hy Lạp, việc truyền thông thông qua việc truyền đạt thông tin và tạo ra công chúng đã tồn tại và một số triết gia đã thảo luận về vai trò của truyền thông trong xã hội. Plato, một triết gia nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại, có quan điểm tiêu cực về việc truyền thông qua việc sử dụng từ ngữ. Ông cho rằng ngôn từ có thể tạo ra sự lầm lừa và dẫn đến sự hiểu lầm. Trong tác phẩm "Phaedrus", Plato đề cập đến một câu chuyện về việc sáng tạo ra việc viết và nói như một loại thuốc độc có thể gây hại cho tâm hồn của con người. Aristotle, một triết gia khác của Hy Lạp cổ đại, có quan điểm tích cực hơn về truyền thông. Ông coi việc truyền thông là một phần không thể thiếu của xã hội và chính trị. Aristotle viết về việc áp dụng kỹ thuật biểu đạt và thuyết phục trong việc thuyết trình công khai. Ông cho rằng truyền thông hiệu quả có thể tạo ra sự thuyết phục và ảnh hưởng tới quyết định và hành vi của người khác. Mặc dù không có một quan niệm cụ thể về báo chí trong triết học cổ Hy Lạp, nhưng các quan niệm này về vai trò của ngôn từ và truyền thông có thể có một ảnh hưởng đến cách chúng ta hiểu về truyền thông và báo chí trong xã hội hiện đại. Theo từ điển tiếng Việt, báo chí được định nghĩa là "tổ chức và hoạt động của các phương tiện truyền thông đại chúng, như báo, tạp chí, đài phát 9
  20. thanh, truyền hình, trang web tin tức, nhằm mục đích thông tin, giải trí, phân tích, bình luận và tham gia vào cuộc sống xã hội". Từ "báo chí" thường được sử dụng để chỉ tổng thể các phương tiện truyền thông đại chúng và hoạt động của chúng. Báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải thông tin, phân tích và sắp xếp sự kiện, cung cấp thông tin đa dạng cho công chúng và thúc đẩy sự thảo luận và tham gia của mọi người vào các vấn đề xã hội và chính trị. Trong Từ điển xã hội học do G. Endruweit và G. Trommsdriff chủ biên, định nghĩa báo chí truyền thông là lĩnh vực xã hội học, báo chí được xem là một hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng như báo, tạp chí, truyền hình, đài phát thanh và các nền tảng truyền thông điện tử khác. Báo chí có vai trò quan trọng trong việc truyền tải thông tin, giải trí, phân tích sự kiện và đóng góp vào thảo luận xã hội. Nó cũng có khả năng tác động đến quan điểm và hành vi của công chúng thông qua việc chọn lọc, biên tập và truyền thông tin. Chính từ những khiếm khuyết này mà Luật Báo chí sửa đổi nước CHDCND Lào năm 2016 được thông qua ngày 04/11/2016 trong phần định nghĩa về báo chí đã không tập trung vào giải thích rõ nội hàm của báo chí và cũng không chỉ làm công tác liệt kê các loại hình báo chí như Luật báo chí sửa đổi, bổ sung trước đó mà được định nghĩa rộng hơn những cũng cụ thể, rõ ràng hơn. Từ những lập luận và quan điểm trên ta rút được khái niệm báo chí: Báo chí là ngành nghề hoặc công việc liên quan đến thu thập, xử lý và truyền tải thông tin đến công chúng thông qua các phương tiện truyền thông, chủ yếu là báo chí, tạp chí, đài truyền hình, đài phát thanh và các nền tảng truyền thông trực tuyến. Khái niệm báo chí cũng có thể ám chỉ tổng thể của các phương tiện truyền thông này và ngành công nghiệp liên quan. Báo chí có vai trò quan trọng trong xã hội bởi vì nó giúp cung cấp thông tin, tin tức và ý kiến cho công chúng. Nó đảm bảo rằng mọi người có quyền 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2