intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Uỷ ban nhân dân huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh

Chia sẻ: Tomhum999 Tomhum999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:120

66
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho lao động nông thôn và từ thực tiễn đánh giá công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của UBND huyện Tân iên, luận văn tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá những hiệu quả, chỉ rõ những hạn chế, tồn tại của công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của UBND huyện Tân Biên so với tình hình thực tiễn hiện nay nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần đảm bảo chất lượng, nâng cao hiệu quả trong quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của UBND huyện Tân Biên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Uỷ ban nhân dân huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………………/……………… ……./…….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TÂY NINH, NĂM 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………………/……………… ……./…….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 68 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Trọng Đức TÂY NINH, NĂM 2018
  3. LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, để hoàn thành luận văn với đề tài “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Uỷ ban nhân dân huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh” tác giả xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới: - Tiến sĩ Trần Trọng Đức đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo với tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình hướng dẫn tác giả trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. - Ban giám đốc Học viện, Khoa sau Đại học, cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong Học viện Hành chính đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, giúp tác giả nâng cao nhận thức để vận dụng vào thực tiễn công việc và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này. - Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Tây Ninh, UBND huyện Tân Biên, Chi cục thống kê huyện Tân Biên, các cơ sở tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tân Biên, tập thể Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Tân Biên cùng gia đình, bạn bè và người thân đã luôn ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để em có thể tập trung học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Do về mặt kiến thức và thời gian còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi hạn chế. Tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn!
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tây Ninh, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Thảo
  5. DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT LĐNT: Lao động nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân BCĐ: Ban Chỉ đạo
  6. MỤC LỤC 1. Lý do chọn đề tài luận văn ............................................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ....................................................................... 4 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ................................................................................ 6 3 1 Mục đích ...................................................................................................................... 6 3 2 Nhiệm vụ ...................................................................................................................... 7 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 7 4 1 Đối tƣợn nghiên cứu: .................................................................................................. 7 4 2 Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................................... 7 5 Phƣơn pháp luận và phƣơn pháp n hiên cứu của luận văn.......................................... 7 6. Nhữn đón óp mới của luận văn .................................................................................. 9 7. Kết cấu của luận văn ........................................................................................................ 9 Chƣơn 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ......................................................................................................... 11 1 1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ........................................................................ 11 1.1.1. Đào tạo n hề ........................................................................................................ 11 1.1.2. Lao độn nông thôn ............................................................................................. 12 1.1.3. Mục tiêu đào tạo n hề cho lao độn nông thôn ................................................... 13 1.1.4. Điều kiện, chế độ và trách nhiệm của đối tƣợn tham gia đào tạo n hề cho lao độn nông thôn ............................................................................................................... 16 1.1.5. Hiệu quả đào tạo n hề cho lao độn nông thôn ................................................... 19 1.1.6. Đánh giá chất lƣợn đào tạo n hề cho lao độn nông thôn ................................. 21 1.2. Quản lý nhà nƣớc về côn tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn......................... 24 1.2.1. Nội dung quản lý nhà nƣớc về đào tạo n hề cho lao độn nông thôn. ................ 25 1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởn đến quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ................................................................................................................................. 37 1.3. Kinh nghiệm của một số địa phƣơn thực hiện hoạt động quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................................................................................. 43 1.3.1. Tỉnh Hƣn Yên .................................................................................................... 43 1.3.2. Tỉnh Đắk Lắk ....................................................................................................... 46 Tiểu kết Chƣơn 1 ............................................................................................................. 49
  7. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA UBND HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH ................. 50 2 1 Đặc điểm kinh tế, xã hội ảnh hƣởn đến quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. ........................................................ 50 2.2. Thực trạng về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh ............................................................................................................................ 54 2.3. Thực trạng về quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của UBND huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.......................................................................................... 59 2.3.1. Xây dựn kế hoạch đào tạo n hề cho lao độn nông thôn .................................. 59 2.3.2. Thực hiện công tác thốn kê, thông tin về tổ chức và hoạt độn đào tạo n hề ... 60 2.3.3. Thực trạng về tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về đào tạo n hề cho lao độn nông thôn của UBND huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh .................................................. 64 2.3.4. Huy độn , quản lý và sử dụn các n uồn lực để phát triển đào tạo n hề ............ 70 2.3.5. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về đào tạo n hề; iải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đào tạo n hề ................................................. 73 2.4. Đánh giá về quản lý nhà nƣớc đối với đào tạo n hề cho lao độn nông thôn của UBND huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh ........................................................................................... 75 2.5. Nguyên nhân của nhữn hạn chế trong quản lý nhà nƣớc về đào tạo n hề cho lao độn nông thôn của UBND huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh ....................................................... 79 Tiểu kết Chƣơn 2 ............................................................................................................ 84 Chƣơn 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA UBND HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH ................................................................................................................ 85 3. 1. Những yêu cầu khách quan đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của UBND huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. ................ 85 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả trong quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của UBND huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh............................................. 89 3.2.1. Lập kế hoạch đào tạo n hề trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơn ........................................................................................................................................ 89 3.2.2. Tăn cƣờn chỉ đạo công tác kết hợp iữa các ngành, các cơ quan, UBND các xã trong triển khai thực hiện công tác đào tạo n hề ........................................................... 90
  8. 3.2.3. Huy độn n uồn lực xã hội hóa hỗ trợ công tác đào tạo n hề cho lao độn nông thôn tại địa phƣơng ........................................................................................................ 93 3.2.4. Thực hiện hiệu quả nội dung đào tạo n hề ắn với xây dựn nông thôn mới ..... 95 3.2.5. Kết hợp nhiều phƣơn pháp quản lý nhà nƣớc đối với hoạt độn đào tạo n hề cho lao độn nông thôn .................................................................................................. 97 3.2.6. Tăn cƣờn công tác kiểm tra, giám sát hoạt độn đào tạo n hề cho lao độn nông thôn ........................................................................................................................ 99 Tiểu kết chƣơn 3 ............................................................................................................ 101 KẾT LUẬN........................................................................................................................ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC LUẬN VĂN
  9. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn là một tron nhữn nhiệm vụ quan trọn đã đƣợc xác định tron các N hị quyết, Chỉ thị của Đản , Quyết định của Thủ tƣớn Chính phủ Từ năm 2010 đến 2016, đã có trên 5 triệu LĐNT đƣợc học n hề Tron đó ần 3,5 triệu LĐNT đào tạo theo Quyết định 1956/QĐ-TT n ày 27/11/2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo n hề cho lao độn nông thôn đến năm 2020” của Thủ tƣớn Chính phủ và và Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 về việc sửa đổi, bổ sun Quyết định số 1956/QĐ-TT n ày 27/11/2009 của Thủ tƣớn Chính phủ phê duyệt Đề án “ Đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn đến năm 2020” với trên 40% học n hề nôn n hiệp, ần 60% học n hề phi nôn n hiệp Sau học n hề, số n ƣời có việc làm mới hoặc tiếp tục làm việc làm mới nhƣn có năn suất, thu nhập cao hơn, nhận thức của n ƣời dân về học n hề có sự chuyển biến căn bản từ chỗ tham ia học n hề với mục tiêu hỗ trợ tiền ăn chuyển san học để nắm bắt khoa học, ứn dụn sản xuất, kỹ năn để nân cao đời sốn , thu nhập Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra các chỉ tiêu quan trọng và nhiệm vụ trọn tâm tron 5 năm 2016-2020, tron đó chỉ tiêu về xã hội đặt ra đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổn lao động xã hội khoảng 40%, tỉ lệ lao độn qua đào tạo đạt khoảng 65-70%, tron đó có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25%.[4,tr 431] Để thực hiện các chủ trƣơn trên, riên iai đoạn 2016 – 2020, đào tạo n hề cho nôn thôn đã đƣợc đƣa vào Chƣơn trình mục tiêu quốc ia xây dựn nôn thôn mới theo QĐ số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tƣớn Chính phủ, với mục tiêu đào tạo n hề cho 5,5 triệu lao độn nôn thôn 1
  10. (1,4 triệu n ƣời học n hề nôn n hiệp; 4,1 triệu n ƣời học n hề phi nôn n hiệp) Tron đó, hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dƣới 3 thán cho khoản 3,84 triệu n ƣời và yêu cầu nân cao chất lƣợn đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn, sau đào tạo, ít nhất 80% số n ƣời học n hề có việc làm mới tron các cơ sở côn n hiệp, thủ côn n hiệp, dịch vụ đào tạo n hề cho một bộ phận lao độn nôn thôn để thực hành sản xuất nôn n hiệp Mục đích côn tác đào tạo n hề cho LĐNT iai đoạn 2016 -2020 là nân cao hiệu quả đào tạo n hề nôn n hiệp cho LĐNT để óp phần thực hiện hiệu quả tái cơ cấu n ành nôn n hiệp và xây dựn nôn thôn mới Tân Biên là huyện vùng sâu biên giới, nằm về phía Bắc tỉnh Tây Ninh, có đƣờng biên giới dài trên 92,5 km, tiếp iáp Vƣơn quốc Campuchia, là căn cứ địa cách mạng suốt hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 86.097,19 ha. Dân số toàn huyện có 27.018 hộ/103.110 nhân khẩu, gồm 16 dân tộc anh em, tron đó dân tộc Kinh chiếm 90,10%, đa số n ƣời dân từ nơi khác đến định cƣ sinh sống, chủ yếu sống bằng nghề nông và sản xuất nông nghiệp là chính. Tổng số lao độn đã qua đào tạo trên địa bàn huyện cuối năm 2016 là 19 577 n ƣời/57 951 n ƣời trong độ tuổi lao độn , đạt 33,78%. Trƣớc bối cảnh hội nhập một cách sâu rộng với thách thức nỗ lực nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực địa phƣơn , huyện Tân Biên luôn nỗ lực trong côn tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong nhữn năm qua, công tác đào tạo nghề đã thu hút đƣợc sự quan tâm, tham gia thực hiện, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các lực lƣợng, nguồn lực của địa phƣơn Đa dạng hóa các hình thức tổ chức đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu của n ƣời học và đặc điểm tình hình của địa phƣơn , tran bị cho lao động nông thôn có tay nghề, am hiểu khoa học kỹ thuật, có thể tự tạo việc làm hoặc tìm việc làm cho 2
  11. bản thân iúp tăn thu nhập, ổn định cuộc sống, góp phần nâng cao tỉ lệ lao độn đã qua đào tạo, lao độn tron độ tuổi có việc làm ổn định, tăn tỉ lệ sử dụng thời ian lao động ở nông thôn, từn bƣớc chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng công nghiệp hóa; thực hiện có hiệu quả chƣơn trình mục tiêu xóa đói iảm nghèo và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại địa phƣơn Nhờ đó, tron nhữn năm qua, lực lƣợn lao độn đƣợc tham gia các lớp đào tạo nghề nhiều hơn, các chƣơn trình nội dun đào tạo đƣợc đổi mới phù hợp so với thực tế, phƣơn pháp iảng dạy, nội dun chƣơn trình chú trọng cập nhật phù hợp. Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy, trong công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của UBND huyện Tân Biên còn nhiều hạn chế, còn chạy theo chỉ tiêu nông thôn mới, thiếu tính đồng bộ. Công tác phối hợp giữa các cơ quan tron tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao độn nôn thôn còn chƣa chặt chẽ, công tác kiểm tra, iám sát còn chƣa thƣờng xuyên. Nhận thức của một số lao động nông thôn về học nghề và việc làm còn những mặt hạn chế nhất định; các ngành nghề phi nông nghiệp đăn ký còn hạn chế. Chính điều này đã làm ảnh hƣởn đến chất lƣợn đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong thời gian vừa qua, việc xác định đƣợc nơi làm việc và mức thu nhập với việc làm có đƣợc sau khi học nghề của lao động nông thôn chƣa đạt kết quả cao. Với mong muốn nghiên cứu thực trạng, tổng hợp những kết quả đạt đƣợc, tìm ra hạn chế và n uyên nhân để tiếp tục phát huy hiệu quả, đồng thời đề xuất những giải pháp khắc phục những hạn chế của công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Uỷ ban nhân dân huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh”. 3
  12. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tron thời ian qua, đã có nhiều côn trình n hiên cứu về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hƣớng tìm kiếm các giải pháp nhằm nân cao hiệu quả côn tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn: - Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Văn Đại: Đào tạo nghề cho lao độn nôn thôn vùn Đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, luận án tập trung nghiên cứu thực trạn đào tạo nghề cho lao độn nôn thôn vùn đồng bằng sông Hồng và rút đề xuất đẩy mạnh tuyên truyền chủ trƣơn , chính sách của Đản và Nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn; xây dựng và hoàn thiện chiến lƣợc đào tạo nghề cho lao độn nôn thôn đồng bộ với chiến lƣợc phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nôn thôn; đổi mới và phát triển chƣơn trình dạy nghề cho lao động nông thôn nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trƣờn lao độn tron điều kiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa; huy động các nguồn lực xã hội để phát triển mạn lƣới đào tạo nghề cho lao độn nôn thôn cũn nhƣ đa dạng hóa hoạt độn đào tạo nghề cho lao động nông thôn. - Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Viết Sự: Giáo dục nghề nghiệp - những vấn đề và giải pháp, NXB Giáo dục Hà Nội, phân tích và chỉ ra những vấn đề tồn tại trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam: Chƣơn trình, nội dun , phƣơn pháp iảng dạy, chất lƣợng giáo viên và đƣa ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng của hệ thống giáo dục nghề nghiệp. - Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Ngọc Ánh: Quản lý nhà nƣớc về dạy nghề cho lao độn nôn thôn trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trên cơ sở nghiên cứu tình hình quản lý nhà nƣớc về dạy nghề cho lao độn nôn thôn trên địa bàn tỉnh Tây Ninh từ đó chỉ ra những khuyết điểm chƣa phù hợp với tình hình thực tế nhằm đƣa ra những giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nƣớc trong 4
  13. công tác dạy nghề. Tuy nhiên luận văn đƣợc nghiên cứu trong thời điểm năm 2013, khi Luật giáo dục nghề nghiệp và Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề cho lao độn nôn thôn đến năm 2020” chƣa đƣợc ban hành vì vậy đến thời điểm hiện tại công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao độn nôn thôn đã có nhữn thay đổi cơ bản. - Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Hữu Trí: Quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao độn nôn thôn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, trên cơ sở nghiên cứu tình hình quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đã n hiên cứu, chỉ ra những kết quả cũn nhƣ những hạn chế, yếu kém trong công tác Quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao độn nôn thôn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ đó đƣa ra phƣơn hƣớng và giải pháp hoàn thiện Quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao độn nôn thôn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. - Luận văn Thạc sĩ của tác giả Lê Thị Mỹ Hằng: Quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nôn nghiên cứu một cách tổng thể, tron đó chú trọng vào việc đề xuất giải pháp xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cho hoạt độn đào tạo nghề cho lao động nông thôn và đẩy mạnh nguồn nhân lực đã qua đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đăk Nôn Xét trên địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh hiện nay vẫn chƣa có các công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nƣớc đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhất là tron iai đoạn khi Luật giáo dục nghề nghiệp và Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề cho lao độn nôn thôn đến năm 5
  14. 2020” có hiệu lực, gắn đào tạo nghề với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, đáp ứng nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp và giảm nghèo bền vững. Mặt khác, tron iai đoạn 2015-2017, công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của UBND huyện Tân Biên vẫn còn nhiều hạn chế, tập trung tại các nội dung: Công tác hoạch định chính sách, lập kế hoạch; côn tác thốn kê, thôn tin về tổ chức và hoạt độn đào tạo n hề; công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề; công tác huy độn , quản lý và sử dụn các n uồn lực để phát triển đào tạo n hề; công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về đào tạo n hề; iải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đào tạo n hề. Côn tác đào tạo nghề cho lao độn nôn thôn trên địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh tuy đạt đƣợc kết quả về số lƣợn nhƣn về hiệu quả đào tạo vẫn còn nhiều hạn chế, dẫn đến công tác giải quyết việc làm sau đào tạo nghề chƣa đạt hiệu quả cao. Từ đó, tác iả của bản luận văn này muốn n hiên cứu, tìm hiểu một cách kỹ lƣ n về công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của UBND huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh nhằm làm rõ những hạn chế, nguyên nhân và có nhữn đề xuất góp phần hoàn thiện cho công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của UBND huyện Tân Biên. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn .1. Mục đích Trên cơ sở lý luận về đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn và từ thực tiễn đánh iá côn tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn của U N huyện Tân iên, luận văn tìm hiểu, n hiên cứu, đánh iá nhữn hiệu quả, chỉ rõ nhữn hạn chế, tồn tại của côn tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn của U N huyện Tân iên so với 6
  15. tình hình thực tiễn hiện nay nhằm đề xuất một số iải pháp óp phần đảm bảo chất lƣợn , nân cao hiệu quả tron quản lý nhà nƣớc về đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn của U N huyện Tân iên . . Nhiệm vụ Để thực hiện đƣợc mục đích n hiên cứu, luận văn có nhiệm vụ sau: M t hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về đào tạo nghề cho lao động nông thôn và công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. phân tích, đánh iá thực trạn triển khai thực hiện côn tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của UBND huyện Tân Biên, qua đó chỉ ra những mặt mạnh và hạn chế cần khắc phục để đáp ứng yêu cầu hiện nay. đề xuất nhữn iải pháp nân cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn của UBND huyện Tân Biên. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 41 t u Côn tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn. 4 2 P ạm v u + Về không gian: Địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. + Về thời ian: Từ năm 2015 đến nay 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Phƣơn pháp luận: ựa trên hệ thốn quan điểm lý luận của chủ n hĩa Mác- Lê Nin, tƣ tƣởn Hồ Chí Minh và quan điểm của Đản về quản lý nhà nƣớc về côn tác đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn 7
  16. Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phƣơn pháp tron đó tập trung vào một số phƣơn pháp sau: Phƣơn pháp khảo cứu tài liệu; Phƣơn pháp điều tra; Phƣơn pháp thống kê. Phƣơn pháp khảo cứu tài liệu: Trên cơ sở các tài liệu thống kê, báo cáo về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, kế hoạch, báo cáo phát triển nguồn nhân lực, các chính sách hiện có của Đảng, Nhà nƣớc, của UBND tỉnh Tây Ninh, UBND huyện Tân Biên về phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thu thập qua Niên giám thống kê huyện Tân iên năm 2016, thôn tin đƣợc đăn tải trong các tạp chí chuyên ngành, các tài liệu nghiệp vụ, báo cáo sơ kết, tổng kết. Nghiên cứu quy trình, nội dung quản lý nhà nƣớc về côn tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn bao gồm các chính sách, chiến lƣợc, kế hoạch, quy hoạch mạn lƣới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, phƣơn pháp và chƣơn trình đào tạo, đầu tƣ cơ sở vật chất, thanh tra, kiểm tra, hợp tác quốc tế về đào tạo nghề… tiến hành phân tích tài liệu để đƣa ra luận cứ làm nền tản đánh iá côn tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Phƣơn pháp điều tra: Sử dụn phƣơn pháp khảo sát một nhóm đối tƣợng trên một diện rộng nhằm phát hiện những quy luật phân bố, trình độ phát triển, nhữn đặc điểm về mặt định tính và định lƣợng của các đối tƣợng cần nghiên cứu. Các tài liệu điều tra đƣợc là những thông tin quan trọng về đối tƣợng cần cho quá trình nghiên cứu và là căn cứ quan trọn để đề xuất những giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn. Tại luận văn này, tác iả sử dụn phƣơn pháp điều tra xã hội học, nhằm điều tra quan điểm, thái độ của lao động nông thôn đƣợc đào tạo nghề, qua đó đánh iá đƣợc hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với côn tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cụ thể: 8
  17. Phƣơn pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn một số lao động nông thôn, một số n ƣời tham ia đào tạo nghề cho lao độn nôn thôn để hiểu rõ vấn đề. Phƣơn pháp điều tra bằn phiếu: Điều tra thông qua việc sử dụng phiếu khảo sát gửi đến 210 học viên đã đƣợc đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tân Biên. Phƣơn pháp phân tích thốn kê: Trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã đƣợc thu thập, tổng hợp, vận dụn các phƣơn pháp phân tích thốn kê nhƣ phân tổ, số tƣơn đối, số bình quân; phƣơn pháp so sánh để có thể so sánh dữ liệu qua từn năm nhằm thấy đƣợc sự biến động của từng chỉ tiêu nghiên cứu Phƣơn pháp phân tích và xử lý số liệu đƣợc thực hiện nhờ vào công cụ tin học. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Góp phần làm rõ hơn nhữn vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nƣớc về đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn của U N huyện Tân iên, tỉnh Tây Ninh - Luận văn đề xuất một số iải pháp nân cao hiệu quả côn tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn của U N huyện Tân iên, tỉnh Tây Ninh 7. Kết cấu của luận văn N oài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn ồm 3 chƣơn : Chƣơn 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nƣớc về đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn Chƣơn 2: Thực trạn quản lý nhà nƣớc về đào tạo n hề cho lao độn 9
  18. nôn thôn của U N huyện Tân iên, tỉnh Tây Ninh. Chƣơn 3: Giải pháp nân cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn của U N huyện Tân iên, tỉnh Tây Ninh 10
  19. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1. Đào tạo nghề Theo từ điển ách khoa toàn thƣ Việt Nam, “đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năn thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để n ƣời học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năn , nghề nghiệp một cách có hệ thốn để chuẩn bị cho n ƣời đó thích n hi với cuộc sống và khả năn đảm nhận đƣợc một công việc nhất định” Đào tạo là việc trang bị các kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năn nhằm phát triển các cá nhân và để đón óp cho sự phát triển xã hội. Hoạt độn đào tạo đƣợc tổ chức trong những cở sở giáo dục đào tạo nhƣ trƣờng học, học viện, cơ sở giáo dục nghề nghiệp với nội dun chƣơn trình và thời gian khác nhau cho các cấp bậc đào tạo khác nhau. Cuối mỗi khóa đào tạo, học viên sẽ đƣợc cấp bằng, chứng chỉ tốt nghiệp. Tại Điều 5, Luật Dạy nghề năm 2006, dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năn và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho n ƣời học nghề để có thể tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học.[12]. Tại Điều 3 trong Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, đào tạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năn và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho n ƣời học để có thể tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để nân cao trình độ nghề nghiệp.[13]. 11
  20. Đào tạo nghề là một quá trình bao gồm việc dạy nghề: giáo viên truyền đạt những kiến thức, kỹ năn (bao ồm cả lý thuyết và thực hành) đến học viên để học viên có thể tiếp thu đƣợc những kiến thức, kỹ năn , thái độ đối với nghề nghiệp và học nghề là quá trình n ƣời đƣợc đào tạo tiếp thu, lĩnh hội những kiến thức, kỹ năn để đạt đƣợc một trình độ nghề nghiệp nhất định. 1.1.2. Lao động nông thôn Lao độn nôn thôn là một bộ phận dân số sinh sốn ở nôn thôn là nhữn n ƣời từ đủ 15 tuổi trở lên, bao ồm n ƣời tron độ tuổi lao độn theo quy định của pháp luật và nhữn n ƣời n oài độ tuổi lao độn đan tham ia hoạt độn kinh tế, nhữn n ƣời có khả năn lao độn nhƣn chƣa tham ia hoạt độn kinh tế. Nhữn đặc điểm về lao độn nôn thôn tại Việt Nam hiện nay: Ngày 9/10/2016, Tổn Cục Thốn kê côn bố kết quả Tổn điều tra nôn thôn, nôn n hiệp và thủy sản năm 2016 Theo kết quả điều tra, tính đến n ày 1/7/2016, trên địa bàn nôn thôn cả nƣớc có 15,99 triệu hộ và 31,02 triệu n ƣời tron độ tuổi lao độn có khả năn lao độn , trên địa bàn nôn thôn có 15,94 triệu n ƣời tron độ tuổi lao độn có khả năn lao độn hoạt độn chính là sản xuất nôn , lâm n hiệp và thủy sản, chiếm 51,4% tổn số lao độn nôn thôn, iảm 8,2 điểm phần trăm so với năm 2011; 14,21 triệu n ƣời hoạt độn chính tron các n ành n hề phi nôn , lâm n hiệp và thủy sản, chiếm 45,8% tổn số lao độn và tăn 6,9 điểm phần trăm; 0,87 triệu n ƣời khôn hoạt độn kinh tế, chiếm 2,8%, tăn 1,3 điểm phần trăm Tính chun khu vực nôn thôn cả nƣớc tron năm 2016 có 53,7% hộ nôn , lâm n hiệp và thủy sản; 51,4% số n ƣời tron độ tuổi lao độn có khả năn lao độn hoạt độn chính là sản xuất nôn , lâm n hiệp và thủy sản; 47,9% tổn số hộ có thu nhập chính từ nôn , lâm n hiệp và thủy sản 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1