intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Khoa học và Công nghệ: Vai trò của các tổ chức xã hội dân sự trong quá trình tư vấn, phản biện chính sách khoa học và công nghệ (nghiên cứu hệ thống Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam)

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

70
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích và đánh giá vai trò của các tổ chức XHDS, tập trung vào các tổ chức thuộc Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam, trong quá trình TV,PB chính sách KH&CN; đề xuất các giải pháp khắc phục bất cập, phát huy vai trò của các tổ chức này nhằm góp phần hoàn thiện chính sách KH&CN và Kinh tế-xã hội của đất nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý Khoa học và Công nghệ: Vai trò của các tổ chức xã hội dân sự trong quá trình tư vấn, phản biện chính sách khoa học và công nghệ (nghiên cứu hệ thống Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> -----------------------------------------------------<br /> <br /> LÊ THỊ THỦY<br /> <br /> VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG<br /> QUÁ TRÌNH TƢ VẤN, PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC<br /> VÀ CÔNG NGHỆ (NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LIÊN HIỆP CÁC<br /> HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM)<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> MÃ SỐ: 60.34.04.12<br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Ngọc Dinh<br /> <br /> Hà Nội, 2016<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CẢM ƠN<br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br /> DANH MỤC BẢNG BIỂU<br /> PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1<br /> 1. Lý do nghiên cứu: ...............................................................................................1<br /> 2. Tóm tắt lịch sử nghiên cứu: ...............................................................................1<br /> 3. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................3<br /> 4. Phạm vi nghiên cứu: ...........................................................................................3<br /> 5. Mẫu khảo sát: .....................................................................................................3<br /> 6. Câu hỏi nghiên cứu: ...........................................................................................4<br /> 7. Giả thuyết nghiên cứu:.......................................................................................4<br /> 8. Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết: ..............................................................4<br /> 9. Nội dung nghiên cứu: .........................................................................................4<br /> 10.<br /> <br /> Kết cấu luận văn: ............................................................................................4<br /> <br /> CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI<br /> DÂN SỰ TRONG QUÁ TRÌNH TƢ VẤN, PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH<br /> KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ..............................................................................6<br /> 1.1. Xã hội dân sự ...................................................................................................6<br /> 1.1.1. Khái niệm xã hội dân sự ...........................................................................6<br /> 1.1.2. Khái niệm tổ chức xã hội dân sự ..............................................................9<br /> 1.1.3. Các loại hình tổ chức xã hội dân sự .......................................................11<br /> 1.1.4. Tổ chức xã hội dân sự ở Việt Nam .........................................................13<br /> 1.1.5. Vai trò của các tổ chức xã hội dân sự trong việc hoàn thiện chính<br /> sách..<br /> 1.2.<br /> <br /> …... .......................................................................................................14<br /> <br /> Tƣ vấn, phản biện ......................................................................................16<br /> <br /> 1.2.1. Khái niệm tư vấn, phản biện ...................................................................16<br /> 1.2.2. Tính chất, mục đích của hoạt động tư vấn, phản biện ..........................16<br /> 1.2.3. Vai trò của tư vấn, phản biện trong việc hoạch định chính sách .........17<br /> <br /> 1.3.<br /> <br /> Chính sách khoa học và công nghệ ..........................................................18<br /> <br /> 1.3.1. Khái niệm chính sách ..............................................................................18<br /> 1.3.2. Khái niệm khoa học và công nghệ .........................................................18<br /> 1.3.3. Vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển xã hội……...21<br /> CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH TƢ VẤN,<br /> PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC TỔ<br /> CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ TRỰC THUỘC LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA<br /> HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM .......................................................................24<br /> 2.1. Vài nét về Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam ................24<br /> 2.2.<br /> <br /> Tổng quan về các tổ chức xã hội dân sự trực thuộc Liên hiệp các Hội<br /> <br /> Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam ........................................................................25<br /> 2.2.1. Bản chất và sự phát triển .......................................................................25<br /> 2.2.2. Lĩnh vực hoạt động .................................................................................27<br /> 2.2.3. Cơ sở vật chất ..........................................................................................28<br /> 2.2.4. Nhân lực của các tổ chức XHDS............................................................29<br /> 2.3. Hoạt động tƣ vấn, phản biện chính sách khoa học và công nghệ của các<br /> tổ chức xã hội dân sự trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam ..............................32<br /> 2.3.1. Nhận thức ................................................................................................32<br /> 2.3.2. Lý do tham gia hoạt động tư vấn, phản biện chính sách khoa học và<br /> công nghệ ...........................................................................................................33<br /> 2.3.3. Những lĩnh vực tham gia tư vấn, phản biện ..........................................34<br /> 2.3.4. Loại hình chính sách tham gia tư vấn, phản biện .................................35<br /> 2.3.5. Phương thức thực hiện ...........................................................................36<br /> 2.3.6. Khả năng phối hợp với các cơ quan nhà nước ......................................37<br /> 2.3.7. Khả năng phối hợp với các tổ chức ngoài nhà nước .............................40<br /> 2.3.8. Khả năng phối hợp, tiếp cận thông tin và truyền tải thông điệp đến các<br /> cơ quan có thẩm quyền .....................................................................................44<br /> 2.3.9. Năng lực huy động nguồn lực tài chính ................................................47<br /> 2.3.10. Công tác truyền thông ...........................................................................54<br /> <br /> CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIA VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ<br /> TRỰC THUỘC LIÊN HIỆP HỘI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TƢ<br /> VẤN, PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ...............58<br /> 3.1. Khung đánh giá và những kết quả đánh giá từ cơ quan lập chính sách .58<br /> 3.1.1. Quy trình xây dựng chính sách ..............................................................58<br /> 3.1.2. Khung đánh giá vai trò các tổ chức XHDS theo quy trình xây dựng<br /> chính sách ..........................................................................................................59<br /> 3.1.3. Đánh giá kết quả đóng góp của các tổ chức XHDS trực thuộc LHHVN<br /> trong TV,PB chính sách KH&CN ....................................................................61<br /> 3.2. Những khó khăn cần tháo gỡ .......................................................................69<br /> 3.2.1. Môi trường thể chế, pháp lý ....................................................................69<br /> 3.2.2. Năng lực hạn chế ....................................................................................71<br /> 3.2.3. Công tác truyền thông .............................................................................73<br /> 3.3. Các giải pháp huy động sự đóng góp của các tổ chức xã hội dân sự trong<br /> quá trình tƣ vấn, phản biện chính sách khoa học và công nghệ .....................74<br /> 3.3.1. Giải pháp về phía nhà nước ....................................................................74<br /> 3.3.2. Giải pháp về phía Liên hiệp Hội Việt Nam ............................................79<br /> 3.3.3. Giải pháp về phía các tổ chức xã hội dân sự .........................................80<br /> 3.3.4. Giải pháp truyền thông ...........................................................................82<br /> KẾT LUẬN ..............................................................................................................83<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Chương trình cao học chuyên ngành<br /> Quản lý Khoa học và Công nghệ của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn<br /> – Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả đã hoàn thành luận văn cao học với đề tài: “Vai<br /> trò của các tổ chức xã hội dân sự trong quá trình tư vấn, phản biện chính sách khoa<br /> học và công nghệ (Nghiên cứu hệ thống Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật<br /> Việt Nam)”.<br /> Để có được kết quả này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đặng<br /> Ngọc Dinh - người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này với sự chỉ bảo<br /> nhiệt tình, sâu sát.<br /> Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo thuộc<br /> khoa Khoa học Quản lý - trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học<br /> Quốc gia Hà Nội và các thầy, cô giáo trong trường cũng như Ban Giám hiệu nhà<br /> trường đã tạo môi trường học tập, nghiên cứu bổ ích, thiết thực cho các học viên,<br /> nhiệt tình giúp đỡ các học viên trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành<br /> luận văn.<br /> Bên cạnh đó, xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các chuyên gia, đồng<br /> nghiệp và bạn bè trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn này.<br /> Xin trân trọng cảm ơn!<br /> Học viên<br /> <br /> Lê Thị Thủy<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0