intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Xây dựng mô hình quỹ đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đề xuất mô hình Quỹ đầu tư cho hoạt động NCKH của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh (nghiên cứu trường hợp Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN). Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Xây dựng mô hình quỹ đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội)

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------- PHẠM THỊ LÊ THỦY XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN, HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội - 2015
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------- PHẠM THỊ LÊ THỦY XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN, HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60340412 Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Hà Nội - 2015
  3. LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã truyền thụ, trang bị cho tôi những kiến thức chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ trong suốt quá trình học tập tại Trường. Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Thu, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện, hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ, giảng viên, các Phòng chức năng, các sinh viên, học viên của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình phỏng vấn và thu thập số liệu để hoàn thành luận văn. Xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ và hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Luận văn tuy đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những góp ý của các thầy, cô giáo, các chuyên gia để Luận văn được hoàn chỉnh hơn. Tác giả Phạm Thị Lê Thủy
  4. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ 3 DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP, BIỂU ........................................................................ 4 PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................. 6 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 6 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................. 8 3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 9 4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 9 5. Mẫu khảo sát ........................................................................................................... 10 6. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 10 7. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................ 10 8. Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết .................................................................... 10 9. Kết cấu luận văn...................................................................................................... 11 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUỸ ĐẦU TƢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN, HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH ...................................................................................... 12 1.1. Các khái niệm liên quan đến nghiên cứu khoa học trong trƣờng đại học ..... 12 1.1.1. Đại học định hƣớng nghiên cứu .......................................................................... 12 1.1.2. Nghiên cứu khoa học .......................................................................................... 13 1.1.3. Vai trò của nghiên cứu khoa học đối với ngƣời học ........................................... 15 1.2. Quỹ đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của ngƣời học ..................... 16 1.2.1. Khái niệm “quỹ” ................................................................................................. 16 1.2.2. Khái niệm “đầu tƣ” ............................................................................................. 17 1.2.3. Khái niệm “quỹ đầu tƣ” ...................................................................................... 17 1.2.4. Các loại hình Quỹ ............................................................................................... 17 1.2.5. Điều kiện hình thành các loại hình Quỹ ............................................................. 18 1.2.6. Khái niệm và tính pháp lý của Quỹ đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của ngƣời học ......................................................................................................... 19 1.2.7. Vai trò của Quỹ đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của ngƣời học ........... 20 Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................................... 23 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI CHÍNH PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ..................................................................... 24 2.1. Thực trạng tình hình nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên ................................. 24 2.1.1. Học viên cao học và nghiên cứu sinh với hoạt động nghiên cứu khoa học ........ 24 2.1.2. Sinh viên nghiên cứu khoa học ........................................................................... 28 1
  5. 2.2. Các nguồn kinh phí chi cho nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên ................................................................... 39 2.2.1. Nguồn ngân sách nhà nƣớc ................................................................................. 39 2.2.2. Nguồn kinh phí từ các Quỹ học bổng tài trợ ...................................................... 40 2.2.3. Nguồn kinh phí từ các giải thƣởng của cấp trên ................................................. 41 2.3. Đánh giá chung về thực trạng nguồn tài chính phục vụ NCKH của ngƣời học và sự cần thiết của việc xây dựng Quỹ ............................................................... 42 2.3.1. Đánh giá thực trạng nguồn tài chính phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học của ngƣời học ......................................................................................................... 42 2.3.2. Nhu cầu về tài chính phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học của ngƣời học và sự cần thiết của việc xây dựng Quỹ ................................................................... 43 2.4. Kinh nghiệm của một số Quỹ hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học của ngƣời học ............................................................................................................... 48 Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................................... 58 CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUỸ ĐẦU TƢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN, HỌC VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ..................................................................... 59 3.1. Cơ sở của việc xây dựng Quỹ .............................................................................. 59 3.1.1. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 59 3.1.2. Cơ sở tài chính .................................................................................................... 59 3.1.3. Định hƣớng xây dựng Quỹ ................................................................................. 60 3.2. Cơ chế hoạt động của Quỹ .................................................................................. 61 3.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quỹ ........................................................................ 61 3.2.2. Tổ chức quản lý và hoạt động của Quỹ .............................................................. 62 3.3. Tính khả thi của mô hình .................................................................................... 64 3.3.1. Điểm mạnh của mô hình ..................................................................................... 64 3.3.2. Cơ hội .................................................................................................................. 66 3.3.3. Điểm yếu ............................................................................................................. 67 3.3.4. Thách thức .......................................................................................................... 68 Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................................... 69 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 70 KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................................... 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 72 PHỤ LỤC...................................................................................................................... 75 2
  6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt 1. Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHKHTN 2. Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQGHN 3. Nghiên cứu khoa học NCKH 4. Nghiên cứu khoa học sinh viên NCKHSV 5. Khoa học và Công nghệ KH&CN 6. Quỹ đầu tƣ cho hoạt động NCKH của sinh Quỹ viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh 7. Sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh Ngƣời học 8. Học viên cao học, nghiên cứu sinh Học viên 9. Học viên cao học HVCH 10. Nghiên cứu sinh NCS 3
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP, BIỂU Bảng: Trang Bảng 2.1. Số lƣợng NCS tham gia đề án 911 25 Bảng 2.2 Số lƣợng học viên sau đại học đã tốt nghiệp 26 Bảng 2.3. Bảng số liệu kết quả hoạt động NCKHSV từ 2010 - 2014 29 Bảng 2.4. Tỷ lệ sinh viên tham gia NCKH so với tổng số sinh viên 32 Bảng 2.5. Sinh viên đánh giá về hoạt động NCKHSV 33 Bảng 2.6. Mức độ tham gia NCKH của sinh viên 35 Bảng 2.7. Kinh nghiệm NCKH của sinh viên 36 Bảng 2.8. Những khó khăn khi làm NCKH của sinh viên 37 Bảng 2.9. Những vƣớng mắc về tài chính của sinh viên khi làm 38 NCKH Bảng 2.10. Kinh phí cấp cho sinh viên NCKH từ năm 2010 - 2014 39 Bảng 2.11. Tổng hợp học bổng từ các Quỹ tài trợ cho sinh viên, 40 học viên NCKH từ năm 2010 - 2014 Bảng 2.12. Đề xuất khắc phục vƣớng mắc tài chính trong NCKHSV 44 Bảng 2.13. Số lƣợng đề tài dự thi và đạt giải từ năm 2010 - 2014 51 Giải thƣởng Sáng tạo kỹ thuật VIFOTEC cho sinh viên Bảng 2.14. Số lƣợng đề tài dự thi và đạt giải từ năm 2010 - 2014 54 Quỹ Euréka Bảng 2.15. Bảng tổng hợp thuận lợi, khó khăn, tác dụng và hạn chế 57 của các Quỹ hỗ trợ ngƣời học NCKH Bảng 3.1. Tổng thu học phí của trƣờng từ năm 2010 - 2014 65 4
  8. Hộp: Hộp 2.1. Phỏng vấn về những tồn tại trong hoạt động NCKH của 26 học viên Hộp 2.2. Phỏng vấn về thành tích NCKH của sinh viên 31 Hộp 2.3. Sinh viên đánh giá về hoạt động NCKHSV 35 Hộp 2.4. Phỏng vấn các cán bộ về ý tƣởng thiết lập Quỹ dành cho 45 NCKH của ngƣời học Hộp 2.5. Phỏng vấn các học viên về ý tƣởng thiết lập Quỹ dành cho 46 NCKH của ngƣời học Hộp 3.1. Phỏng vấn cựu sinh viên về khả năng góp vốn cho Quỹ 66 Biểu: Biểu 2.1. Biểu đồ so sánh số lƣợng báo cáo NCKHSV và số lƣợng 30 báo cáo đạt giải giữa các năm từ 2010 - 2014 Biểu 2.2. Biểu đồ so sánh số lƣợng sinh viên và SVNCKH 33 Biểu 2.3. Sinh viên đánh giá hoạt động NCKHSV 34 Biểu 2.4. Những khó khăn khi làm NCKH của sinh viên 37 Biểu 2.5. Nhu cầu về kinh phí khi làm NCKH của ngƣời học 44 Biểu 2.6. Đề xuất khắc phục vƣớng mắc tài chính trong NCKHSV 45 Biểu 3.1. Giả định dành 3% học phí cho hoạt động NCKHSV 65 5
  9. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong những trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học tự nhiên. Sản phẩm đào tạo của nhà trƣờng là đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, những nhà nghiên cứu tƣơng lai hàng đầu đất nƣớc cho lĩnh vực khoa học tự nhiên. Mục tiêu của Trƣờng là kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo, đây là điểm nổi bật của Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên nói riêng cũng nhƣ Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung, qua đó góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy - học, nâng cao chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học. Với mục tiêu đến năm 2020 xây dựng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên trở thành trƣờng đại học nghiên cứu hàng đầu của Việt Nam, nằm trong nhóm 100 trƣờng đại học tiên tiến của châu Á vào năm 2020, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Với sự dịch chuyển và hoàn thiện mô hình, cơ cấu tổ chức theo hƣớng đại học nghiên cứu, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên luôn có chính sách đặc biệt nhằm thu hút những sinh viên và giảng viên xuất sắc, tài năng ở trong và ngoài nƣớc, tạo một môi trƣờng tự do học thuật và các điều kiện thuận lợi khác để họ có thể phát huy tối đa năng lực sáng tạo của mình nhằm đạt đƣợc những thành công xuất sắc trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Thực tế cho thấy, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã định kỳ tổ chức Hội nghị Khoa học sinh viên (1 năm/lần) và hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học của Trƣờng trong những năm qua đã đạt đƣợc một số thành tựu nhất định, đƣợc ghi nhận bằng những giải thƣởng sinh viên nghiên cứu khoa học từ cấp Trƣờng đến cấp Bộ. Để phát huy hơn nữa khả năng sáng tạo cũng nhƣ năng lực và thói quen nghiên cứu khoa học của sinh viên nhà trƣờng; đồng thời để kích thích sinh viên say mê nghiên cứu khoa học nhiều hơn nữa, nhất thiết cần có giải pháp hỗ trợ đắc lực về mặt tài chính cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. Tuy nhiên, nguồn tài chính phục vụ hoạt động 6
  10. NCKH của sinh viên trong nhà trƣờng hiện nay mới chỉ dừng ở mức hỗ trợ thông qua các hoạt động thƣờng niên nhƣ học bổng tài trợ hay hội nghị khoa học sinh viên chứ chƣa có những cú huých lớn tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, thúc đẩy những nghiên cứu có chiều sâu, tạo những bƣớc đột phá trong nghiên cứu. Đặc biệt là những nghiên cứu ở bậc đào tạo sau đại học, đây là một lực lƣợng nhân lực tham gia nghiên cứu có khả năng tạo ra những tri thức mới, những hƣớng nghiên cứu mới. Trong khi đó, nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học tự nhiên thƣờng có chi phí nghiên cứu lớn, đặc biệt các ngành cần đi thực địa, thực nghiệm trong phòng thí nghiệm, vì vậy cần thiết đƣợc đầu tƣ thông qua một loại hình Quỹ đầu tƣ để phát triển nghiên cứu khoa học trong sinh viên, học viên nhằm tìm kiếm và thúc đẩy khả năng sáng tạo của ngƣời học. Qua nghiên cứu về các loại hình Quỹ hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học đã và đang đƣợc vận hành trong nƣớc, tôi nhận thấy sự khả thi khi áp dụng có chọn lọc mô hình của loại Quỹ này tại Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên. Vì vậy, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Xây dựng mô hình Quỹ đầu tƣ cho hoạt động NCKH của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh (Nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN)” để nghiên cứu trong phạm vi Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ của mình. Luận văn đƣợc nghiên cứu sẽ có những đóng góp mới sau: - Về mặt lý thuyết: Việc xây dựng mô hình Quỹ đầu tƣ cho hoạt động NCKH của ngƣời học trong các cơ sở giáo dục sẽ giải quyết đƣợc vấn đề về nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động này hiện đang còn rất khó khăn và thiếu hụt. - Về mặt thực tiễn: Đƣa ra đƣợc mô hình tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tƣ cho hoạt động NCKH của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh (nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN) và các điều kiện cần thiết để vận hành Quỹ này, từ đó nhằm tìm kiếm và thúc đẩy khả năng sáng tạo của ngƣời học. 7
  11. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay có khá nhiều các bài viết, đề tài nghiên cứu, các chính sách của Nhà nƣớc và các kinh nghiệm liên quan đến việc quản lý, khuyến khích và đầu tƣ phát triển KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học nhƣ: Đề tài: “Đánh giá thực hiện quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học (Nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội)”, Luận văn Cao học chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ của tác giả Nguyễn Ngọc Dƣơng (2014) chỉ ra một số hạn chế trong thực hiện quy trình quản lý KH&CN trong nhà trƣờng, từ đó đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế. Đề tài “Xây dựng mô hình hiệu quả cho sự kết hợp giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo (Nghiên cứu trƣờng hợp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Đại học Quốc gia Hà Nội)”, Luận văn Cao học chuyên ngành Kinh doanh và quản lý của tác giả Bùi Việt Nga (2008) tập trung nghiên cứu xu thế phát triển của hệ thống giáo dục đào tạo và các mô hình liên kết giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo hiện nay trên thế giới và Việt Nam, cũng nhƣ của Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam với các trƣờng đại học, từ đó đánh giá và đề xuất giải pháp để mô hình liên kết nghiên cứu - đào tạo giữa Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Đại học Quốc gia Hà Nội hoạt động có hiệu quả. Bài viết “Sẽ hỗ trợ để sinh viên có điều kiện nghiên cứu” do K.Y ghi trên trang http://nguoilaodong.com.vn khẳng định, để thúc đẩy sinh viên tăng cƣờng nghiên cứu khoa học và nâng cao hiệu quả nghiên cứu gắn với thực tiễn cần thiết lập “Quỹ sáng tạo”. Mục tiêu của quỹ là hỗ trợ kịp thời cho các sinh viên, các nhà khoa học trẻ khi họ có ý tƣởng mới, sáng tạo. Bài viết “Đại học sáng tạo” của tác giả Trần Quân đăng trên Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ số 7-2014 đã nhìn nhận Đại học Sáng tạo nhƣ hình mẫu cho đại học nghiên cứu trong thời đại công nghệ thông tin và kinh tế tri thức với ngân sách huy động từ nhiều nguồn nhƣ quỹ đầu tƣ mạo hiểm, quỹ cho 8
  12. đổi mới sáng tạo… Tuy còn khá mới mẻ trong hệ thống giáo dục Việt Nam nhƣng việc áp dụng mô hình này vào chƣơng trình đào tạo bậc đại học là cần thiết nhằm đổi mới và thúc đẩy sự tăng trƣởng, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy, quản lý; tăng khả năng gắn kết với doanh nghiệp, chuyển giao công nghệ, thu hút đầu tƣ, hình thành các liên kết giữa đại học và doanh nghiệp; hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, việc nghiên cứu hình thành các quỹ đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên, một lực lƣợng các nhà khoa học trẻ đầy tiềm năng trong các cơ sở giáo dục hiện nay thì chƣa thấy có. 3. Mục tiêu nghiên cứu 1) Mục tiêu tổng quát: Đề xuất mô hình Quỹ đầu tƣ cho hoạt động NCKH của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh (nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN). 2) Mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu 1: Xây dựng hệ thống cơ sở lý thuyết của NCKH sinh viên, học viên và Quỹ đầu tƣ cho hoạt động NCKH của sinh viên, học viên. - Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng nguồn tài chính phục vụ hoạt động NCKH của ngƣời học - Mục tiêu 3: Nghiên cứu tham khảo mô hình tổ chức và hoạt động của một số hỗ trợ cho hoạt động NCKH của sinh viên ở Việt Nam hiện nay. - Mục tiêu 4: Đề xuất xây dựng mô hình Quỹ đầu tƣ cho hoạt động NCKH của sinh viên, học viên Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN nhằm tìm kiếm và thúc đẩy khả năng sáng tạo của ngƣời học. 4. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng về hoạt động NCKH, nguồn tài chính chi cho hoạt động NCKH của ngƣời học và nhu cầu về vốn cho NCKH của ngƣời học - Nghiên cứu các hình thức huy động vốn để xây dựng Quỹ đầu tƣ cho hoạt động NCKH của ngƣời học 9
  13. - Nghiên cứu các chính sách của Nhà nƣớc đối với việc hỗ trợ hoạt động NCKH của ngƣời học trong các cơ sở giáo dục đào tạo - Thời gian khảo sát: Từ năm 2010 đến hết năm 2014. 5. Mẫu khảo sát - Đại diện giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên thành đạt của Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN. + Giảng viên: 8-10 ngƣời (phỏng vấn) + Sinh viên: 100 ngƣời (bảng hỏi) + Cựu sinh viên: 3-5 ngƣời (phỏng vấn) + Học viên cao học: 5-7 ngƣời (phỏng vấn) + Nghiên cứu sinh: 5-7 ngƣời (phỏng vấn) - Đại diện các nhà quản lý, các chuyên viên trong lĩnh vực Kế hoạch - Tài chính, Khoa học - Công nghệ của Trƣờng ĐHKHTN: mỗi lĩnh vực từ 1 - 2 ngƣời (phỏng vấn). 6. Câu hỏi nghiên cứu Mô hình Quỹ đầu tƣ cho hoạt động NCKH của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh Trƣờng ĐHKHTN sẽ đƣợc xây dựng nhƣ thế nào? 7. Giả thuyết nghiên cứu Quỹ đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đƣợc xây dựng theo mô hình tổ chức tài chính phi lợi nhuận trực thuộc trƣờng, bằng hình thức huy động vốn ban đầu từ 3% nguồn thu học phí1, Quỹ sẽ là nguồn kinh phí ổn định để đầu tƣ cho hoạt động NCKH của ngƣời học. 8. Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích các đề tài, luận văn, bài viết có liên quan; phân tích các nguồn tƣ liệu, số liệu có sẵn về việc thành lập và tổ chức hoạt động của các Quỹ hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học ở Việt Nam. 1 Đƣợc giải thích tại mục 1.2.5: “Khái niệm và tính pháp lý của Quỹ đầu tư cho hoạt động NCKH của người học” 10
  14. - Phƣơng pháp khảo sát thực tế: Điều tra bằng bảng hỏi các sinh viên đang học tập tại trƣờng để tìm hiểu thực trạng và xác định nhu cầu tài chính cho hoạt động NCKH của sinh viên. Số lƣợng: 100 phiếu - Phƣơng pháp phỏng vấn: + Phỏng vấn các học viên cao học, nghiên cứu sinh về những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động nghiên cứu khoa học của học viên và ý tƣởng thiết lập Quỹ nghiên cứu dành cho ngƣời học. + Phỏng vấn các nhà quản lý, các giảng viên và các chuyên viên của Trƣờng ĐHKHTN trong lĩnh vực Kế hoạch - Tài chính, Khoa học - Công nghệ, các cựu sinh viên thành đạt để đánh giá tính khách quan và tính khả thi của việc xây dựng mô hình Quỹ đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của ngƣời học Trƣờng ĐHKHTN. - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: tổng hợp các tƣ liệu, số liệu đã nghiên cứu và khảo sát đƣợc để đƣa ra kết luận cuối cùng. 9. Kết cấu luận văn Mở đầu Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của Quỹ đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh Chƣơng 2. Thực trạng nguồn tài chính phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học của ngƣời học trong Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Chƣơng 3. Đề xuất mô hình Quỹ đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Kết luận và Khuyến nghị 11
  15. PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUỸ ĐẦU TƢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN, HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH 1.1. Các khái niệm liên quan đến nghiên cứu khoa học trong trƣờng đại học 1.1.1. Đại học định hướng nghiên cứu Theo Luật Giáo dục Đại học (Luật số 08/2012/QH2013) định nghĩa: “Đại học là cơ s giáo ục đại học ao g m tổ h p các trường cao đẳng, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp, để đào tạo các trình độ của giáo ục đại học” [14; điều 4]. Trong đó, “Cơ s giáo ục đại học đư c phân tầng thành: a) Cơ s giáo ục đại học định hướng nghiên cứu; b) Cơ s giáo ục đại học định hướng ứng ụng; c) Cơ s giáo ục đại học định hướng thực hành” [14; điều 9]. Theo “định nghĩa xuất phát” về đại học nghiên cứu của TS. Phạm Thị Ly, “đại học nghiên cứu là một trường đại học đặt trọng tâm vào hoạt động nghiên cứu và đào tạo sau đại học, là nơi quy tụ và đào tạo giới nghiên cứu chuyên nghiệp cũng như có những kết quả nghiên cứu đóng góp cho việc phát triển tri thức của nhân loại.” [11] Theo GS.TSKH Trƣơng Quang Học, “khái niệm đại học nghiên cứu đư c nâng cao hơn theo triết lý giáo ục là “học để làm những điều chưa học, học cách học suốt đời. Muốn vậy, người thầy không những phải nghiên cứu giỏi mà còn phải có cách đào tạo giỏi - đào tạo qua nghiên cứu và cho nghiên cứu. Nói một cách khái quát, trong đại học nghiên cứu, hàm lư ng NCKH rất cao trong mọi lĩnh vực hoạt động.” [10; tr.24] Trong bài “Mƣời đặc điểm của Trƣờng Đại học nghiên cứu hiện đại” [12], “Các trường đại học nghiên cứu đư c định nghĩa i những cam kết nghiêm túc 12
  16. và xuyên suốt của họ với hoạt động nghiên cứu khoa học; i sự ưu tú, i ề rộng và khối lư ng những kết quả nghiên cứu của họ; và i cách thức văn hóa khoa học thẩm thấu, lan tỏa trong mọi hoạt động của họ, từ giảng ạy, nghiên cứu đến gắn kết với giới oanh nghiệp, với chính phủ, và với cộng đ ng xã hội. Việc đào tạo ậc đại học các trường đại học nghiên cứu đư c hư ng l i to lớn từ những cơ hội mà nhà trường mang lại cho sinh viên trong những lớp học hay phòng thí nghiệm với các giáo sư và nghiên cứu sinh đang làm việc tuyến đầu của tri thức. Đào tạo sau đại học các trường đại học nghiên cứu đư c làm cho phong phú thêm nhờ sự gắn kết trực tiếp và mạnh mẽ của các nghiên cứu sinh trong việc thực hiện nghiên cứu, còn chất lư ng và năng suất của hoạt động nghiên cứu trong trường thì đư c l i rất nhiều nhờ sự sáng tạo và năng lư ng của các nghiên cứu sinh. Các trường đại học nghiên cứu thường chỉ là số ít trong hệ thống giáo ục đại học của mỗi nước, nhưng ao giờ cũng chiếm một phần đáng kể thành quả nghiên cứu của quốc gia”. Đồng thời, “Trường đại học nghiên cứu có vai trò đặc iệt trong việc uy trì sự ưu tú, tạo ra những kiến thức mới, ý tư ng mới, sáng tạo mới nhằm ẫn ắt tiến ộ xã hội cũng như thúc đẩy sự giàu mạnh của quốc gia”.2 Tác giả có cùng quan điểm với định nghĩa về đại học nghiên cứu của TS. Phạm Thị Ly. Nhƣ vậy, đại học định hƣớng nghiên cứu là đại học có chiến lƣợc phát triển theo mô hình đại học nghiên cứu, hiện tại đang trên con đƣờng hoàn thiện để dần đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của một đại học nghiên cứu. 1.1.2. Nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện ản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm iến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người. 2 http://tiasang.com.vn: Phạm Thị Ly, Mười đặc điểm của trường đại học nghiên cứu hiện đại, 23.12.2013 13
  17. Về mặt thao tác, có thể định nghĩa, nghiên cứu khoa học là quá trình hình thành và chứng minh luận điểm khoa học về một sự vật hoặc hiện tư ng cần khám phá” [7; tr.35]. “Đặc điểm chung nhất của NCKH là sự tìm tòi những sự vật, hiện tư ng mà khoa học chưa hề iết đến. Đặc điểm này ẫn đến hàng loạt những đặc điểm khác nhau của nghiên cứu khoa học, mà người nghiên cứu cần quan tâm khi xử lý những vấn đề cụ thể về mặt phương pháp luận nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu” [7; tr.36], đó là: + Tính mới; + Tính tin cậy; + Tính thông tin; + Tính khách quan; + Tính rủi ro; + Tính kế thừa; + Tính phi kinh tế; + Tính cá nhân;” [7; tr.36-38] “NCKH là một hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt đư c từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về ản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ng i trên ghế nhà trường”3 [22]. Tác giả đồng ý với định nghĩa về NCKH của TS. Vũ Cao Đàm. Đặc biệt, theo tác giả, hoạt động NCKH trong trƣờng đại học định hƣớng nghiên cứu phải đƣợc xuyên suốt trong quá trình giảng dạy đại học và sau đại học của nhà trƣờng. 3 Http://it.humg.edu.vn/research/thong-tin-khoa-hoc/181-khai-niem-khoa-hoc-va-nghien-cuu-khoa-hoc, 26.9.2015 14
  18. 1.1.3. Vai trò của nghiên cứu khoa học đối với người học 1.1.3.1. Nghiên cứu khoa học sinh viên “Nghiên cứu khoa học sinh viên” là cụm từ để chỉ hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên hay nói cách khác, chính là sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học. “Nghiên cứu khoa học của sinh viên là hoạt động trí tuệ giúp sinh viên vận ụng phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học trong học tập và trong thực tiễn, trong đó sinh viên bước đầu vận ụng một cách tổng h p những tri thức đã học để tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu, bước đầu góp phần giải quyết những vấn đề khoa học o thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp đặt ra để từ đó có thể đào sâu, m rộng và hoàn thiện vốn hiểu iết của mình”4 [8]. Đây là vấn đề không còn mới, ngày 30 tháng 3 năm 2000, nguyên Bộ Trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Minh Hiển đã ký Quyết định số 08/2000/QĐ-BGD&ĐT ban hành Quy chế về nghiên cứu khoa học của sinh viên trong các trƣờng đại học và cao đẳng, trong đó nêu rõ “Nghiên cứu khoa học của sinh viên là một phần của kế hoạch khoa học và công nghệ của cơ s . Việc triển khai và quản lý nghiên cứu khoa học của sinh viên đư c thực hiện theo những quy định hiện hành về hoạt động khoa học và công nghệ” [2; điều 4], đƣa nghiên cứu khoa học sinh viên trở thành một hoạt động thƣờng niên bắt buộc đối với các cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng. Về mặt cấu trúc, hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nằm ngay trong hoạt động đào tạo của các trƣờng. Nó bắt nguồn từ những việc nhỏ nhƣ sinh viên tự tìm đọc tài liệu, các công trình nghiên cứu trên các tạp chí khoa học, trao đổi với nhau và với giảng viên ở các diễn đàn chính thức và không chính thức đến việc thực hiện các đề án môn học, luận văn tốt nghiệp hay cao hơn là các đề tài nghiên cứu độc lập. Một phƣơng pháp khác là các hội thảo chuyên môn mini 4 http://donga.edu.vn, Đại học Đông Á, Ý nghĩa hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên, 28.10.2014 15
  19. đƣợc tổ chức định kỳ mở rộng cho mọi thành phần (giảng viên, sinh viên, những ngƣời quan tâm), trong đó nội dung là việc báo cáo các hƣớng nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, dự án nghiên cứu, hay trao đổi bình luận các bài báo khoa học cũng có thể nằm trong kế hoạch nghiên cứu khoa học của sinh viên. Các hội thảo này đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành môi trƣờng nghiên cứu, trao đổi chuyên môn, là cơ hội cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm và phƣơng pháp nghiên cứu từ những ngƣời đi trƣớc.5[6] 1.1.3.2. Nghiên cứu khoa học trong học viên cao học và nghiên cứu sinh Đào tạo thạc sĩ cần đạt đƣợc mục tiêu là Thạc sĩ phải có kiến thức chuyên môn vững vàng; có năng lực thực hành và khả năng thích ứng cao trƣớc sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và kinh tế; có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề thuộc chuyên ngành đƣợc đào tạo. Tiến sĩ đƣợc đào tạo ra phải đạt mục tiêu là có trình độ cao về lý thuyết, thực hành; có năng lực sáng tạo, độc lập nghiên cứu; có khả năng hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn; Phát hiện và giải quyết đƣợc những vấn đề khoa học và công nghệ. Nhƣ vậy, có thể thấy NCKH là hoạt động gắn liền với các hệ đào tạo sau đại học, nhờ có NCKH các học viên mới có cơ hội nâng cao nhận thức và trình độ chuyên môn. 1.2. Quỹ đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của ngƣời học 1.2.1. Khái niệm “quỹ” Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về “quỹ” nhƣ sau [23]:  Số tiền dành riêng cho những khoản chi tiêu nhất định (ví dụ: Quỹ tiền lƣơng, Quỹ phúc lợi)  Tổ chức làm nơi nhận gửi và chi trả tiền (Quỹ tiết kiệm, Quỹ tín dụng) 5 Theo Vũ Thế Dũng, http://oisp.hcmut.edu.vn, Nghiên cứu khoa học trong sinh viên: Cần cách tiếp cận mới, 07.8.2009 16
  20. Theo Từ điển Tiếng Việt của Hồ Ngọc Đức [9]: “quỹ” là số tiền bạc thu góp lại dùng để làm gì đó. Nhƣ vậy, thông thƣờng “quỹ” đƣợc hiểu ở hai dạng: hoặc là khoản tiền hoặc là một tổ chức độc lập kinh doanh (hoặc không kinh doanh) tiền. Tùy thuộc mục đích và quy mô hoạt động mà hình thành dạng Quỹ trong thực tế. 1.2.2. Khái niệm “đầu tư” “Đầu tƣ” có ý nghĩa khác nhau trong tài chính và kinh tế học. Trong kinh tế học, “đầu tƣ” có liên quan đến tiết kiệm và trì hoãn tiêu thụ. “Đầu tƣ” có liên quan đến nhiều khu vực của nền kinh tế, chẳng hạn nhƣ quản lý kinh doanh và tài chính dù là cho hộ gia đình, doanh nghiệp, hoặc chính phủ. Trong tài chính, “đầu tƣ” là đặt tiền vào một tài sản với kỳ vọng của vốn đƣợc đánh giá cao, thƣờng là trong tƣơng lai dài hạn. Điều này có thể đƣợc hoặc không đƣợc hỗ trợ bởi nghiên cứu và phân tích. Hầu hết hoặc tất cả các hình thức đầu tƣ liên quan đến một số hình thức rủi ro, chẳng hạn nhƣ đầu tƣ vào cổ phần, bất động sản, vốn con ngƣời (chi phí cho học tập và nghiên cứu khoa học),...6 [25] Về mặt xã hội học, “đầu tƣ” có thể sinh lợi mà cũng có thể là phi lợi nhuận. 1.2.3. Khái niệm “quỹ đầu tư” Quỹ đầu tƣ, hay còn gọi là quỹ đại chúng, là quỹ huy động vốn từ nhà đầu tƣ để đầu tƣ vào các loại tài sản tuân thủ theo mục tiêu đầu tƣ đƣợc xác định. Quỹ đƣợc quản lý bởi một đội ngũ chuyên gia làm việc toàn thời gian và đƣợc ngân hàng giám sát đƣợc chỉ định để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tƣ. 1.2.4. Các loại hình Quỹ Tùy theo tiêu thức có thể phân loại các loại hình Quỹ sau: - Theo hình thức sở hữu, Quỹ phân loại thành: + Quỹ thuộc sở hữu nhà nƣớc: vốn nhà nƣớc + Quỹ thuộc sở hữu tập thể: vốn do các cá nhân/ tập thể đóng góp 6 Http://vi.wikipedia.org/wiki/đầu_tƣ, 29.9.2015 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1