Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phối hợp công việc tại UBND thành phố Sa Đéc
lượt xem 3
download
Đề tài giúp tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến sự phối hợp giữa các CBCC tại các cơ quan chuyên môn của UBND thành phố Sa Đéc, từ đó, đề xuất những giải pháp để khắc phục và nâng cao chất lượng phối hợp công việc tại UBND thành phố Sa Đéc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phối hợp công việc tại UBND thành phố Sa Đéc
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN VINH TRUNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHỐI HỢP CÔNG VIỆC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ SA ĐÉC NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI HỒNG ĐIỆP Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5/2023
- i ỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ ƢỢC Họ & tên: Nguyễn Vinh Trung Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 27/7/1983 Nơi sinh: Đồng Tháp Quê quán: Phƣờng 1 - Sa Đéc - Đồng Tháp Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: số 31 Lô A, khu dân cƣ Tiền Giang, ấp Phú An, xã Tân Phú Đông, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Điện thoại cơ quan: 0277.3861.439 Điện thoại nhà riêng: 0946.955.282 E-mail: nguyenvinhtrungsd83@gmail.com II U TR NH Đ TẠO 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2001 đến 10/2003 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Trung học kỹ thuật và nghiệp vụ thuỷ sản II (nay là Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam bộ - Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh). Ngành học: Chế biến thuỷ sản. 2 Đại học: Hệ đào tạo: Không chính quy. Thời gian đào tạo từ 02/2004 đến 4/2008 Nơi học: Trƣờng Chính trị Đồng Tháp. Ngành học: Hành chính học. T n đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: hành chính học. Ngày & nơi bảo vệ đồ án, kh a luận hoặc thi tốt nghiệp: Trƣờng Chính trị Đồng Tháp. Ngƣời hƣớng dẫn: III U TR NH C NG T C CHU N N Ể TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Công việc đảm Thời gian Nơi công tác nhiệm Từ 04/2008 Chuy n vi n Văn phòng Thành uỷ Sa Đéc Văn thƣ đến 7/2016 Từ 7/2016 Chuy n vi n Văn phòng Hội đồng nhân dân Chuyên viên phụ trách đến nay và Uỷ ban nhân dân thành phố Sa Đéc Hội đồng nhân dân
- ii LỜI CA Đ AN Tôi cam đoan đây là công trình nghi n cức của tôi. Tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung đã trình bày trong luận văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM không li n đới trách nhiệm. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 5 năm 2023 Nguyễn Vinh Trung
- iii LỜI CẢ ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hƣớng dẫn Tiến sĩ Bùi Hồng Điệp đã tận tình truyền đạt, hƣớng dẫn những kiến thức và kinh nghiệm quý báu từ lý luận đến thực tiễn trong quá trình nghiên cứu để hoàn chỉnh luận văn này. Xin trân trọng và biết ơn sâu sắc đến quí thầy giáo, cô giáo, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật - Thành phố Hồ Ch Minh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành trong suốt thời gian học tập để tôi có đƣợc nền tảng kiến thức hỗ trợ rất lớn trong quá trình làm luận văn thạc sĩ. Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân thành phố Sa Đéc đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu, ý kiến khảo sát cũng nhƣ hỗ trợ về các nghiệp vụ liên quan trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn b , đồng nghiệp vì đã luôn hỗ trợ tôi, khuyến kh ch li n tục trong suốt thời gian học tập và trong quá trình nghiên cứu, viết luận văn này. Tuy có nhiều cố gắng nhƣng do kiến thức và thời gian có hạn nên luận văn kh tránh khỏi những hạn chế và thiếu s t. K nh mong qu thầy, cô thông cảm và đ ng g p kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 5 năm 2023 Nguyễn Vinh Trung
- iv TÓM TẮT Công tác phối hợp là một trong những hoạt động quan trọng của các cơ quan, tổ chức để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các công việc đƣợc giao, nhất là trong các cơ quan nhà nƣớc tr n địa bàn thành phố Sa Đéc. Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm ra những yếu tố ảnh hƣởng đến sự phối hợp giữa các CBCC tại các cơ quan chuyên môn tr n địa bàn thành phố Sa Đéc. Nghi n cứu tiên hành khảo sát 200 CBCC tại UBND thành phố Sa Đéc, dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS với các phƣơng pháp phân t ch nhân tố, phân tích hồi quy OLS để kiểm định các giả thuyết đã đặt ra. Kết quả hồi quy OLS cho thấy các nhân tố truyền đạt; tham gia ra quyết định; phƣơng pháp làm việc, mục tiêu chung, trách nhiệm và mối quan hệ công việc lần lƣợt tác động tích cực đến sự phối hợp công việc của CBCC. Kết quả nghiên cứu này đồng quan điểm với các lý thuyết về sự phối hợp và dòng nghiên cứu trƣớc. Nghiên cứu này sẽ cung cấp những thông tin khuyến nghị cho lãnh đạo UBND thành phố những giải pháp để thực hiện tốt công tác phối hợp, từ đ nâng cao hiệu quả công việc của các cơ quan chuy n môn ngày càng tốt hơn, góp phần thực hiện các giải pháp đẩy nhanh tiến trình cải cách hành chính của chính quyền thành phố Sa Đéc. Từ khoá: Phối hợp công việc, cán bộ công chức, hồi quy OLS
- v ABSTRACT Work coordination is one of the most significant activities of agencies and organizations to ensure the adequate implementation of designated tasks at state deparrtment in Sa Dec city. The study objective was to determine the coordination among public servants at specialized agencies in Sa Dec city. We surveyed 200 Civil servants at Sa Dec City People's Committee; the collected data were processed by SPSS software using factor analysis and OLS regression to test the proposed hypotheses. The OLS regression showed communication; participation in decision making; working methodology, common goals, responsibilities, and working relationships positively affect the work coordination of public servants. The results concur with previous research lines and coordination theories. This study will provide recommendations for leaders of the City People's Committee on solutions to perform the coordination competently, thereby improving the work efficiency of specialized agencies, and contributing to implementing solutions to speed up the administrative reform process at Sa Dec city people's committee. Keywords: Work coordination, civil servants, OLS regression.
- vi MỤC LỤC L LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii TÓM TẮT ................................................................................................................. iv ABSTRACT ................................................................................................................v MỤC LỤC ................................................................................................................. vi DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... ix DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................x DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. xi Chƣơng 1 .....................................................................................................................1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ...................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1 1.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan ...........................................................2 1.2.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài ......................................................................2 1.2.2. Các nghiên cứu trong nƣớc .......................................................................4 1.3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .......................................................................5 1.3.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................5 1.3.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................5 1.3.3. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................5 1.4. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................5 1.5. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................6 1.6. Phƣơng pháp nghi n cứu ..................................................................................6 1.7. Đ ng g p của luận văn .....................................................................................6 1.8. Kết cấu của luận văn ........................................................................................7 Chƣơng 2 .....................................................................................................................8 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..............................................8 2.1. Cơ sở lý thuyết .................................................................................................8 2.1.1. Khái niệm sự phối hợp..............................................................................8
- vii 2.1.2. Rào cản của phối hợp công việc .............................................................10 2.1.3. Các cơ chế của phối hợp công việc ........................................................11 2.1.4. Chiến lƣợc của sự phối hợp ....................................................................17 2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất ...........................................................................20 2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phối hợp công việc .........................................22 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................26 Chƣơng 3 ...................................................................................................................27 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................27 3.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................27 3.1.1. Quy trình nghiên cứu ..............................................................................27 3.1.2. Nghiên cứu định tính ..............................................................................28 3.1.3. Nghiên cứu định lƣợng ...........................................................................29 3.2. Xây dựng thang đo, biến số đo lƣờng các nhân tố trong mô hình nghiên cứu ...30 3.3. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu ...........................................................35 3.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................35 3.3.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu ......................................................................37 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................39 Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................40 4.1. Thực trạng cán bộ công chức tại UBND thành phố Sa Đéc ..........................40 4.1.1. Giới thiệu về UBND thành phố Sa Đéc..................................................40 4.1.2. Công tác tuyển dụng cán bộ công chức ..................................................43 4.1.3. Điều động, luân chuyển cán bộ công chức .............................................43 4.1.5. Công tác thực hiện tinh giảm biên chế ...................................................44 4.2. Phân t ch các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phối hợp công việc tại UBND thành phố Sa Đéc .............................................................................................................45 4.2.1. Thống kê mô tả đối tƣợng khảo sát ........................................................45 4.2.2. Phân t ch độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha ...................................46 4.2.3. Phân tích yếu tố khám phá (EFA) ..........................................................50 4.2.4. Phân t ch tƣơng quan và kiểm định đa cộng tuyến .................................52
- viii 4.2.5. Kiểm định và phân tích mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phối hợp công việc tại UBND thành phố Sa Đéc .................................................54 4.2.6. Phân t ch mô tả các nhân tố ảnh hƣởng đến các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phối hợp công việc tại UBND thành phố Sa Đéc .................................................62 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ............................................................................................66 Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ..............................................67 5.1. Kết luận ..........................................................................................................67 5.2. Các hàm ý chính sách .....................................................................................68 5.2.1. Hàm ch nh sách đối với hỗ trợ.............................................................68 5.2.2. Hàm ch nh sách đối với truyền đạt ......................................................69 5.2.3. Hàm ch nh sách đối với tham gia ra quyết định ..................................70 5.2.4. Hàm ý chính sách đối với phƣơng pháp làm việc ..................................71 5.2.5. Hàm ch nh sách đối với mục tiêu chung .............................................73 5.2.6. Hàm ch nh sách đối với trách nhiệm ...................................................74 5.2.7. Hàm ch nh sách đối với mối quan hệ công việc ..................................75 5.3. Hạn chế nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu .....................................................76 TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ............................................................................................76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU
- ix DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Giải thích CBCC Cán bộ công chức EFA Phân tích nhân tố khám phá HĐND Hội đồng nhân dân OLS Mô hình hồi quy bình phƣơng tối thiểu QĐ Quyết định QLNN Quản l nhà nƣớc UBND Uỷ ban nhân dân
- x DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Thang đo ban đầu của mô hình nghiên cứu ..............................................31 Bảng 3.2. Thang đo ch nh thức của mô hình nghiên cứu .........................................33 Bảng 4.1. Sơ đồ UBND thành phố Sa Đéc ...............................................................41 Bảng 4.2. Cơ cấu, số lƣợng CBCC phân bổ cho từng cơ quan, đơn vị ....................41 Bảng 4.3. Thống kê mô tả đối tƣợng khảo sát ..........................................................46 Bảng 4.4. Kiểm định Cronbach’s Alpha các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phối hợp công việc tại UBND thành phố Sa Đéc .............................................................................47 Bảng 4.5. Phân tích khám phá các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phối hợp công việc tại UBND thành phố Sa Đéc ..........................................................................................50 Bảng 4.6. Phân tích khám phá (EFA) sự phối hợp công việc tại UBND thành phố.52 Bảng 4.7. Phân t ch tƣơng quan ................................................................................53 Bảng 4.8. Kiểm định đa cộng tuyến ..........................................................................54 Bảng 4.9. Kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu .......................................55 Bảng 4.10. Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi ....................................................58 Bảng 4.11. Kết quả hồi quy.......................................................................................59 Bảng 4.12. Kết quả kiểm định giả thuyết và so sánh với nghiên cứu trƣớc .............62 Bảng 4.13. Giá trị trung bình nhân tố Mục tiêu (MT) ..............................................63 Bảng 4.14. Giá trị trung bình nhân tố Trách nhiệm (TN) .........................................63 Bảng 4.15. Giá trị trung bình nhân tố Hỗ trợ (HT) ...................................................64 Bảng 4.16. Giá trị trung bình nhân tố Mối quan hệ công việc (QHCV) ...................64 Bảng 4.17. Giá trị trung bình nhân tố Phƣơng pháp làm việc (PPLV) .....................65 Bảng 4.18. Giá trị trung bình nhân tố Tham gia ra quyết định (QD)........................65 Bảng 4.19. Giá trị trung bình nhân tố Truyền đạt (TRDAT) ....................................66
- xi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Minh họa các khái niệm chiến lƣợc phối hợp, chế độ phối hợp và cơ chế phối hợp .....................................................................................................................19 Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu ..................................................................................22 Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................27 Hình 4.1. Kiểm định mối liên hệ tuyến tính..............................................................57 Hình 4.2. Kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ ........................................................57
- Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do chọn đề tài Thời gian qua, Đảng và Nhà nƣớc đã thực hiện quyết liệt chủ trƣơng cải cách hành chính, tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của các cơ quan hành ch nh nhằm giảm chi tiêu ngân sách, nâng cao hiệu quả và chất lƣợng dịch vụ công, chú trọng và tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nƣớc. Trong những năm qua, thực hiện các chủ trƣơng về cải cách hành chính, hệ thống chính trị của thành phố Sa Đéc đã c nhiều đổi mới và cách làm hay trong việc lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ công, trong đ , công tác phối hợp giữa các phòng ban chuy n môn đƣợc chú trọng chỉ đạo thực hiện; đồng thời, đề ra các kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ cho từng phòng ban. Trên tình hình thực tế, việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao một cách độc lập là một điều không tƣởng và kh khăn, gây mất nhiều thời gian, công sức và nguồn lực; ngoài ra, trong các nội dung chỉ đạo đều thể hiện sự công tác phối hợp. Tuy nhiên, trong các báo cáo kết quả các hoạt động của thành phố và các phòng, ban, ngành đều đƣa ra rất nhiều hạn chế trong đ c công tác phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị với nhau nhƣ thiếu gắn kết trong việc, còn né tránh trách nhiệm… mà chƣa chỉ ra các nguyên nhân tồn tại của những hạn chế trong công tác phối hợp. Yêu cầu phối hợp giữa các phòng ban ngày càng phổ biến và có vai trò quan trọng. Nhƣng hiện nay các nghiên cứu tìm rõ nguyên nhân của hạn chế trong cách thức phối hợp chƣa đƣợc đầu tƣ và quan tâm đúng mức, chƣa c nghi n cứu nào phân tích các yếu tố tác động đến công tác phối hợp. Công tác phối hợp là một trong những hoạt động quan trọng của các cơ quan, tổ chức để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các công việc đƣợc giao, nhất là trong các cơ quan nhà nƣớc tr n địa bàn thành phố Sa Đéc n i ri ng, tỉnh Đồng Tháp nói chung. Việc phối hợp thực hiện tốt nhiệm vụ sẽ tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản
- 2 l nhà nƣớc, giúp hiệu quả giải quyết công việc tốt hơn, g p phần xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp và hiện đại. Việc phối hợp các ngành, đơn vị nhằm thực hiện nhiệm vụ đƣợc thể hiện rõ nét nhất trong các cơ quan tham mƣu của UBND thành phố. Điều này tạo ra môi trƣờng phối hợp giữa các phòng ban thuộc nhiều lĩnh vực, chuyên môn khác nhau. Các kết quả của sự phối hợp đã mang lại lợi ích về việc sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn, nâng cao hiệu quả làm việc, giảm thời gian giải quyết công việc, cải thiện và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ công của thành phố, từ đ giúp thành phố giữ vững thành tích nhiều năm liền thuộc top đầu trong công tác cải cách hành chính của Tỉnh. Tuy nhiên, quá trình phối hợp phát sinh nhiều hạn chế, kh khăn chƣa giải quyết đƣợc nhƣ phân công nhiệm vụ chƣa thật sự cụ thể, tƣ duy còn trông chờ ỷ lại vào đơn vị khác, việc trùng lắp về chức năng nhiệm vụ, dẫn đến các hoạt động kém hiệu quả, hiệu quả công việc không cao thậm chí còn giảm so với khi không phối hợp, gây lãng phí nguồn lực. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phối hợp công việc tại UBND thành phố Sa Đéc” làm nghiên cứu là phù hợp với tình hình hiện tại của thành phố Sa Đéc. Nghiên cứu này tập trung phân tích các yếu tố li n quan đến sự phối hợp, nghĩa của công tác phối hợp đến hiệu quả công việc và cung cấp những thông tin khuyến nghị cho lãnh đạo UBND Thành phố, thủ trƣởng các phòng ban n n làm gì để phối hợp tốt hơn, qua đ nâng cao hiệu quả công việc của tổ chức, góp phần thực hiện các giải pháp đẩy nhanh tiến trình cải cách hành chính của chính quyền thành phố Sa Đéc, đồng thời hƣớng tới xây dựng “Thành phố thông minh” trong tƣơng lai. 1.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan 1.2.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài - Theo mô hình nghiên cứu của Lencioni (2005) về hiệu quả của sự phối hợp trong các doanh nghiệp đã đƣợc các nhà nghiên cứu sau này tiến hành kiểm định và cho ra kết quả rất cao. Ông đã cung cấp những hƣớng dẫn thực hiện các nguyên tắc để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức, đồng thời cho thấy những rối loạn trong hợp tác của tổ chức gồm không có sự tin tƣởng, sợ xung đột, thiếu cam kết, tránh trách
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 305 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 235 | 44
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 239 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 150 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp huyện tại tỉnh Đắk Lắk
19 p | 260 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 118 | 14
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
111 p | 126 | 13
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 23 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 62 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 31 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
28 p | 107 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 9 | 4
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
26 p | 90 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn