Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số của Tập đoàn Viễn thông Quân đội
lượt xem 6
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là thành công trong phát triển dịch vụ nội dung số sẽ đóng góp một phần doanh thu đáng kể bên cạnh những dịch vụ truyền thống, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của VIETTEL trong giai đoạn thị trường viễn thông và công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số của Tập đoàn Viễn thông Quân đội
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN HẢI DƢƠNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2017
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN HẢI DƢƠNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THÙY ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TS. NGUYỄN THÙY ANH PGS.TS. NGUYỄN TRÚC LÊ Hà Nội - 2017
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Giảng viên hướng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Nội, ngày … tháng… năm 2017 Nguyễn Hải Dƣơng
- LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến Qu th y cô trư ng Đ i học Kinh tế - Đ i học Quốc gi Hà Nội, đ tận t nh giảng d y, gi p đ trong quá tr nh học tập để tôi hoàn thành chương tr nh c o học và viết luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Thùy Anh, ngư i đ trực tiếp hướng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn toàn thể các cán bộ thuộc các Phòng b n chức năng và các đơn vị thuộc Tổng Công ty Viễn thông Viettel – Tập đoàn Viễn thông Quân đội đ nhiệt t nh gi p đ công tác thu thập và xử l dữ liệu củ tác giả phục vụ quá tr nh viết và hoàn thiện luận văn. Mặc dù bản thân tôi đ có những cố gắng nỗ lực, t m tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp tận t nh củ Qu th y cô và các b n qu n tâm. Xin chân thành cảm ơn!
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ii DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. ii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG .................7 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu...................................................................7 1.2. Cơ sở lý luận về chiến lƣợc phát triển dịch vụ viễn thông .........................9 1.2.1. Khái niệm về chiến lược ..................................................................................9 1.2.2. Chiến lược phát triển là gì? ...........................................................................12 1.3. Tổng quan về chiến lƣợc phát triển dịch vụ viễn thông ...........................13 1.3.1. Tổng quan về ngành viễn thông Việt Nam ...................................................13 1.3.2. Tổng quan về dịch vụ nội dung số.................................................................25 1.3.3. Chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số....................................................30 1.4. Khung nghiên cứu lý thuyết của luận văn .................................................34 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ............................36 2.1. Phƣơng pháp kế thừa, khảo cứu tƣ liệu, số liệu thứ cấp ..............................36 2.2. Phƣơng pháp phân tích ...................................................................................36 2.3. Phƣơng pháp tổng hợp ....................................................................................43 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI .................................44 3.1. Khái quát về Tập đoàn Viễn thông Quân đội VIETTEL .............................44 3.1.1. Giới thiệu chung .............................................................................................44 3.1.2. Hoạt động kinh doanh ...................................................................................45 3.1.3. Sứ mệnh, Giá trị cốt lõi ..................................................................................47 3.1.4. Các giải thưởng quốc tế cho các hoạt động phát triển viễn thông tại các 10 quốc gia trên toàn thế giới .......................................................................................50
- 3.2. Chiến lƣợc phát triển của Tập đoàn Viễn thông Quân đội ..........................52 3.2.1. Mục tiêu và chiến lược phát triển của VIETTEL.........................................52 3.2.2. Điểm khác biệt trong chiến lược của VIETTEL ..........................................55 3.2.3. Chiến lược phát triển nội dung số của VIETTEL ........................................56 3.3. Mục tiêu của việc phân tích, đánh giá chiến lƣợc phát triển dịch vụ nội dung số 58 3.4. Đánh giá chiến lƣợc phát triển kinh doanh dịch vụ nội dung số của tập đoàn viễn thông quân đội .......................................................................................58 3.4 .1. Kết quản triển khai thực hiện chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số của Tập đoàn trong thời gian qua (2010-2015) ......................................................58 3.4.2. Phân tích chiến lược phát triển của VIETTEL thông qua các ma trận ...........72 3.4.3. Một số ưu điểm, hạn chế trong chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số của VIETTEL ...........................................................................................................84 CHƢƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI ......90 4.1. Tăng cƣờng mở rộng thị trƣờng nội dung số ................................................90 4.2. Xác định rõ lộ trình số hóa và triển khai các sản phẩm nội dung số.........90 4.3. Xây dựng lộ trình phát triển nhằm xuất khẩu dịch vụ nội dung số............92 4.4. Tập trung nguồn lực cho các lĩnh vực trọng điểm.........................................93 4.5. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển hạ tầng ...........................................................94 KẾT LUẬN ..............................................................................................................95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................96
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CNTT Công nghệ thông tin External Factor Evaluation Matrix (M trận đánh giá các 2 EFE yếu tố bên ngoài) Internal Factor Evaluation M trix (M trận đánh giá các 3 IFE yếu tố bên trong) Internal – External Matrix (M trận yếu tố bên trong – 4 IE bên ngoài) 5 SBU Str tegic Business Unit (Đơn vị kinh do nh chiến lược) 6 SMS Short Mess ge Services (Dịch vụ tin nhắn ngắn) M trận SWOT: Strengths (Điểm m nh), We knesses 7 SWOT (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Thre ts (Thách thức). 8 VIETTEL Tập đoàn Viễn thông Quân đội 9 VNPT Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt N m i
- DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Biểu đồ 1.1 Tổng sản phẩm trong nước 13 2 Biểu đồ 1.2 Tăng trưởng thực củ GDP theo năm từ 2008 - 2015 14 Tăng trưởng GDP từ qu 1 năm 2014 đến qu 2 năm 3 Biểu đồ 1.3 15 2016 Thu nhập b nh quân tính theo đ u ngư i trong 10 năm 4 Biểu đồ 1.4 15 g n nhất 5 Biểu đồ 1.5 Do nh thu củ ngành viễn thông 2010-2015 21 6 Biểu đồ 1.6 Chỉ số phát triển so với năm trước từ 2010-2015 22 Số liệu thuê b o điện tho i và internet năm 2010 - 7 Bảng 1.7 22 2015 T nh h nh phát triển và thị ph n thuê b o internet băng 8 Biểu đồ 1.8 23 rộng di động (D t c rd 3G) năm 2015 và 2016 Thị ph n (thuê b o) dịch vụ truy cập Internet băng 9 Biểu đồ 3.1 64 thông rộng di động 3G năm 2014 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 1 H nh 1.9 Khung nghiên cứu l thuyết củ luận văn 35 2 H nh 2.1 Giá trị cốt lõi củ Tập đoàn Viễn thông Quân đội 48 ii
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong th i đ i mà viễn thông và công nghệ thông tin bùng nổ như hiện n y, việc ứng dụng rộng r i các dịch vụ nội dung số trong mọi lĩnh vực củ đ i sống x hội từ phục vụ cho nhu c u học tập, công việc h y giải trí... đ và đ ng trở thành xu thế này càng rõ rệt không chỉ ở Việt N m mà cả trên thế giới. Đây cũng xu hướng phát triển tất yếu củ các do nh nghiệp viễn thông – công nghệ thông tin trong bối cảnh nhu c u thị trư ng đ có những chuyển dịch m nh mẽ từ các dịch vụ viễn thông truyền thống như tho i (gọi điện) h y SMS (nhắn tin) s ng những dịch vụ tiện ích sử dụng công nghệ số như: gọi điện và nhắn tin miễn phí qu Zalo, Viber, Facebook... T i Việt N m, hơn i hết các nhà cung cấp dịch vụ như: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông VNPT với nhà m ng Vin phone, Mobiphone hay FPT, VTC... đều thức rõ được xu hướng chuyển dịch nói trên, chính điều này đ góp ph n t o nên một thị trư ng nội dung số đ y tính c nh tr nh với rất nhiều các dịch vụ tiện ích cho ngư i dùng. Tập đoàn Viễn thông Quân đội VIETTEL cũng không nằm ngoài xu thế chuyển dịch này. VIETTEL được biết đến là một trong những do nh nghiệp khá thành công trong lĩnh vực viễn thông và công nghệ thông tin với quy mô đ u tư lớn, vùng phủ rộng không chỉ trong nước mà còn t i hàng chục quốc gi trên thế giới đến th i điểm hiện t i như: Campuchia, Lào, Haiti, Mozambique, Đông Timor, Cameroon, Burundi, Tanzanian, Peru, Myanmar. Ở Việt N m, VIETTEL được biết đến trước hết là nhà m ng viễn thông số 1 về di động với khoảng 57.4 triệu thuê b o (số liệu thống kê hết năm 2014), chiếm hơn 50% thị ph n. Bên c nh đó, VIETTEL hiện có khoảng 2.1 triệu thuê b o Internet cáp qu ng và 1.2 triệu thuê b o Truyền h nh. Trong số 1
- các nhà m ng, VIETTEL có hệ thống kênh phân phối (điểm bán, cửa hàng siêu thị, cộng tác viên, đại lý) lớn nhất, vùng phủ rộng khắp từ khu vực nông thôn cho đến thành thị. Bên c nh lĩnh vực kinh do nh viễn thông truyền thống, VIETTEL cũng đ và đ ng khẳng định thành công trong lĩnh vực nội dung số với nhiều sản phẩm dịch vụ được biết đến như: Mocha (nhắn tin miễn phí), cổng âm nhạc Imuzik, dịch vụ đọc sách điện tử Anybook, dịch vụ giám sát và chống trộm xe máy SmartMotor, dịch vụ giám sát hành trình ô tô V-Tracking, dịch vụ giám sát và quản lý trẻ em thông minh Kiddy, ngân hàng di động BankPlus... hay g n đây là ứng dụng My Viettel (quản l thuê b o) với hàng chục triệu khách hàng đ tham gia cài đặt và sử dụng. Hiển nhiên, đối với phát triển các dịch vụ viễn thông - công nghệ thông tin nói chung, và các dịch vụ nội dung số nói riêng VIETTEL cũng như các “ông lớn” trên thị trư ng khác (VNPT, FPT, VTC…) cũng đều có một chiến lược dài h n, xuyên suốt nhằm hướng tới mục tiêu chiếm lĩnh thị trư ng ngày một lớn hơn, tỷ trọng do nh thu m ng l i ngày càng c o từ các dịch vụ mới bên c nh các dịch vụ truyền thống đ ng d n bị thu hẹp. Nh n chung, chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số củ VIETTEL đ và đ ng cho thấy được những ưu điểm tích cực, góp ph n đư lĩnh vực dịch vụ nội dung số củ VIETTEL phát triển một cách nh nh chóng cả về quy mô lẫn chất lượng và thực tế đ đ t được những thành công nhất định, đem l i những lợi ích rõ rệt cho đ i sống x hội. Có thể khẳng định, phát triển dịch vụ nội dung số sẽ là tiếp tục là lĩnh vực được ưu tiên đặc biệt trong gi i đo n 2016-2020. Tuy nhiên, bên c nh đó chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số củ VIETTEL vẫn còn chư thực sự hoàn thiện: việc phát triển và ứng dụng các 2
- sản phẩm dịch vụ nội dung số cũng như hiệu quả kinh do nh, mức độ l n tỏ dịch vụ chư tương xứng với nguồn lực và tiềm năng hiện có (hạ tầng tài nguyên lớn, mạng lưới kênh phân phối rộng khắp, thế mạnh vốn có về thị phần lớn số 1 Việt Nam với hơn 57 triệu khách hàng di động); cách tiếp cận và sử dụng các dịch vụ nội dung số còn chư đ d ng và thuận tiện cho ngư i dùng, khách hàng biết đến dịch vụ nội dung số chủ yếu thông qu các phương thức truyền thống như: spam SMS (tin nhắn quảng cáo) SMS, tư vấn bán hàng trực tiếp...chư m ng l i hiệu quả tối đ . Trong khi đó, đây l i là lĩnh vực kinh do nh rất tiềm năng, có khả năng l n tỏ , quảng bá thương hiệu một cách m nh mẽ và m ng l i nguồn do nh thu rất lớn. Xuất phát từ l luận và thực tiễn trên đây, tôi đ nghiên cứu và lự chọn đề tài “Chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số của Tập đoàn Viễn thông Quân đội” làm Luận văn th c sỹ, chuyên ngành Quản l kinh tế với mong muốn t m hiểu rõ thực tr ng chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số củ VIETTEL đồng th i đư r một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược. Với những kết quả nghiên cứu này, tôi mong rằng đây sẽ là những nội dung tham khảo hữu ích đối với đơn vị, góp ph n hoàn thiện chiến lược phát triển chung củ Tập đoàn và đặc biệt là hoàn thiện chiến lược phát triển các dịch vụ nội dung số, qu đó gi p nâng c o vị thế, sức m nh c nh tr nh củ VIETTEL trên thị trư ng viễn thông và công nghệ thông tin. Câu hỏi nghiên cứu: (i) Dịch vụ viễn thông và dịch vụ nội dung số là g ? Chiến lược phát triển dịch vụ viễn thông, phát triển dịch vụ nội dung số đóng v i trò như thế nào đối với sự phát triển củ do nh nghiệp viễn thông – công nghệ thông tin nói chung và Tập đoàn Viễn thông Quân đội VIETTEL nói riêng? 3
- (ii) Thực tr ng chiến lược phát triển dịch vụ viễn thông, trong đó trọng tâm là chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số củ Tập đoàn Viễn thông Quân đội như thế nào? (iii) Làm thế nào để hoàn thiện chiến lược phát triển dịch vụ viễn thông nói chung và dịch vụ nội dung số nói riêng củ Tập đoàn Viễn thông Quân đội trong th i gi n tới? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích đánh giá thực tr ng phát triển dịch vụ viễn thông trong đó tập trung vào dịch vụ nội dung số củ Tập đoàn Viễn thông Quân đội VIETTEL, b o gồm các ưu điểm và h n chế, nguyên nhân tồn t i, luận văn hướng tới việc đề xuất các giải pháp và kiến nghị nằm trong chiến lược tổng thể nhằm hoàn thiện chiến lược phát triển dịch vụ viễn thông và tập trung vào dịch vụ nội dung số củ Tập đoàn trong th i gi n tới. Đây là một hướng đi đ ng đắn và tất yếu trong môi trư ng kinh do nh c nh tr nh ngày càng khốc liệt như hiện n y với việc th m gi củ rất nhiều nhà m ng, nhà cung cấp dịch vụ. Thành công trong phát triển dịch vụ nội dung số sẽ đóng góp một ph n do nh thu đáng kể bên c nh những dịch vụ truyền thống, đồng th i nâng c o năng lực c nh tr nh củ VIETTEL trong gi i đo n thị trư ng viễn thông và công nghệ thông tin phát triển m nh mẽ như hiện n y. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng qu n cơ sở l luận về chiến lược phát triển dịch vụ viễn thông củ do nh nghiệp nói chung. Phân tích đánh giá thực tr ng chiến lược phát triển dịch vụ viễn thông, tập trung vào dịch vụ nội dung số củ Tập đoàn Viễn thông Quân đội. 4
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược phát triển dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin nói chung và chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số củ Tập đoàn Viễn thông Quân đội nói riêng đặc biệt trong giai đo n 2016 – 2020. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Đối tượng nghiên cứu củ luận văn là chiến lược phát triển dịch vụ viễn thông trong đó tập trung vào dịch vụ nội dung số củ Tập đoàn Viễn thông Quân đội VIETTEL. Cụ thể hơn, đó là ho t động xây dựng và phát triển các sản phẩm dịch vụ nội dung số củ Tập đoàn Viễn thông Quân đội thông qu các kênh phân phối. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Luận văn hướng tới hoàn thiện chiến lược phát triển dịch vụ viễn thông, trong đó tập trung vào chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số củ Tập đoàn Viễn thông Quân đội VIETTEL. Về th i gi n: luận văn đặc biệt tập trung vào gi i đo n thị trư ng dịch vụ nội dung số có sự phát triển m nh mẽ từ năm 2010 đến năm 2015. Về không gi n: Tập đoàn Viễn thông Quân đội VIETTEL (tập trung thị trư ng trong nước). 4. Kết cấu của luận văn Ngoài ph n mở đ u, mục lục, kết luận và D nh mục tài liệu th m khảo, luận văn gồm có 4 chương như s u: Chương 1: Tổng qu n t nh h nh nghiên cứu và cơ sở l luận về chiến lược phát triển dịch vụ viễn thông củ do nh nghiệp Chương 2: Phương pháp nghiên cứu luận văn 5
- Chương 3: Thực tr ng chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số củ Tập đoàn Viễn thông Quân đội Chương 4: Các giải pháp hoàn thiện chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số củ Tập đoàn Viễn thông Quân đội 6
- CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Theo tác giả t m hiểu, trong những năm qu , đ có một số nghiên cứu, các th m luận và các cuộc hội thảo liên qu n lĩnh vực dịch vụ viễn thông nội dung số, qu đó đánh giá thực tr ng một cách sơ bộ và đề xuất một số giải pháp hợp l nhằm phát triển và quản l các dịch vụ nội dung số ở Việt N m. Tập Đoàn Viễn thông Quân đội VIETTEL cũng đ tổ chức các cuộc hội thảo, gặp g với các nhà sản xuất nội dung để tăng cư ng phối kết hợp giữ CNTT, viễn thông và sản xuất nội dung để cho r đ i nhiều sản phẩn dịch vụ nội dung số như hiện n y. Năm 2006, B n Công nghệ Viễn thông toàn c u, Ngân hàng Thế giới t i Việt N m, TS. Llewellyn Toulmin và các cộng sự đ cho xuất bản ấn phẩm Chiến lược viễn thông, hiện trạng và hướng đi trong tương lai. Đây là một nghiên cứu rất tổng qu n và chi tiết về thực tr ng và các hướng đi chiến lược củ viễn thông Việt N m trong tương l i. Báo cáo này là một trong sáu báo cáo về Những thách thức đối với cơ sở h t ng Việt N m. Tháng 4 năm 2008, Chứng khoán Tân Việt – TVSI đ xuất bản một điều tr tương đối tổng quát về Ngành viễn thông Việt Nam. Báo cáo dài 37 tr ng là một đánh giá rất đ y đủ và tổng qu n về Ngành viễn thông Việt N m t i th i điểm đó. Tác giả đ học tập và th m khảo được hướng và cách thức khái quát, khảo sát và nghiên cứu, tổng hợp từ xuất bản này. Tác giả Nguyễn M nh Hà (2011) đ hoàn thành Luận văn th c sĩ quản trị kinh do nh với đề tài “Chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số tại các doanh nghiệp kinh doanh truyền thông trực tuyến”. Luận văn đ có những 7
- đóng góp nhất định trong việc khái quát được khái niệm tổng qu n về ngành dịch vụ nội dung số và chiến lược phát triển ngành dịch vụ nội dung số; Tr nh bày một cách có hệ thống về phương pháp khảo sát, đánh giá kiểm tr đối với các chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số; Thực hiện việc khảo sát một các hệ thống, đánh giá được t nh h nh phát triển củ ngành dịch vụ nội dung số t i các do nh nghiệp truyền thông trực truyến. Trong đó có đánh giá thực tr ng chiến lược phát triển dịch vụ số t i công ty cổ ph n truyền thông trực tuyến VTC; Đề xuất được một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ nội dung số cho các công ty kinh do nh lĩnh vực truyền thông trực tuyến t i Việt N m trong những năm tiếp theo. Tuy nhiên chiến lược phát triển kinh do nh là một trong những lĩnh vực khó trong kinh do nh do nh nghiệp, bên c nh đó ngành công nghiệp nội dung số cũng được coi là một ngành mới t i th i điểm đó mà việc nghiên cứu nhằm xây dựng chiến lược đòi hỏi phải có kiến thức thực tế và sâu rộng về các vấn đề vĩ mô, cũng như vi mô về ngành công nghệ thông tin trong nước và quốc tế, ngoài r còn có khả năng phân tích và kh i thác các yếu tố nội lực khác nh u có tác động tới ho t động kinh do nh củ do nh nghiệp, cho nên luận văn cũng còn tồn t i nhiều h n chế, các giải pháp đư r nhiều giải pháp không còn phù hợp nữ . Nhóm tác giả Đàm Ngọc Thông trong báo cáo tiểu luận đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển nội dung số trong giai đoạn 2010-2014 cho chi nhánh Tổng công ty VTC tại Thành phố Hồ Chí Minh” đ hướng đến mục tiêu chính là xây dựng chiến lược phát triển các ho t động kinh do nh nội dung số trong 5 năm tới củ Chi nhánh VTC t i Tp.HCM từ năm 2010 đến năm 2014. Trong tiểu luận, tác giả cũng đ phân tích t nh h nh kinh tế vĩ mô và t nh h nh phát triển củ nội dung số trong và ngoài nước làm cơ sở cho các nhận định về cơ hội và thách thức mà Chi nhánh sẽ gặp phải khi th m gi thị trư ng nội dung số; phân tích các ho t động và nguồn lực củ Chi nhánh để đánh giá 8
- được điểm m nh và điểm yếu củ Chi nhánh khi trở thành nhà cung cấp nội dung số; căn cứ vào các phân tích trên sẽ xây dựng và lự chọn các chiến lược phù hợp cho Chi nhánh trong việc phát triển nội dung số trong 5 năm từ 2010 đến 2014; dự trên các nguồn lực củ Chi nhánh cũng như t nh h nh thị trư ng để đề xuất các giải pháp nhằm gi p cho Chi nhánh thực thi được các chiến lược đ lự chọn cũng như dự phòng các vấn đề có thể gặp phải trong quá tr nh thực thi chiến lược. Tuy nhiên, do đây là tiểu luận nên các nghiên cứu chư được sâu và hoàn thiện. Các vấn đề đặt r chư được giải quyết một cách triệt để và thuyết phục. Đánh giá ở các góc độ khác nh u, các công tr nh nghiên cứu kho học nêu trên đều có đề cập đến chiến lược phát triển, đến các dịch vụ viễn thông và các dịch vụ nội dung số được ứng dụng trong một số lĩnh vực nhất định củ đ i sống x hội. Tuy nhiên, cho đến n y nghiên cứu về chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số vẫn còn là một nội dung khá mới mẻ v vậy, chư có công tr nh nào nghiên cứu về chiến lược phát triển nội dung số trong tổng thể chiến lược phát triển củ Tập đoàn Viễn thông Quân đội VIETTEL. Với những đặc điểm riêng về cơ cấu tổ chức và ho t động cũng như những cơ hội thách thức củ thị trư ng, việc phân tích đánh giá thực tr ng chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số củ Tập đoàn Viễn thông Quân đội từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược là hết sức c n thiết. 1.2. Cơ sở lý luận về chiến lƣợc phát triển dịch vụ viễn thông 1.2.1. Khái niệm về chiến lược Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tr nh. Khái niệm chiến lược trong quân sự được xuất hiện rất sớm từ th i Alex nder (năm 330 trước công nguyên). T i th i điểm ấy, chiến lược được hiểu là các kỹ năng kh i thác các 9
- lực lượng và t o dựng hệ thống thống trị toàn cục. Trong qu n điểm này, luận điểm cơ bản về chiến lược được hiểu là có thể đè bẹp đối thủ - thậm chí là đối thủ m nh hơn, đông hơn – nếu có thể dẫn dắt thế trận và đư đối thủ vào trận đị thuận lợi cho việc triển kh i các khả năng củ m nh. Trong quân sự, chiến lược khác với chiến thuật, chiến thuật đề cập đến việc tiến hành một trận đánh, trong khi chiến lược đề cập đến việc làm thế nào để liên kết các trận đánh với nh u. Nghĩ là c n phải phối hợp các trận đánh để đi đến mục tiêu quân sự cuối cùng. Qu n điểm về chiến lược trong kinh do nh không hoàn toàn giống như trong quân sự. Mặc dù ch ng t vẫn thư ng nói thương trư ng như chiến trư ng. Tuy nhiên, chiến lược trong kinh do nh nhấn m nh việc t o r sự khác biệt để chiến thắng các đối thủ khác. Sự chiến thắng trong kinh do nh không giống với chiến lược quân sự, c n xây dựng lực lượng hùng m nh để dùng sức m nh đè bẹp các đối thủ khác. Sự chiến thắng trong kinh do nh c n phải xác định xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài h n, áp dụng một chuỗi các hành động và phân bổ các nguồn lực c n thiết (Ch ndler, 1962). Theo tác giả Quinn (1980), “Chiến lược là mô thức h y kế ho ch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cách chặt chẽ” hoặc “Chiến lược là việc xác định định hướng và ph m vi ho t động củ một tổ chức trong dài h n, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qu việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trư ng nhiều thử thách, nhằm thỏ m n tốt nhất nhu c u củ thị trư ng và đáp ứng mong muốn củ các tác nhân có liên qu n đến tổ chức” (Johnson và Scholes) Một khái niệm khá nổi tiếng về chiến lược củ tác giả Mintzberg gồm 5 chữ P: Kế ho ch (Pl n): Một chuỗi các hành động dự định có thức; Khuôn 10
- mẫu (P ttern): Sự kiên định về hành vi theo th i gi n, dự định h y không dự định; Bố trí (Position): Sự phù hợp giữ tổ chức và môi trư ng củ nó; Triển vọng (Perspective): Một cách thức có chiều sâu để nhận thức thế giới; Thủ đo n (Ploy): Một cách thức cụ thể để vượt lên trên đối thủ. Như ch ng t thấy, có nhiều định nghĩ khác nh u về chiến lược, nguyên nhân cơ bản có sự khác nh u này là do có các hệ thống qu n niệm khác nh u về tổ chức nói chung và các phương pháp tiếp cận khác nh u về chiến lược củ tổ chức nói riêng. Về mặt bản thể học, tùy theo qu n điểm củ chủ nghĩ thực chứng (positivism) h y theo xu hướng t o dựng (constructivism) mà bản chất củ chiến lược được xác định theo quy luật tự nhiên hoặc có sự tác động có nghĩ củ chủ thể. Trên thực tế, chiến lược thư ng được định nghĩ theo hướng thực tiễn nhằm làm dễ dàng các quá tr nh thực hành trong tổ chức. Tuy nhiên, tựu chung l i, chiến lược củ một do nh nghiệp được h nh thành để trả l i các câu hỏi s u: Ho t động kinh do nh sẽ diễn r ở đâu trong dài h n? (Định hướng); Ho t động kinh do nh sẽ c nh tr nh trên thị trư ng sản phẩm nào và ph m vi các ho t động? (Thị trư ng, ph m vi ho t động); Bằng cách nào ho t động kinh do nh được tiến hành tốt hơn so với đối thủ c nh tr nh trên thị trư ng? (Lợi thế); Nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, nhân sự, công nghệ, thương hiệu…) c n thiết để t o r lợi thế c nh tranh? (Nguồn lực); Các nhân tố thuộc môi trư ng bên ngoài tác động đến khả năng c nh tr nh củ do nh nghiệp? (Môi trư ng). Theo cách tiếp cận này, chiến lược là t o r sự khác biệt trong c nh tr nh, t m và thực hiện cái chư được làm. Bản chất củ chiến lược là xây dựng được lợi thế c nh. Một chiến lược phải giải quyết tổng hợp các vấn đề s u: một là xác định chính xác mục tiêu c n đ t, h i là xác định con đư ng, 11
- h y phương thức để đ t mục tiêu và b là định hướng phân bổ nguồn lực để đ t được mục tiêu lự chọn. Trong b yếu tố này, ch ng t c n ch , nguồn lực là có h n và nhiệm vụ củ chiến lược là t m r phương thức sử dụng các nguồn lực s o cho nó có thể đ t được mục tiêu một cách hiệu quả nhất. 1.2.2. Chiến lược phát triển là gì? “Thiếu vắng một chiến lược, một tổ chức giống như một con thuyền không có bánh lái.” - Joel Ross và Mich el K mi. Chiến lược chính là kim chỉ n m cho các ho t động củ một do nh nghiệp, một tổ chức. Chiến lược là cách thức để do nh nghiệp thực hiện được chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu, kế ho ch củ m nh để ngày càng thành công và phát triển. Các do nh nghiệp hiện n y đ ng kinh do nh và c nh tr nh trong một môi trư ng toàn c u hó đ y biến động đòi hỏi phải có một chiến lược phát triển phù hợp để kh i thác một cách có hiệu quả những cơ hội và xử l thỏ đáng với những thách thức đ ng đặt r để bảo đảm đ t tới hiệu quả c o và sự phát triển bền vững. Tập đoàn Viễn thông Quân đội VIETTEL cũng là một trong số đó. Chiến lược kinh do nh củ mỗi một do nh nghiệp bất k đều c n đảm bảo một một số đặc điểm: Tính định hướng dài hạn: Chiến lược kinh do nh đặt r những mục tiêu và xác định hướng phát triển củ do nh nghiệp trong th i kỳ dài h n (3 năm, 5 năm nhằm định hướng ho t động cho do nh nghiệp trong một môi trư ng kinh do nh đ y biến động. Tính mục tiêu: chiến lược kinh do nh thư ng xác định rõ mục tiêu cơ bản, những phương hướng kinh do nh củ từng do nh nghiệp trong từng th i kỳ và những chính sách nhằm thực hiện đ ng mục tiêu đ đề r . Tính phù hợp: Điều này đòi hỏi các do nh nghiệp khi xây dựng chiến lược kinh do nh c n phải đánh giá đ ng thực tr ng ho t động sản xuất kinh do nh củ m nh;đồng th i phải thư ng xuyên rà soát và điều chỉnh để phù hợp với những biến đổi củ môi trư ng. Tính liên tục: 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 232 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 97 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dịch vụ công ích vệ sinh môi trường trên địa bàn quận Hà Đông
90 p | 75 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 149 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 120 | 22
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
113 p | 146 | 20
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 129 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 100 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 113 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Ban quản lý dự án quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
115 p | 59 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác quản lý hồ sơ tại cơ quan Tổng cục Thuế, Bộ tài chính
117 p | 72 | 10
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 131 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
100 p | 15 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 18 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 28 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn