Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
lượt xem 4
download
Luận văn "Chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng về thực thi chính sách xuất khẩu các sản phẩm da giầy, luận văn đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy của Việt Nam trong những năm tiếp theo, định hướng đến 2030.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ MỸ NGÂN CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU SẢN PHẦM DA GIẦY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8 31 01 10 HÀ NỘI, 2023 PHẦN MỞ ĐẦU 1
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ MỸ NGÂN CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU SẢN PHẦM DA GIẦY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8 31 01 10 Người hướng dẫn: TS. Bùi Thị Thùy Nhi HÀ NỘI, 2023 2
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tình cấp thiết của đề tài luận văn về xuất khẩu da giày sau Trung Quốc. Trong những năm gần đây, mỗi năm, Việt Nam xuất khẩu 1 tỷ đôi giày dép sang các nước trên thế giới. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam chiếm tới xấp xỉ 10% thị phần giày xuất khẩu, đã tăng từ 2% lên 10,2% trong một thập kỷ qua. của ngành da giầy trong các năm tiếp theo cũng chưa thực sự chắc chắn, do có 3
- phụ liệu chiếm tới 68–75% trong cơ cấu giá thành sản phẩm giày dép, tuy nhiên tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm da giày của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ đạt có 80% công nhân da giầy quay trở lại nhà máy làm việc sau đại dịch và điều này đang kìm hãm hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp. nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm da giầy vẫn phụ thuộc vào thị trường nước ngoài. Xấp xỉ 80% doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm da giầy là doanh nghiệp FDI, do đó giá trị ngoại tệ thực chất mang lại cho đất nước không đáng kể. Bên cạnh đó, một số khâu sản xuất, công việc vẫn phải thuê lao động kỹ thuật cao của nước ngoài… lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách đối với hoạt động xuất khẩu sản phẩm da giầy của Việt Nam. Xuất phát từ những lý do đó, là một cán bộ đang công tác trong ngành da giầy, học viên chọn đề tài “Chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Để thực hiện luận văn này, học viên đã tìm hiểu, thu thập từ nhiều nguồn các công trình nghiên cứu (đề án, luận văn, luận án, đề tài NCKH, bài viết…) 4
- về xuất khẩu da giầy và chính sách xuất khẩu mặt hàng da giầy của Việt Nam cũng như một số quốc gia khác… Tuy vậy, học viên đã không tìm thấy nghiên cứu nào dưới dạng đề tài, luận văn, luận án… liên quan đến chủ đề này. Học viên chỉ thu thập được một số bài viết dưới dạng bài nghiên cứu (cũng không nhiều) và một số bài viết mang tính đưa tin trên các báo, mạng internet… Dưới đây là một số bài viết tiêu biểu: - Lê Trần Vũ Anh (2023), Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da – giầy Việt Nam, luận án tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn. Nghiên cứu đã phác thảo được tình trạng phát triển ngành công nghiệp da giầy cũng như sự phát triển công nghệ trong ngành công nghiệp da giầy trên thế giới và ở Việt Nam; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành da giầy Việt Nam; Đưa ra các chiến lược và lộ trình tương lai của các công nghệ trong ngành da giầy Việt Nam; Đưa ra các khuyến nghị chính sách phát triển công nghệ cho ngành da giầy Việt Nam. Luận văn này tập trung nghiên cứu vào lĩnh vực công nghệ sản xuất trong ngành da giầy, chỉ có 1 phần nội dung nhỏ đề cập đến tình hình sản xuất và phát triển ngành da giầy. - Bài viết “Phát triển da giầy trong bối cảnh mới” đăng trên báo Thông tấn xã Việt Nam (6/2023) của tác giả Lâm Nguyên. Bài viết tâp trung phân tích các khó khăn đối với xuất khẩu hàng hóa nói chung, và đối với xuất khẩu sản phẩm da giầy nói riêng. Đó là, chính sách thắt chặt tiền tệ của các Ngân hàng Trung ương Mỹ và châu Âu - 2 thị trường xuất khẩu chính, chiếm 41% thị phần xuất khẩu giầy dép của Việt Nam đã khiến tổng cầu giảm, kéo theo đơn hàng giảm; Chi phí lao động tăng hàng năm; Thiếu hụt những loại nguyên liệu Việt Nam không thể sản xuất được, Khả năng phát triển sản phẩm, ứng dụng công nghệ 4.0 vào tổ chức và quản lý sản xuất còn thấp; Việc nắm bắt và đáp ứng các yêu cầu mới ngày càng cao của thị trường về nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường, xã hội và quản trị còn chưa cao; Thách thức cạnh tranh từ các nước có chi phí lao động thấp như Bangladesh, Myanmar, các nước châu Phi; Một thách thức khác là thuế tối thiểu toàn cầu (GMT) theo đó, thuế suất tối 5
- thiểu 15% sẽ được áp dụng cho các công ty đa quốc gia có tổng doanh thu 750 triệu euro (khoảng 800 triệu USD) trong 2 năm của 4 năm liên tiếp gần nhất. - Bài viết “Ngành da giầy Việt Nam – hướng và giải pháp phát triển trong - Bài nghiên cứu “Xuất khẩu giầy dép của Việt Nam và một số khuyến nghị” của tác giả Vũ Thị Hạnh đăng trên Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, Trường ĐH Ngoại Thương (2017). Bài viết đã phân tích hoạt động xuất khẩu 6
- ngành giày dép của Việt Nam trong bối cảnh thị trường thế giới có nhiều sự cạnh tranh từ các đối thủ lớn đến từ các nước EU và đăc biệt là vai trò quan Như vậy, có thể khẳng định nghiên cứu của học viên trong luận văn này về chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy Việt Nam không trùng lặp với nghiên cứu nào đã công bố trước đây. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở khung lý thuyết và phân tích thực trạng về thực thi chính sách xuất khẩu các sản phẩm da giầy, luận văn đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy của Việt Nam trong những năm tiếp theo, định hướng đến 2030. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện khung lý thuyết về chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy; (2) Khảo cứu kinh nghiệm về chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy ở một số quốc gia tương đồng (Trung Quốc, In-đô-nê-xia, Thái Lan…) ; từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam; 7
- (4) Đề xuất hệ thống giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy của Việt Nam gắn với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu sắc. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu về nội dung: (1) Luận văn tập trung vào khâu thực thi chính sách và đánh giá kết quả của việc thực thi chính sách. Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu, luận văn có đề cập đến hệ thống văn bản pháp lý có liên quan đến xuất khẩu da giầy để phục vụ cho việc đánh giá thực thi chính sách. (2) Chủ thể thực thi chính sách là Chính phủ và Bộ Công thương; (3) Do bị giới hạn về năng lực nghiên cứu và thời gian nghiên cứu, luận văn chỉ tập trung vào 04 nhóm chính sách liên quan đến xuất khẩu sản phẩm da giầy, bao gồm: chính sách thuế đối với ngành da giầy, chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ, chính sách xúc tiến xuất khẩu sản phẩm da giầy và chính sách cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, một số số liệu về xuất khẩu da giầy, luận văn kéo dài thời kỳ nghiên cứu về trước năm 2018 để thấy được xu hướng phát triển ngành da giầy và hoạt động xuất khẩu da giầy. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: 8
- 5.1. Phương pháp luận: Luận văn đã vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, quan điểm chỉ đạo, tư tưởng Hồ Chí Minh ... làm nền tảng để tiến hành nghiên cứu, triển khai về chính sách của nhà nước trong phát triển kinh tế. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu đã đặt ra trong luận văn, học viên đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Quy nạp, diễn giải, phân tích, thống kê, so sánh… 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Về mặt lý luận Luận văn đã xây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống cơ sở lý luận về chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy, góp phần khẳng định vị trí vai trò của ngành da giầy xuất khẩu ở nước ta giai đoạn hiện nay cũng như khẳng định được sự cần thiết phải hoàn thiện chính sách xuất khẩu các sản phẩm da giầy nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập mới. 6.2. Về mặt thực tiễn Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng thực thi chính sách xuất khẩu da giầy của Việt Nam giai đoạn 5 năm (2018-2022), luận văn đã chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm, hạn chế và nguyên nhân để đề xuất các giải pháp mang tính khả thi và phù hợp với điều kiện thực tế nhằm hoàn thiện chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy – một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. 7. Cấu trúc của luận văn 9
- 10
- CHƯƠNG 1: XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DA GIẦY 1.1. Tổng quan về xuất khẩu sản phẩm da giầy 1.1.1. Khái niệm xuất khẩu, xuất khẩu sản phẩm da giầy 1.1.1.1. Khái niệm xuất khẩu Xuất khẩu là một hoạt động quan trọng tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước của một quốc gia. Về cơ bản, xuất khẩu được hiểu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác, trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương thức Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá nghiệp. Hay nói theo cách khác xuất khẩu là việc bán hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, công ty trong nước cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Theo từ điển tiếng Việt: “Xuất khẩu là việc đưa hàng hoá hoặc vốn ra nước ngoài để buôn bán, kinh doanh”. 11
- 1.1.1.2. Khái niệm xuất khẩu sản phẩm da giầy a) Sản phẩm da giầy Đối với sản phẩm da giầy, người tiêu dùng mua sản phẩm không đơn thuần là vì giá trị sử dụng hay mục đích sử dụng, mà còn quan tâm đến nhiều vấn đề như tính thời trang, thương hiệu, được thiết kế bởi công ty nào, chất liệu... Sản phẩm da giầy là những sản phẩm được sản xuất, chế tạo từ da thuộc động vật bao gồm: giầy, dép, túi xách, va li, cặp, ví… từ vật liệu da hoặc có nguồn gốc từ da. Trong những năm gần đây, số lượng tiêu chuẩn của sản phẩm da giầy được các nước chấp nhận đã tăng lên đáng kể, yêu cầu về sản phẩm chất lượng cao, an toàn khi sử dụng và thân thiện với môi trường ngày càng chặt chẽ hơn. Các chỉ tiêu chất lượng, các thông số về an toàn sinh thái sản phẩm (chỉ tiêu cơ – lý, hóa, sinh), yêu cầu về quy trình xử lý hóa chất thuộc, nhuộm, kiểm soát các chất độc trong khâu thuộc da như crom, chỉ, arsen, formaldehyt và các loại axit, thuốc nhuộm azo.. đều nằm trong danh sách hóa chất độc tính cao cần phải hạn chế. 12
- Như vậy, bên cạnh tính thẩm mỹ, thời trang, tiện dụng, sản phẩm da giầy còn là mặt hàng đòi hỏi phải có các tiêu chuẩn và quy định về an toàn ở mức cao, cụ thể về độ bền cơ lý, hóa, sinh, đặc biệt là lượng tồn dư hóa chất sử dụng trong sản xuất giầy dép gây ảnh hưởng rất lớn đến con người và môi trường. b) Xuất khẩu sản phẩm da giầy Xuất khẩu sản phẩm da giầy là việc đưa các mặt hàng được sản xuất chế tạo từ vật liệu da thuộc, chủ yếu là giầy dép, túi xách… sang các nước nhập khẩu để tạo ra giá trị gia tăng cho đất nước. Trong xuất khẩu sản phẩm da giầy hiện nay, tiêu chí về bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và bảo vệ môi trường là yêu cầu quan trọng và được sự quan tâm hàng đầu của chính phủ các nước nhập khẩu. Việc xuất khẩu sản phẩm da giầy luôn phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn an toàn bắt buộc mang tính pháp lý, được kiểm soát hết sức chặt chẽ trước khi lưu thông đến tay người tiêu dùng. Hơn nữa, cùng với xu hướng hội nhập thương mại quốc tế ngày càng sâu rộng, để đối phó với việc cắt giảm thuế quan về 0% theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA), các nước nhập khẩu mặt hàng da giầy thường đặt ra nhiều hảng rào kỹ thuật phi quan thuế, đặc biệt là sử dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao, các tiêu chuẩn về an toàn và bảo vệ môi trường, với lý do là bảo vệ người tiêu dùng, nhưng thực tế cũng nhằm mục đích bảo hộ sản xuất trong nước một cách hợp pháp. 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu sản phẩm da giầy 13
- chuyển kinh tế từ nông nghiệp, nông thôn sang công nghiệp. Ngành da giày là 14
- 15
- chủ động cho khâu may sản phẩm quần áo và giày dép, túi xách xuất khẩu. 1.1.3. Phân loại và các hình thức xuất khẩu da giầy 1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp 16
- Xuất khẩu trực tiếp là hình thức mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ mà bên mua và bên bán trực tiếp thỏa thuận, trao đổi, thương lượng về quyền lợi của mỗi bên phù hợp với pháp luật của các quốc gia các bên cùng tham gia ký 1.1.3.2. Xuất khẩu ủy thác 17
- Hoạt động xuất khẩu uỷ thác là hoạt động xuất khẩu hình thành giữa một nhận uỷ thác với bên uỷ thác. 1.1.3.3. Xuất khẩu tại chỗ Xuất khẩu theo hình thức tại chỗ bao gồm những mặt hàng sau đây: 18
- Như vậy hàng hóa được xuất khẩu tại chỗ sẽ không được vận chuyển vượt ra khỏi biên giới lãnh thổ Việt Nam, mà khách hàng nước ngoài vẫn mua và sử dụng được hàng hóa của mình, 1.1.3.4. Tạm nhập tái xuất tại. Đó gọi là hình thức chuyển khẩu. 1.1.4. Đặc điểm xuất khẩu sản phẩm da giầy - Xuất khẩu là hoạt động cơ bản cấu thành nên hoạt động ngoại 19
- quản lý hoạt động xuất-nhập khẩu thông qua các công cụ chính sách như: Chính sách thuế, hạn ngạch, các văn bản pháp luật khác, qui định các mặt hàng xuất- nhập khẩu,….. 1.2. Lý luận về chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy 1.2.1. Khái niệm chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy a) Khái niệm chính sách Chính sách là một công cụ của nhà nước trong quản lý, điều hành nền kinh tế - xã hội. Trong số các công cụ quản lý của Nhà nước, chính sách là công cụ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 305 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 235 | 44
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 239 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dịch vụ công ích vệ sinh môi trường trên địa bàn quận Hà Đông
90 p | 75 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 150 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 118 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Ban quản lý dự án quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
115 p | 59 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác quản lý hồ sơ tại cơ quan Tổng cục Thuế, Bộ tài chính
117 p | 73 | 10
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 23 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 62 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 31 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
28 p | 107 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 9 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn