Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đánh giá công tác giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
lượt xem 4
download
Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá công tác giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang từ đó đề xuất một số giải pháp cho việc giảm nghèo tại huyện Châu Phú theo cách tiếp cận đa chiều trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đánh giá công tác giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO THEO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI HỒNG ĐĂNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023
- Quyết định phân giao đề tài i
- ii
- iii
- iv
- v
- vi
- vii
- LÝ LỊCH KHOA HỌC viii
- ix
- LỜI CẢM ƠN Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến quý thầy và quý cô trong Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ điều kiện tốt nhất cho các học viên hoàn thành việc học và nghiên cứu tại trường. Tôi cảm ơn Văn phòng ủy ban nhân dân huyện Châu Phú, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Châu Phú, các cán bộ hoạt động về việc giảm nghèo ở huyện, xã, thị trấn đã giúp đỡ tôi trong việc cung cấp số liệu của địa phương để tôi hoàn thành bài luận này. Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Bùi Hồng Đăng, Thầy đã tận tình dẫn, định hướng, chỉ bảo và góp ý cho tôi những nội dung quan trọng suốt thời gian thực hiện luận văn này. Nhờ sự hướng dẫn và động viên của Thầy nên tôi mới hoàn thành được tốt nhất bài luận này. Học viên Nguyễn Thị Bích Hạnh x
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn này do chính tôi thực hiện. Dữ liệu và thông tin trong luận văn do chính tôi thu thập. Kết quả của luận văn chưa được công bố trong các nghiên cứu khác. Các tài liệu tham khảo đều được cung cấp đủ trong danh mục tài liệu tham khảo của luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Bích Hạnh xi
- TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá công tác giảm nghèo của huyện Châu Phú theo cách tiếp cận nghèo đa chiều qua đó đưa ra đề xuất giải pháp về giảm nghèo đa chiều ở huyện Châu Phú trong thời gian tới. Khung lý thuyết sinh kế bền vững và cách đo lường mức độ nghèo đa chiều của Alkire và Foster được áp dụng phù hợp với bối cảnh nghiên cứu và dữ liệu sẵn có. Dữ liệu nghèo đa chiều được thu thập từ Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội và phỏng vấn lấy ý kiến của các cán bộ ở xã và thị trấn đang phụ trách về công việc giảm nghèo. Qua phân tích dữ liệu về việc giảm nghèo đa chiều trong giai đoạn 2016i- 2020, cho thấy chỉ số MPI của toàn huyện giảm từ 0,0093 xuống còn 0,0047. Số hộ nghèo đã giảm từ 5,9% còn 1,5%. Trong 3 chiều nghèo: các hộ nghèo đều thiếu hụt về bảo hiểm y tế, về mức sống thiếu hụt nghiệm trọng về nhà ở, về giáo dục có hơn 10% con của hộ nghèo chưa được học. Tỷ lệ hộ nghèo thuộc dân tộc thiểu số giảm nhưng hộ nghèo thuộc chính sách bảo trợ xã hội tăng cả thị thành và nông thôn. Đánh giá công tác thực hiện giảm nghèo cho thấy: Các chính sách đều được hỗ trợ đầy đủ các khoản theo quy định. Tuy nhiên, hỗ trợ nhà ở, việc làm, các phát triển mô hình việc làm còn hạn chế và yếu kém. Việc đánh giá sau khi thực hiện các biện pháp về giảm tỷ lệ nghèo, trách nhiệm của cấp chính quyền đối với nhiệm vụ này chưa được chặt chẽ. Hộ thoát nghèo chuyển qua cận nghèo còn cao nên tỷ lệ giảm nghèo chưa được bền vững. Nguồn vốn để phục vụ cho mục tiêu giảm nghèo đa chiều chưa đủ để tác động giúp thoát nghèo bền vững và phụ thuộc chính vào ngân sách trong khi nguồn lực xã hội đóng góp còn thấp. Công tác tuyên truyền vận động chưa được hiệu quả. Từ những thực trạng trên, sáu giải pháp được đề xuất là: (1) tăng cường về sự lãnh đạo và gắn trực tiếp trách nhiệm của các cấp chính quyền và ban quản lý chương trình mục tiêu quốc gia trong công tác giảm tỷ lệ nghèo đa chiều; (2) nâng cao công tác tuyên truyền; (3) huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn thực hiện giảm nghèo; (4) Tiếp tục thực hiện đầy đủ chính sách giảm nghèo của Nhà nước; (5) hỗ trợ các dịch vụ cơ bản về nhà ở, y tế, giáo dục, tiếp cận thông tin; (6) phát triển việc làm và kinh tế hộ gia đình. xii
- ABSTRACT The objective of the examined is to evaluate poverty reduction in Chau Phu District according to the multidimensional poverty approach and to propose solutions to reduce multidimensional poverty in the district in the future period. The examined applied the sustainable livelihoods theoretical framework and Alkire-Foster's multidimensional poverty measurement method, which is suitable for the research context and available data. Multidimensional poverty data was collected from the Department of Labour, War Invalids and Social Affairs and interviewed officials in communes and towns who are in charge of poverty reduction. Across data analysis on multidimensional poverty reduction in the period 2016 - 2020 shows the MPI index of the whole district decreased from 0.0093 to 0.0047. The poverty rate decreased from 5.9% to 1.5%. In three poverty dimensions: The poor households are all deprived of health insurance, living standards are deprived in housing and education, and more than 10% of poor households' children have not been educated. The proportion of poor households belonging to ethnic minorities decreased, but poor families under social protection policies increased in both urban and rural areas. The evaluation of poverty reduction shows that: All policies are fully supported according to regulations. However, support for housing, employment, and the development of employment models is limited and weak. The control work after applying poverty reduction measures, the responsibilities of the Party committees and authorities for this work are not tight. Households escaping from poverty and turning to near-poor households are still high every year, and so poverty reduction is not sustainable. The capital sources for implementing the multidimensional poverty reduction goal are not enough to have a sustainable impact on poverty alleviation and depend mainly on the budget, while the contribution of social resources is still low. The propaganda campaign is not effective. xiii
- From the above situations, six proposed solutions are (1) strengthening the leadership, and direction and directly attaching the responsibilities of the Party committees, authorities and management boards of national target programs in the public sector multidimensional poverty reduction; (2) improving propaganda work; (3) effectively mobilize and use capital sources for poverty reduction; (4) Continue to fully implement State's poverty reduction policy; (5) support basic services on housing, health care, education, access to information; (6) employment development and household economy. xiv
- MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định phân giao đề tài ..................................................................................... i Lý lịch khoa học .................................................................................................... viii Lời cảm ơn ............................................................................................................... ix Lời cam đoan ........................................................................................................... xi Tóm tắt .................................................................................................................... xii Abstract .................................................................................................................. xiii Mục lục .....................................................................................................................xv Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ............................................................... xix Danh mục các bảng .................................................................................................xx Danh mục các hình ................................................................................................ xxi PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1 2. Tổng quan nghiên cứu .............................................................................................2 2.1 Một số nghiên cứu về nghèo ở trong nước .......................................................2 2.2 Một số nghiên cứu về nghèo ở ngoài nước.......................................................6 2.3 Đánh giá lược khảo tài liệu .............................................................................10 3. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................10 3.1 Mục tiêu chung ...............................................................................................10 3.2 Mục tiêu cụ thể ...............................................................................................11 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................11 4.1 Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................11 4.2 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................11 5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................11 5.1 Phương pháp thu thập số liệu..........................................................................11 5.2 Phương pháp xử lý số liệu ..............................................................................12 5.3 Phương pháp phân tích số liệu ........................................................................12 xv
- 6. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................13 7. Kết cấu của đề tài ..................................................................................................13 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO THEO CÁCH TIẾP CẬN ĐA CHIỀU ..............................................................................14 1.1 Một số khái niệm liên quan .................................................................................14 1.1.1 Khái niệm nghèo ..........................................................................................14 1.1.2 Khái niệm nghèo theo tiếp cận đa chiều ......................................................15 1.2 Đặc điểm và ý nghĩa giảm nghèo theo tiếp cận nghèo đa chiều .........................17 1.2.1 Đặc điểm giảm nghèo theo cách tiếp cận nghèo đa chiều ...........................17 1.2.2 Ý nghĩa của giảm nghèo theo cách tiếp cận nghèo đaichiều .......................19 1.3 Lý thuyết và phương pháp đo lường nghèo theo cách tiếp cận đa chiều ............20 1.3.1 Lý thuyết về sinh kế bền vững .....................................................................20 1.3.2 Đo lường nghèo đa chiều theo phương pháp Alkire và Foster ....................26 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều ...........................29 1.4.1 Các yếu tố khách quan .................................................................................29 1.4.2 Các yếu tố chủ quan .....................................................................................30 1.5 Khung phân tích nghèo theo tiếp cận đa chiều tại huyện Châu Phú ...................31 1.6 Kinh nghiệm thực tiễn về giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều ............................33 1.6.1 Kinh nghiệm giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều ở một số quốc gia ...........33 1.6.2 Kinh nghiệm giảm nghèo theo tiếp cận nghèo đa chiều ở một số địa phương của Việt Nam .....................................................................................37 1.6.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ lý luận và thực tiễn trong công tác giảm nghèo theo tiếp cận nghèo đa chiều cho huyện Châu Phú, tỉnh An Giang...........39 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................41 Chương 2 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG ...............42 2.1 Giới thiệu khái quát về huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ...................................42 2.2.1 Lịch sử hình thành qua các thời kỳ ..............................................................42 xvi
- 2.2.2 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ...................................................................44 2.2.3 Giao thông....................................................................................................44 2.2.4 Kinh tế xã hội ...............................................................................................45 2.2 Thực trạng thực hiện công tác giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều tại huyện Châu Phú, giai đoạn 2016- 2020 ...............................................................................48 2.2.1 Thực trạng giảm nghèo ở huyện Châu Phú .................................................48 2.2.2 Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều phân theo thành thị - nông thôn ...........................51 2.2.3 Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều phân theo địa phương ...........................................53 2.2.4 Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều phân theo nhóm đối tượng và khu vực.................58 2.2.5 Chỉ số nghèo đa chiều trong giai đoạn 2016 – 2020 ...................................60 2.2.6 Tỷ hệ hộ nghèo đa chiều theo thu nhập và dịch vụ xã hội cơ bản ...............63 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo đa chiều tại huyện Châu Phú ................64 2.3.1 Cơ chế chính sách ........................................................................................64 2.3.2 Sự phối hợp trong tổ chức thực hiện giảm nghèo bền vững ........................65 2.3.3 Nguồn lực xã hội trong công tác giảm nghèo bền vững ..............................66 2.4 Đánh giá chung công tác giảm nghèo đa chiều ở huyện Châu Phú ....................67 2.4.1 Đánh giá công tác thực hiện giảm nghèo bền vững theo chương trình mục tiêu quốc gia ..................................................................................................67 2.4.2 Những kết quả đạt được trong công tác giảm nghèo ở huyện Châu Phú ....77 2.4.3 Những hạn chế trong công tác giảm nghèo ở huyện Châu Phú...................78 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ............................................................................................80 Chương 3 GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG ...................................................................................................81 3.1 Quan điểm, mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2022 - 2025 ...................................81 3.1.1 Quan điểm giảm nghèo theo tiếp cận nghèo đa chiều .................................81 3.1.2 Mục tiêu giảm nghèo đa chiều đến năm 2025 .............................................83 3.2 Giải pháp giảm nghèo theo tiếp cận nghèo đa chiều huyện Châu Phú ...............84 3.2.1 Vai trò lãnh đạo, chỉ đạo trong công tác giảm nghèo đa chiều....................84 xvii
- 3.2.2 Nâng cao tuyên truyền về công tác giảm nghèo ..........................................85 3.2.3 Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn cho giảm nghèo .................87 3.2.4 Nghiên cứu thực hiện đầy đủ các chính sách giảm nghèo của Nhà nước tại địa phương .......................................................................................................88 3.2.5 Giải pháp hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản ..............89 3.2.6 Giải pháp phát triển việc làm và kinh tế cho hộ nghèo ...............................93 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ............................................................................................97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................98 Kết luận .................................................................................................................98 Kiến nghị...............................................................................................................99 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................101 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................103 PHỤ LỤC ...............................................................................................................107 xviii
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTXH Bảo trợ xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CP Chính phủ DTTS Dân tộc thiểu số ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long HTX Hợp tác xã LĐTB-XH Lao động - Thương binh và Xã hội LHQ Liên Hợp Quốc KTXH Kinh tế xã hội OPHI Tổ chức Sáng kiến và Phát triển con người của Đại học Oxford MPI Chỉ số nghèo đa chiều NCC Người có công NĐC Nghèo đa chiều NĐ Nghị định NQ Nghị quyết NTM Nông thôn mới QĐ Quyết định QH Quốc hội SXNN Sản xuất nông nghiệp TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển của Liên hợp quốc UNICEF Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc VHSLL Khảo sát mức sống dân cư WB Ngân hàng thế giới xix
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 305 | 56
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
109 p | 247 | 51
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 235 | 44
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 239 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 150 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản trị Văn phòng của Tổng cục Thể dục thể thao - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
110 p | 172 | 21
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức phường thành phố Tuyên Quang, Tuyên Quang
122 p | 138 | 21
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp huyện tại tỉnh Đắk Lắk
19 p | 260 | 21
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
113 p | 147 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 118 | 14
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
111 p | 126 | 13
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, Lâm Đồng
28 p | 112 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 31 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
28 p | 107 | 4
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
26 p | 90 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn