Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp phát triển Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang
lượt xem 12
download
Luận văn "Giải pháp phát triển Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng phát triển HTXNN trên địa bàn tỉnh An Giang trong những năm qua, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp cụ thể để phát triển HTXNN trên địa bàn tỉnh An Giang trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp phát triển Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ THÚY DIỄM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN HIỂN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06/2023
- LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) Dán hình 3x4 & đóng mộc giáp I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: lại hình Họ & tên: Phạm Thị Thúy Diễm Giới tính: Nữ Sinh ngày 27 tháng 03 năm sinh: 1987 Nơi sinh: Thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Quê quán: Thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Chuyên viên Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Tổ 10, Khóm Sơn Tây, Phường Thới Sơn, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang Số CCCD/CMND: 089187012252 Ngày cấp: 04/11/2022 Nơi cấp CCCD: Cục trưởng cục cảnh sát Quản lý hành chính về Trật tự xã hội Điện thoại cơ quan: 02963.875.299 Điện thoại nhà riêng: 0945171404 Fax: E-mail: thuydiemphamag@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: Vừa học vừa làm Thời gian đào tạo từ 2006 đến 2011 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Cần Thơ Ngành học: Tài chính – Tín dụng 2. Thạc sĩ : Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2021 đến 2022 i
- Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành học: Quản lý Kinh Tế Tên luận văn: Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 28/05/2023 Người hướng dẫn: TS. Trần Văn Hiển 3. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): B1 4. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 6/2012- Huyện Đoàn Tịnh Biên UV. BTV 12/2019 01/2020-đến Phòng Tài chính – Kế hoạch Tịnh Chuyên viên nay Biên IV. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: không XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN hoặc ĐỊA PHƯƠNG Ngày 26 tháng 06 năm 2023 (Ký tên, đóng dấu) Người khai ký tên Phạm Thị Thúy Diễm ii
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung đã trình bày trong luận văn, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM không liên đới trách nhiệm. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 06 năm 2023 Học viên Phạm Thị Thúy Diễm iii
- LỜI CẢM ƠN Có được bản luận văn tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh và đặc biệt là TS. Trần Văn Hiển đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức chuyên ngành Quản lý kinh tế cho bản thân tôi trong thời gian vừa qua. Xin ghi nhận công sức, những đóng góp quý báu và nhiệt tình của ban cán sự lớp, các bạn học viên lớp Quản lý kinh tế đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn. Góp phần to lớn cho sự thành công của luận văn này là nhờ sự quan tâm, động viên khuyến khích của gia đình, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm. Do giới hạn về thời gian, tài liệu, trình độ, những khó khăn khách quan và chủ quan khác nên luận văn khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, phê bình của quý thầy cô để có hướng nghiên cứu tốt hơn trong thời gian tới. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 06 năm 2023 Học viên Phạm Thị Thúy Diễm iv
- TÓM TẮT Kinh tế hợp tác xã luôn đóng vai trò hết sức quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội... với sự vào cuộc của các cấp, các ngành, hàng loạt cơ chế, chính sách đối với kinh tế HTX trong đó chú trọng quan tâm đến các HTXNN đã được ban hành, tạo tiền đề cho phát triển của HTXNN, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước đã tạo sự chuyển biến tích cực và thống nhất trong nhận thức về quan điểm phát triển KTTT và bản chất HTX, HTXNN. Nhận thức của nhân dân về mô hình HTX kiểu mới được nâng cao, từ chỗ chưa nhận thức đầy đủ, thống nhất đã từng bước hiểu rõ bản chất HTX kiểu mới, gắn với lợi ích của từng thành viên, thấy được vai trò, vị trí, tính tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vị trí, vai trò của HTX đối với phát triển kinh tế hộ thành viên, kinh tế địa phương nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung dần được khẳng định. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật được ban hành nhằm cụ thể hóa các chính sách dần được hoàn thiện. Nhiều văn bản hướng dẫn và bổ sung cơ chế, chính sách đặc thù được các cấp, các ngành quan tâm xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện. Luật Hợp tác xã năm 2003 và năm 2012 được Quốc hội thông qua đã tạo hành lang pháp lý đầy đủ, chặt chẽ, khuyến khích và thúc đẩy sự phát triển của khu vực HTX, Liên hiệp HTX. Luật HTX năm 2012 đã thể hiện tư duy mới về mô hình HTX kiểu mới với hạt nhân là “hợp tác”, góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất, phù hợp với cơ chế thị trường, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh ngày càng gay gắt. Với tiềm năng và thế mạnh truyền thống là sản xuất nông nghiệp, An Giang là một trong những tỉnh đi đầu về phát triển mô hình HTXNN và HTXNN kiểu mới. Có những mặt tích cực đã làm được và còn những hạn chế nhất định, đòi hỏi tỉnh v
- An Giang cùng toàn thể hệ thống chính trị nhất là các đơn vị, cá nhân, tổ chức đang vận hành, phát triển hệ thống HTXNN trong tỉnh. An Giang cần thực hiện chuyển đổi tư duy “sản xuất nông nghiệp” sang tư duy “kinh tế nông nghiệp” (tư duy sản sản lượng sang tư duy chất lượng) để tạo ra giá trị gia tăng cao hơn cho các sản phẩm nông nghiệp, ban đầu có thể không nhiều, nhưng chất lượng hơn; về lâu dài, khi có thương hiệu, lợi nhuận sẽ cao hơn, chi phí sản xuất thấp và bảo vệ môi trường, từ đó, hướng đến phát triển nền nông nghiệp dựa trên hệ sinh thái bền vững, vì sức khỏe cộng đồng, giải quyết được ổn thỏa bài toán sản xuất và thích ứng. vi
- ABSTRACT The cooperative economy has always had a very important role in economic restructuring, production development, job creation, income increase for people, new rural construction, social security assurance, maintaining political stability, social order and safety... with the participation of all levels and branches, mechanisms and policies for the cooperative economy. Agricultural cooperatives have been creating a driving force for agricultural cooperatives to develop, making positive contributions to the country's socio-economic development, creating a positive and consistent change in the perception of the importance of agricultural cooperatives. People's awareness of the new model of cooperatives has been enhanced from the point of not being fully aware and unified. They have gradually understood the nature of the new type of cooperatives, associated with the interests of each member. They have realized role, position and objective necessity in the socialist- oriented market economy. The position and role of cooperatives in the economic development of member households, the local economy in particular and the whole economy in general are gradually confirmed. The system of legal documents promulgated to concretize policies that has been gradually improved. Many documents guiding and supplementing specific mechanisms and policies have been developed, promulgated and organized for implementation by all levels and sectors. The Law on Cooperatives in 2003 and 2012 passed by the National Assembly created a strict and adequate legal framework to encourage and promote the development of the cooperative sector and the Union of Cooperatives. The Law on Cooperatives 2012 has shown new thinking on a new model of cooperatives with the core of "cooperation", contributing to perfecting production relations, in line with the market mechanism, in the context of social and economic development, international economic integration and increasingly harsh competition. vii
- With the potential and traditional strength of agricultural production, An Giang is one of the leading provinces in developing new models of agricultural cooperatives and agricultural cooperatives. There are positive aspects that have been done and certain limitations, which require An Giang province and the entire political system, especially units, individuals and organizations that are operating and developing the cooperative system. agriculture in the province. An Giang needs to change the mindset of "agricultural production" to "agricultural economy" (thinking about output to thinking about quality) to create higher added value for agricultural products may not be much at first, but more quality. In the long run, when having a brand name, profits will be higher, production costs will be low, thereby, towards the development of agriculture based on sustainable ecosystems for public health and solve the problem of production and adaptation. viii
- MỤC LỤC TRANG LÝ LỊCH KHOA HỌC ......................................... Error! Bookmark not defined. LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. iii LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iv TÓM TẮT ................................................................................................................v ABSTRACT .......................................................... Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC .............................................................................................................. ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... xiv DANH MỤC BẢNG............................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC HÌNH ............................................. Error! Bookmark not defined.i A: LỜI MỞ ĐẦU .................................................. Error! Bookmark not defined. 1. Lý do chọn đề tài............................................... Error! Bookmark not defined. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nướcError! Bookmark not defined. 2.1. Ngoài nước ................................................ Error! Bookmark not defined. 2.2. Trong nước ................................................ Error! Bookmark not defined. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ......................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Mục tiêu chung .......................................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Mục tiêu cụ thể .......................................... Error! Bookmark not defined. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................... Error! Bookmark not defined. 4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined. 4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined. ix
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
109 p | 247 | 51
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 239 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 98 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 150 | 22
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
118 p | 172 | 22
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
113 p | 147 | 20
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 129 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 102 | 15
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 114 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 118 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
128 p | 46 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
118 p | 51 | 8
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Băng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
113 p | 73 | 6
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, Lâm Đồng
28 p | 112 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 31 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn