intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh An Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:125

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh An Giang" với mục tiêu nghiên cứu cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tế về chất lượng công tác cán bộ, công chức. Đưa ra các bài học kinh nghiệm cho tỉnh An Giang. Từ đó tìm hiểu thực tế về chất lượng công chức, cán bộ ngành thanh tra tỉnh An Giang, đánh giá thực trạng thông qua lý thuyết đã tìm hiểu. Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh An Giang trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh An Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************** LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG THỊ HÒNG THẮM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGÀNH THANH TRA TỈNH AN GIANG NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG DANH LỢI Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5/2023 ii
  2. iii
  3. iv
  4. v
  5. vi
  6. vii
  7. viii
  8. ix
  9. x
  10. LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin được chúc mừng và tỏ lòng cám ơn chân thành đối với Thầy Đặng Danh Lợi, vì thầy đã nhiệt tình và tâm huyết, có công giúp tôi hoàn thiện Luận văn này. Cũng xin trân trọng cám ơn đến những thầy và cô của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí minh đã quan tâm và hỗ trợ em thật tốt về việc học và hoàn thành luận văn. Cám ơn Ban giám hiệu và lãnh đạo những sở và ngành của thanh tra tỉnh An Giang đã tận tình hướng dẫn em trong thời gian hoàn thành luận văn. Để hoàn thành luận văn, cá nhân mình đã tự mày mò, học tập và tìm tòi tài liệu với sự quyết tâm, nỗ lực cùng ý chí vượt lên. Tuy nhiên, không tránh được một vài khó khăn và sai sót nhỏ. Kính mong quý thầy, cô cùng bạn đọc, tham gia góp ý kiến giúp luận văn được hoàn chỉnh hơn nữa. Cuối cùng, cũng mong được cám ơn Ban lãnh đạo và các anh chị tại Thanh tra tỉnh An Giang đã quan tâm và tạo thuận lợi giúp cá nhân tôi được theo học tập nhằm bổ sung kiến thức. Tác giả Luận văn Trương Thị Hồng Thắm xi
  11. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định công trình nghiên cứu khoa học với đề tài: "Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức ngành thanh tra tỉnh An Giang" là độc quyền của bản thân tôi. Số liệu và kết quả công bố trong đề tài trên là chính xác và không từng dùng trong bất kỳ công trình khoa học nào đã được xuất bản. Tác giả Luận văn Trương Thị Hồng Thắm xii
  12. TÓM TẮT NỘI DUNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGÀNH THANH TRA TỈNH AN GIANG Qua nhiều năm hình thành và phát triển, ngành Thanh tra tỉnh An Giang đã thu được nhiều hiệu quả thiết thực, nhất là công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ và công chức thanh tra với việc quan tâm chủ yếu vào công tác đào tạo kiến thức chuyên môn và lý luận pháp luật, phong cách phục vụ và trách nhiệm trong thi hành pháp luật nhằm xây dựng một lực lượng cán bộ và công chức có chuyên môn cao và hiểu biết nhiều vấn đề khác nhau về kinh tế, pháp luật, hành chính và xã hội. Nhìn từ góc độ chức năng, nhiệm vụ của ngành để chuẩn hóa các tiêu chí cán bộ công chức ngành thanh tra ở Việt Nam, các nghiệp vụ thanh tra được cần được đổi mới để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nước. Sự đổi mới đó phải toàn diện và liên tục từ công tác đào tạo cho đến bố trí sử dụng cán bộ đó là công việc luôn mang tính cần thiết cấp bách. Tuy nhiên, qua thời gian triển khai, ngành Thanh tra tỉnh An Giang rơi vào không ít vướng mắc và khó khăn do một số cán bộ và công chức có thêm thời gian để học tập, chia sẻ kiến thức và nghiên cứu nâng cao nghiệp vụ. Vì vậy, tôi đã chọn chủ đề “Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh An Giang” để nghiên cứu. xiii
  13. ABSTRACT ENHANCING THE QUALITY OF OFFICIALS AND CIVIL SERVANTS IN THE INSPECTORATE OF AN GIANG PROVINCE After many years of formation and development, the Inspectorate of An Giang province has achieved practical results, especially in the training and nurturing of inspectors and civil servants. The focus has been primarily on training specialized knowledge in theory and legal principles, service style, and responsibilities in law enforcement, aiming to build a highly skilled and knowledgeable workforce capable of addressing various issues related to economics, law, administration, and society. From a functional perspective, the task of the Inspectorate is to standardize the criteria for inspectors and civil servants in the inspection sector in Vietnam, and the inspection tasks need to be renewed to meet the requirements of national development. This innovation must be comprehensive and continuous, ranging from training to the deployment and utilization of personnel, as it is an urgent and necessary task. However, over time, the Inspectorate of An Giang province has encountered numerous difficulties and obstacles due to some officials and civil servants lacking sufficient time for learning, knowledge sharing, and improving their professional skills. Therefore, I have chosen the topic "Enhancing the Quality of Officials and Civil Servants in the Inspectorate of An Giang province" for my research. xiv
  14. MỤC LỤC “ LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ x LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... 2 PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 3 2. Các công trình nghiên cứu có liên quan..................................................................... 4 3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 6 3.1 Mục tiêu chung ........................................................................................................ 6 3.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................... 6 4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 6 5. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 6 6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 6 6.1 Phương pháp thu thập thông tin ............................................................................... 6 6.1.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp .............................................................. 7 6.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp ................................................................... 7 6.2 Phương pháp xử lý thông tin .................................................................................... 9 6.3 Phương pháp phân tích thông tin ............................................................................. 9 6.3.1 Phương pháp thống kê mô tả ................................................................................ 9 6.3.2 Phương pháp so sánh ............................................................................................ 9 7. Đóng góp của luận văn .............................................................................................. 9 8. Kết cấu của luận văn ................................................................................................ 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGÀNH THANH TRA ................................................................... 11 xv
  15. 1.1 Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra ............. 11 1.1.1 Khái quát về ngành Thanh tra, cán bộ, công chức ngành Thanh tra .................. 11 1.1.2 Chất lượng, các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức ngành Thanh tra ................................................................................................................................ 17 1.1.3 Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức............................................................. 23 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức .................................. 27 1.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức ngành Thanh tra một số địa phương trong nước. .................................................................................................. 31 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức tại Thanh tra tỉnh Hậu Giang ....................................................................................................................... 31 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức tại Thanh tra tỉnh Cần Thơ ................................................................................................................................ 32 1.2.3 Bài học kinh nghiệm đối với Thanh tra tỉnh An Giang ...................................... 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA THANH TRA TỈNH AN GIANG. ............................................................................ 35 2.1 Khái quát về Thanh tra tỉnh An Giang và ngành Thanh tra tỉnh An Giang ........... 35 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ...................................................................... 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý ....................................................................................... 37 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ.......................................................................................... 37 2.2 Thực trạng về chất lượng của cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh An Giang .................................................................................................................................. 42 2.2.1 Thực trạng về số lượng; cơ cấu giới tính, độ tuổi, dân tộc ................................ 42 2.2.2 Trình độ của cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh An Giang ...................... 46 2.2.3 Phẩm chất chính trị ............................................................................................. 47 2.2.4 Kỹ năng thực thi công vụ ................................................................................... 50 2.2.5 Kết quả thực thi công việc .................................................................................. 53 2.2.6 Thực trạng sức khỏe của cán bộ, công chức ...................................................... 56 2.3 Thực trạng nâng cao chất lượng cán bộ, công chức Thanh tra tỉnh An Giang ...... 58 xvi
  16. 2.3.1 Công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra ..................... 58 2.3.2 Tổ chức thực hiện nâng cao chất lượng cán bộ, công chức ngành Thanh tra .... 58 2.3.3 Công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh An Giang.......................................................................................................... 65 2.3.4 Công tác đánh giá chất lượng cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh An Giang ................................................................................................................................ 66 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức Thanh tra tỉnh An Giang .................................................................................................................................. 69 2.4.1 Yếu tố khách quan .............................................................................................. 69 2.4.2 Yếu tố chủ quan .................................................................................................. 71 2.5 Đánh giá chất lượng cán bộ, công chức và các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh Tra tỉnh An Giang ......................................... 72 2.5.1 Kết quả đạt được ................................................................................................ 72 2.5.2 Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ........................................................................ 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA THANH TRA TỈNH AN GIANG TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO .......................................................................................................................... 75 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Thanh tra tỉnh An Giang .......................................................................................... 75 3.1.1 Quan điểm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức ........................................... 75 3.1.2 Mục tiêu, định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh An Giang ......................................................................................... 77 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức Thanh tra tỉnh An Giang ........ 78 3.2.1 Kiện toàn tổ chức bộ máy và đổi mới phương thức hoạt động của cơ quan Thanh tra tỉnh An Giang ......................................................................................... 78 3.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, công chức ngành Thanh Tra ................................ 79 3.2.3 Công tác sử dụng cán bộ, công chức .................................................................. 80 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành Thanh tra ................................................................................................................. 81 xvii
  17. 3.2.6 Tăng cường đầu tư phương tiện, cơ sở vật chất và các chế độ đãi ngộ đối với cán bộ, công chức làm công tác thanh tra tỉnh An Giang ....................................... 83 3.3 Kiến nghị, đề xuất .................................................................................................. 84 3.3.1 Đối với Trung ương ............................................................................................ 84 3.3.2 Đối với chính quyền ........................................................................................... 84 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 87 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 90 ” xviii
  18. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Giải nghĩa Ký hiệu 1 Kinh tế - xã hội KT-XH 2 Chủ nghĩa xã hội CNXH 3 Lý luận chính trị - Hành chính LLCT-HC 4 Cán bộ, công chức CBCC 5 Ủy ban nhân dân UBND 6 Trung ương TW 7 Thanh tra viên chính TTVC 8 Thanh tra viên TTV 1
  19. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. Số lượng khảo sát ............................................................................................... 8 Bảng 2.1. Số lượng các phòng ban thanh tra tỉnh An Giang ......................................... 37 Bảng 2.2. Cơ cấu CBCC giai đoạn 2018 - 2022 ........................................................... 42 Bảng 2.3. Số lượng về giới tính, dân tôc, độ tuổi ngành Thanh tra tỉnh An Giang giai đoạn 2018- 2022 ............................................................................................................ 45 Bảng 2.4. Cơ cấu trình độ của CBCC ngành Thanh tra tỉnh An Giang năm 2022 ....... 46 Biểu đồ 2.1: Số lượng CBCC tham gia quản lý nhà nước năm 2022 ........................... 46 Bảng 2.5. Số lượng CBCC ngành Thanh tra tỉnh An Giang có trình độ lý luận chính trị từ năm 2018 - 2022 ........................................................................................................ 49 Bảng 2.6. Ý kiến đánh giá năng lực lãnh đạo quản lý của CBCC ngành Thanh tra tỉnh An Giang........................................................................................................................ 52 Bảng 2.7. Ý kiến đánh giá kết quả thực thi công việc của CBCC ngành Thanh tra tỉnh An Giang........................................................................................................................ 55 Bảng 2.8. Ý kiến đánh giá sức khỏe của CBCC ngành Thanh tra tỉnh An Giang ........ 57 Bảng 2.9. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra .................................... 60 Bảng 2.10: Kết quẩ đánh giá của CBCC ngành thanh tra tỉnh An Giang về mô hình đào tạo, tập huấn ................................................................................................................... 63 Bảng 2.11. Kết quả đánh giá của CBCC chức về mức độ tác động của đào tạo kiến thức quản lý nhà nước ................................................................................................... 64 Bảng 2.12. Đánh giá cán bộ hằng năm của Thanh tra tỉnh An Giang và ngành Thanh tra tỉnh An Giang giai đoạn 2018 – 2022………………………………………….…68 2
  20. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với quan điểm nhất quán Cán bộ là cái gốc của mọi sự việc, với nhận thức cán bộ là một quy luật tự nhiên, để khắc phục những sai sót, sửa chữa thói hư tật xấu và thải loại những kẻ thoái hóa biến chất, trong Bài phát biểu tại Đại hội cán bộ kiểm tra toàn miền Bắc sáng 06/02/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Thanh tra là một nhiệm vụ vẻ vang và quan trọng; nó theo dõi, xem xét việc chấp hành đúng đắn đường lối, chính sách, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Chính phủ”. Người chỉ ra “một số cán bộ thanh tra còn rụt rè, nể nang đối với một số cán bộ cao cấp của các cơ quan được kiểm tra, buông trôi việc theo dõi các cơ quan sửa chữa khuyết điểm sau khi được kiểm tra, cách làm việc còn chậm chạp, không kịp thời giải quyết một số thư khiếu nại của nhân dân...” Người đòi hỏi phải tăng cường công tác lãnh đạo và cán bộ thanh tra cả về số i i i i i i i i i i i i i i i i i i lượng và chất lượng, trước hết là chất lượng. Một trong những yêu cầu được Chủ i i i i i i i i i i i i i i i i tịch Hồ Chí Minh nêu ra với người cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý là phải "công i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i tâm". Người còn yêu cầu đội ngũ cán bộ không những phải “công tâm” mà còn i i i i i i i i i i i i i i i i phải “thạo việc”. Người nhắc nhở cán bộ thanh tra phải: “Kiểm soát khéo, bao i i i i i i i i i i nhiêu khuyết điểm lòi ra hết, hơn nữa kiểm tra khéo về sau khuyết điểm nhất định bớt đi. Song, muốn kiểm soát có kết quả tốt, phải có hai điều: Một là việc kiểm soát phải có hệ thống, phải thường làm. Hai là người đi kiểm soát phải là những người rất có uy tín”. Do đó, Đảng Cộng sản Việt Nam cần quan tâm lãnh đạo tuyệt đối và trực tiếp về mọi phương diện. Người căn dặn: “Các ban thanh tra làm việc tốt, nhanh hay làm kém, chậm, trước hết là do bản thân mỗi ban cố gắng nhiều hay ít, nhưng còn do cấp lãnh đạo có quan tâm đến công tác thanh tra hay không. Các cấp lãnh đạo phải giúp đỡ các ban thanh tra làm việc tốt, phải quan tâm lãnh đạo công tác thanh tra” (Hồ Chí Minh, nxb. Sự thật, 2011, tr 75). Nhìn từ góc độ chức năng, nhiệm vụ của ngành để chuẩn hóa các tiêu chí cán bộ công chức ngành thanh tra ở Việt Nam, các nghiệp vụ thanh tra cần được đổi mới để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nước. Sự đổi mới đó phải toàn diện và liên tục từ công tác đào tạo cho đến bố trí sử dụng cán bộ đó là công việc 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2