Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện Châu Phú tỉnh An Giang
lượt xem 5
download
Luận văn "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện Châu Phú tỉnh An Giang" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực và các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện Châu Phú, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện Châu Phú tỉnh An Giang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện Châu Phú tỉnh An Giang
- BỘ ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI QUYẾTGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THANH SỬ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM XUÂN THU Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2023
- QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
- i
- ii
- iii
- iv
- v
- LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: NGUYỄN THANH SỬ Giới tính: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 15/6/1984 Nơi sinh: An Giang Quê quán: xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, AG Dân tộc: kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Chuyên viên Phòng Tư pháp huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 50/01 Khóm Mỹ Phú, Mỹ Quí, Long Xuyên, AG Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: 0949936123 Fax: E-mail: nguyenlens@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/… đến ……/ … Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo: Vừa làm – Vừa học Thời gian đào tạo từ …/2011 đến …/2016 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Kinh tế - Luật Tp. Hồ Chí Minh Ngành học: Luật Kinh doanh Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, khóa luận hoặc thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: 3. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: chính quy Thời gian đào tạo từ 3/2021 đến 10/2022 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh Ngành học: Quản lý Kinh tế Tên luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Ngày & nơi bảo vệ luận văn: ngày 02/6/2023 tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS. Phạm Xuân Thu 4. Tiến sĩ: vi
- Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ …/…… đến …/ …… Tại (trường, viện, nước): Tên luận án: Người hướng dẫn: Ngày & nơi bảo vệ: 5. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): B1 Anh Văn 6. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2016 – 2017 UBND thị trấn Cái Dầu Bí thư thị trấn Đoàn 2017 – 2019 Ban Dân vận huyện Châu Phú Chuyên viên 2019 – 2022 UBND thị trấn Vĩnh Thạnh Trung Phó Chủ tịch Uỷ ban 2022 – đến nay Phòng Tư pháp huyện Châu Phú Chuyên viên IV. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: Ngày tháng năm 2023 Người khai Nguyễn Thanh Sử vii
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung đã trình bày trong luận văn, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh không liên đới trách nhiệm. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng 5 năm 2023 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thanh Sử viii
- LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ Quý Thầ y Cô, cá c ba ̣n ho ̣c cũ ng như đồ ng nghiê ̣p đã giú p tôi hoà n tấ t luâ ̣n văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trường. Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo các cơ quan, ban ngành huyê ̣n Châu Phú, tỉnh An Giang đã hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình làm luận văn. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Xuân Thu đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Do thời gian và năng lực nghiên cứ u cò n ha ̣n chế , nên luâ ̣n văn không tránh khỏ i nhữ ng thiế u só t, tôi rấ t mong nhâ ̣n đươc nhữ ng ý kiế n đóng gó p từ Quý Thầ y ̣ Cô để luâ ̣n văn đươc hoà n thiê ̣n hơn. ̣ Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 5 năm 2023 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thanh Sử ix
- TÓM TẮT NỘI DUNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG Trong nhiều năm qua, Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú đã hưởng ứng và đề ra các chương trình hành động nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực, trong đó nhiệm vụ “Thực hiện chương trình hành động phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2015-2020 và định hướng đến năm 2025” là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú. Tuy mỗi năm Ủy ban nhân dân huyện đều tổ chức đánh giá tình hình thực hiện chương trình để rút kinh nghiệm và thực thi các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình, nhưng thực tế cho thấy đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức còn bất cập về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Chính vì vậy, để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Châu Phú trong thời gian tới, việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của huyện Châu Phú, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” cho đề tài luận văn nghiên cứu. x
- ABSTRACT IMPROVING THE QUALITY OF CIVIL SERVANT HUMAN RESOURCES IN CHAU PHU DISTRICT, AN GIANG PROVINCE The Chau Phu district People’s Committee has responded and proposed action programs to improve the quality of human resources over the years, in which the task “Implementing the action program for development and improvement of human resource quality in the period 2015-2020 and orientation towards 2025” is one of the key tasks of the Chau Phu district People’s Committee. Although every year the district People’s Committee organizes an evaluation of the implementation of the program to take experience and implement solutions to improve the effectiveness of the program, in fact, the team of officials and civil servants is still inadequate in terms of quantity, quality and structure. Therefore, to meet the requirements of industrialization - modernization of the country and the socio-economic development goals of Chau Phu district in the future, researching and proposing solutions to improve the quality of officials and civil servants in Chau Phu district is essential. I chose the research topic “Improving the quality of civil servant human resources in Chau Phu district, An Giang province” for my research thesis. xi
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ VIII LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... IX TÓM TẮT NỘI DUNG ........................................................................................ X ABSTRACT ........................................................................................................ XI MỤC LỤC.......................................................................................................... XII DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. XV DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BẢNG............................................................. XVI PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................ 1 2. Các công trình nghiên cứu có liên quan ........................................................... 3 3. Mục tiêu nghiên cứu: ......................................................................................... 6 3.1. Mục tiêu chung ................................................................................................. 6 3.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 6 4. Đối tượng và đối tượng khảo sát: ...................................................................... 7 4.1. Đối tượng nghiêm cứu: ..................................................................................... 7 4.2. Đối tượng khảo sát ........................................................................................... 7 5. Phạm vi nghiên cứu: .......................................................................................... 7 6. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................. 7 6.1. Phương pháp thu thập thông tin: ...................................................................... 7 6.2. Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp: .................................................... 8 7. Đóng góp của luận văn ...................................................................................... 8 8. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 9 CHƯƠNG 1. ........................................................................................................ 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ........................................ 10 NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC ................................................................. 10 1.1. Một số khái niệm........................................................................................... 10 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực ........................................................................... 10 1.1.2. Khái niệm nguồn nhân lực công chức .......................................................... 14 1.1.3. Khái niệm về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ...................................... 14 1.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực công chức huyện ......................................... 16 xii
- 1.3. Vai trò của nguồn nhân lực công chức huyện ............................................. 19 1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực công chức.................... 21 1.4.1. Các chính sách của Đảng và Nhà nước về công chức............................. 21 1.4.2. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương ............................... 22 1.4.3. Yếu tố về điều kiện tự nhiên..................................................................... 23 1.4.4. Trình độ chuyên môn của đội ngũ công chức địa phương ...................... 23 1.4.5. Sự phát triển của công nghệ thông tin..................................................... 24 1.5. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực công chức ..................... 24 1.6. Một số bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức ............................................................................................................. 29 1.6.1. Kinh nghiệm của thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp................................ 29 1.6.2. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công chức ở Ô Môn, tỉnh Cần Thơ . 31 CHƯƠNG 2. ........................................................................................................ 33 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC .............. 33 CÔNG CHỨC HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG ................................. 33 2.1. Khái quát về huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ............................................ 33 2.1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện ....................... 33 2.1.2. Tổng quan về quản lý hành chính công huyện Châu Phú ............................. 37 2.2. Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực công chức tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang .............................................................................................................. 40 2.2.1. Về số lượng, cơ cấu công chức chính quyền trên địa bàn huyện Châu Phú .. 40 2.2.2. Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực công chức tại huyện Châu Phú .......... 43 2.3. Đánh giá các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức tại Châu Phú, tỉnh An Giang .................................................................................... 60 2.3.1. Về quy hoạch công chức làm lãnh đạo .................................................... 60 2.3.2. Về tuyển dụng công chức ......................................................................... 62 2.3.3. Về việc đề bạt, bổ nhiệm công chức cho các vị trí lãnh đạo .................... 64 2.3.4. Về việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ công chức.................................. 65 2.3.5. Về thu hút nguồn nhân lực: .................................................................... 68 2.3.6. Về đánh giá công chức trên địa bàn huyện ............................................. 68 2.3.7. Đãi ngộ cán bộ, công chức....................................................................... 69 2.4. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức trên địa bàn huyện Châu Phú ................................. 70 2.4.1. Những hạn chế ............................................................................................. 70 2.4.2. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................................ 71 CHƯƠNG 3. ........................................................................................................ 74 xiii
- CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ................... 74 CÔNG CHỨC HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG ................................. 74 3.1. Định hướng về nâng cao chất lượng nguồn công chức................................ 74 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang .............................................................................................. 75 3.2.1. Giải pháp về thực hiện tốt quy trình tuyển tuyển dụng công chức ................ 75 3.2.2. Giải pháp về thực hiện tốt công tác đào tạo và bồi dượng cho công chức .... 78 3.2.3. Giải pháp về thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát vá đánh giá công chức .............................................................................................................................. 83 3.2.4. Giải pháp về quy hoạch công chức quản lý .................................................. 84 3.2.5. Giải pháp về khuyến khích, động viên và tạo động lực cho công chức ......... 86 3.2.6. Giải pháp về xây dựng đạo đức và văn hóa tổ chức tại đơn vị...................... 87 3.3. Một số khuyến nghị trong thực hiện các giải pháp ..................................... 88 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 93 xiv
- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT NNL Nguồn nhân lực CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đái hóa KT-XH Kinh tế - xã hội UBND Ủy Ban Nhân Dân UN United Nations Liên hiệp quốc UNDP United Nations Chương trình phát triển của Liên hiệp Development quốc Programme WB World Bank Ngân hàng thế giới CLC Chất lượng cao GSO Tổng cục thống kê xv
- DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức hành chính của UBND huyện Châu Phú 39 Hình 2.2. Cơ cấu tổ chức hành chính của UBND thị trấn, xã 40 Hình 2.3. Thái độ và tinh thần trách nhiệm trong xử lý công việc 59 Hình 2.4. Khả năng giải quyết công việc cho người dân 60 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1. Đơn vị hành chí và dân số các địa phương thuộc huyện Châu Phú 35 Bảng 2.2. Số lượng công chức tại các tổ chức chính quyền huyện Châu Phú 42 Bảng 2.3. Cơ cấu về giới tính và độ tuổi làm việc tại các UBND Châu Phú 43 Bảng 2.4. Trình độ chuyên môn của công chức tại các UBND huyện Châu Phú 44 Bảng 2.5. Trình độ quản lý nhà nước của công chức tại các UBND huyện 45 Bảng 2.6. Trình độ lý luận chính trị của công chức tại các UBND Châu Phú 46 Bảng 2.7. Trình độ ngoại ngữ và tin học của công chức tại các UBND huyện 47 Bảng 2.8. Mức độ hoàn thành công việc của công chức tại các UBND huyện 48 Bảng 2.9. Kỹ năng xây dựng kế hoạch của công chức tại các UBND huyện 50 Bảng 2.10. Kỹ năng bố trí, sắp xếp công việc 51 Bảng 2.11. Kỹ năng kiểm tra, giám sát công việc 51 Bảng 2.12. Kỹ năng hợp tác trong việc 52 Bảng 2.13. Kỹ năng phối hợp trong công tác với các thành viên trong tổ chức 53 Bảng 2.14. Kỹ năng tham mưu cho lãnh đạo cấp trên 54 Bảng 2.15. Kỹ năng xử lý tình huống trong công việc 54 Bảng 2.16. Kỹ năng tiếp nhận và xử lý thông tin trong công việc 55 Bảng 2.17. Kỹ năng vận động người khác 56 Bảng 2.18. Kỹ năng giao tiếp với mọi người 56 Bảng 2.19. Kỹ năng soạn thảo văn bản 57 Bảng 2.20. Kết quả nâng cao trình độ chuyên môn của công chức 66 Bảng 2.21. Kết quả đào tạo nghiệp vụ cho công chức trên địa bàn huyện 66 xvi
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới. Xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng là yếu tố quan trọng luôn được quan tâm hàng đầu nhằm đáp ứng yêu cầu của việc chuyển đổi nền kinh tế của nước ta trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Hiện nay, Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu đi cùng với điều đó là những thách thức, khó khăn mới xuất hiện, trong đó, nguồn nhân lực phục vụ công hay công chức sẽ là những người tham gia trực tiếp xây dựng và thực hiện pháp luật, chính sách của đất nước đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước. Đối với các cơ quan nhà nước thì yếu tố nguồn nhân lực công lại tác động đến môi trường chính trị, pháp lý cho các lĩnh vực khác nhau như kinh tế - xã hội, kỹ thuật – công nghệ, văn hóa - thể thao và du lịch... có thể hỗ trợ hoặc kiềm hãm sự phát triển của các lĩnh đó (Võ Xuân Hoài, 2020) [47]. Việc quản lý nguồn nhân lực để có thể phân công đúng người đúng việc là một điều rất quan trọng trong quản lý nhân sự. Công việc tiếp theo là phải thúc đẩy và tạo động lực làm việc đạt hiệu suất cao là những vấn đề quan trọng không kém. Đồng thời, việc tổ chức giữ chân được những nhân viên có năng lực, có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm nhằm mang lại hiệu quả cao thúc đẩy tổ chức phát triển. Do đó, việc quản lý nguồn nhân lực công nhằm mang lại hiệu quả cao trong công việc là chìa khóa mang lại thành công cho các tổ chức công. Nhà quản lý ngoài việc quản lý vật chất thì quản trị con người là quan trọng và khó khăn nhất vì tất cả các vấn đề phát sinh đều phụ thuộc vào mức độ thành công trong việc quản lý con người (Võ Xuân Hoài, 2020) [47]. Mục tiêu chung về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cũng đã được được đề cập trong nghị quyết của Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng là: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch vững mạnh, có năng lực đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. Rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy chế quản lý cán bộ, 1
- công chức; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và thẩm quyền của mỗi cán bộ, công chức; tăng cường tính công khai, minh bạch, trách nhiệm của hoạt động công vụ. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cả về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành quản lý Nhà nước. Có chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ, công chức hoàn thành nhiệm vụ và có cơ chế loại bỏ, bãi miễn những người không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân” (Báo cáo Nghị quyết Đại hội Đảng XIII, 2021) [1]. Việc công chức phải thể hiện sự kiên trì, nỗ lực, rèn luyện, phấn đấu để thành người có đủ tài, đủ đức thì việc phát triển nguồn nhân lực công chức sẽ có những đóng góp không nhỏ nhằm giúp cho đội ngũ này thường xuyên cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới, từ đó mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho tổ chức, đơn vị. Ngoài ra, nhờ việc đào tạo và phát triển mà nguồn nhân lực công chức sẽ tránh được sự đào thải trong trong quá trình sắp xếp lại bộ máy và trong quá trình phát triển của tổ chức, xã hội, của các đơn vị, cơ quan. Nhờ đó sẽ góp phần đáp ứng tốt các yêu cầu phát triển bản thân cho người lao động. Tổ chức, đơn vị sẽ chủ động được trong các biến động của kinh tế xã hội nếu tổ chức, đơn vị có nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu phát triển với nguồn nhân lực có sức sáng tạo. Do đó, các tổ chức luôn tìm cách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong đó đào tạo luôn là phương pháp cơ bản, lâu dài trong việc phát triển nguồn nhân lực cho tổ chức. Điều này cũng là yêu cầu bắt buộc đối với nguồn nhân lực công chức của Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Châu Phú tỉnh An Giang [2]. Thực hiện các chính sách về nguồn nhân lực công chức, UBND huyện Châu Phú đã triển khai và đề ra các chương trình hành động nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong đó nhiệm vụ “Thực hiện chương trình hành động phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2015-2020 và định hướng đến năm 2025” là một trong những nhiệm vụ quan trọng của UBND huyện Châu Phú. Hàng năm UBND huyện đều tổ chức đánh giá tình hình chất lượng nguồn nhân lực công chức để kịp thời thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chất lượng đội ngũ công chức, nhưng thực tế cho thấy đội ngũ công chức còn nhiều bất cập về số 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 303 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 232 | 44
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 237 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dịch vụ công ích vệ sinh môi trường trên địa bàn quận Hà Đông
90 p | 75 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 149 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 120 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 113 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Ban quản lý dự án quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
115 p | 59 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác quản lý hồ sơ tại cơ quan Tổng cục Thuế, Bộ tài chính
117 p | 72 | 10
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 131 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 19 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 18 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 28 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
28 p | 104 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn