intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:116

27
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chung của đề tài là tổng hợp cơ sở lý luận về quản lý đất đai (QLĐĐ), phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý đất đai trên địa bản huyện An Phú trong những năm qua nhằm tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trong công tác này từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN VĂN DŨNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM XUÂN THU TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023
  2. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ và tên: Nguyễn Văn Dũng. Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1973. Nơi sinh: Xã Phú Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang. Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Số 317 ấp Vĩnh Phú, xã Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú, tỉnh An Giang. Điện thoại di động: 0918936874. E-mail: nvdungap@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ…../……đến…../ Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo: Từ xa. Thời gian đào tạo: 5 năm, từ 2002 đến năm 2007 Nơi học: Trường Đại học Huế. Ngành học: Luật học. Môn thi tốt nghiệp: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Luật hành chính - Luật hình sự. 3. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Cao học. Thời gian đào tạo: từ năm 2020 đến năm 2022 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm - Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Quản lý kinh tế Tên luận văn: Quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang. Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 28/5/2023 Tại Trường đại học Sư phạm - Kỹ thuật TPHCM Người hướng dẫn: TS. Phạm Xuân Thu III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Kế toán, Chánh văn phòng, UV BTV 11/1992 – 7/2007 Huyện đoàn An Phú Huyện đoàn, Chủ tịch Hội đồng đội, Phó Bí thư Huyện đoàn.
  3. Văn phòng HĐND và Phó Chánh Văn phòng HĐND và 8/2007 – 3/2008 UBND huyện UBND huyện An Phú. Phó Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch 4/2008 – 6/2010 Đảng uỷ xã Vĩnh Lộc UBND xã Vĩnh Lộc. Văn phòng HĐND và Phó Chánh Văn phòng HĐND và 7/2010 – 7/2012 UBND huyện UBND huyện An Phú. Văn phòng HĐND và Bí thư chi bộ, Chánh Văn phòng 8/2012 – 5/2014 UBND huyện HĐND và UBND huyện An Phú. Huyện uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ xã 6/2014 – 6/2016 Đảng uỷ xã Đa Phước Đa Phước. Huyện uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch HĐND xã Đa Phước, Đại biểu 7/2016 – 11/2018 Đảng uỷ xã Đa Phước HĐND huyện khoá VI nhiệm kỳ 2016 – 2021. Huyện uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch UBND xã Đa Phước, Đại biểu 12/2018 – 11/2020 Đảng uỷ xã Đa Phước HĐND huyện khoá VI nhiệm kỳ 2016 - 2021 Huyện uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ xã 12/2020 - 02/2021 Đảng uỷ xã Khánh An Khánh An, Đại biểu HĐND huyện khoá VI nhiệm kỳ 2016 - 2021 Huyện uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch UBND xã Khánh An, Đại biểu 3/2021 – 6/2021 Đảng uỷ xã Khánh An HĐND huyện khoá VI nhiệm kỳ 2016 - 2021 Huyện uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch UBND xã Khánh An, Đại biểu 7/2021 – 9/2021 Đảng uỷ xã Khánh An HĐND huyện khoá VII nhiệm kỳ 2021 – 2026 Huyện uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch UBND xã Phú Hữu, Đại biểu 9/2021 đến nay Đảng uỷ xã Phú Hữu HĐND huyện khoá VII nhiệm kỳ 2021 – 2026
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung đã trình bày trong luận văn, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh không liên đới trách nhiệm. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 03 năm 2023 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Dũng
  5. LỜI CẢM ƠN Kính thưa: Quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh. Để hoàn thành tốt đề tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Quản lý kinh tế, với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Quý thầy cô trường Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện cho em có môi trường học tập tốt trong suốt thời gian em tham gia học tập tại trường. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Phạm Xuân Thu đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt Luận văn Thạc sĩ về Quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang. Trong quá trình nghiên cứu, học tập thực hiện đề tài Luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô để em có thể nhận ra những thiếu sót đó và điều chỉnh kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn và xin kính chúc quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh, thầy TS. Phạm Xuân Thu được nhiều sức khỏe, luôn thành công trong công việc và cuộc sống. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 03 năm 2023 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Dũng
  6. NỘI DUNG TÓM TẮT QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN PHÚ TỈNH AN GIANG Đất đai là tài nguyên quốc gia và là tư liệu sản xuất đặc biệt biệt trong nhiều lĩnh vực của một nền kinh tế quốc gia và là thành phần quan trọng hàng đầu trong việc hình thành các khu vực sinh sống của khu dân cư, là nơi để xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Việc quản lý tốt về đất đai sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại các địa phương. Quản lý tốt đất đai còn mang lại lợi ích chung cho toàn xã hội và lợi ích cho các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất. Tại một số địa phương đặc biệt là đối với huyện An Phú, tỉnh An Giang là một huyện biên giới, đầu nguồn với nhiều khu vực ngập lụt, khó khăn về phát triển kinh tế xã hội, trong khi yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý và sử dụng hiệu quả, đầy đủ, hợp lý đất đai là mục tiêu quan trọng trong chiến lượt phát triển kinh tế xã hội của huyện; bên cạnh đó, việc quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú còn nhiều khó khăn, hạn chế như: Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa thực sự bám sát nhu cầu thực tế của huyện dẫn đến hiệu quả sử dụng đất đạt thấp; việc thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai chưa đáp ứng yêu cầu của người dân, việc khai thác và sử dựng đất đai chưa hết tiềm năng; còn nhiều khu đất công chưa được khai thác, sử dụng hiệu quả… Nghiên cứu đề tài Quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang nhằm tổng hợp các cơ sở lý luận về quản lý đất đai, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú trong những năm qua, từ đó tìm ra nguyên nhân của những bất cập, hạn chế trong công tác này, làm cơ sở rút ra những kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang trong thời gian tới. Qua đó nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý đất đai trên địa bàn huyện, phân bổ, khai thác hợp lý, tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng đất tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước; bảo i
  7. đảm lợi ích trước mắt và lâu dài, bảo vệ mội trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của huyện An Phú, tỉnh An Giang nói riêng, của đất nước nói chung. ii
  8. SUMMARY CONTENT LAND MANAGEMENT IN AN PHU DISTRICT, AN GIANG PROVINCE Land is a national resource and a special means of production in many areas of a national economy and is the most important component in the formation of residential areas, places to build economic, cultural, social, security and defense facilities. The good management of land will make an important contribution to socio- economic development and ensure political security, social order and safety in localities. Good land management also brings benefits to the whole society and benefits to organizations and individuals with land use rights. In some localities, especially in An Phu district, An Giang province is a border district, watershed with many flooded areas, facing difficulties in socio-economic development, while requirements are set for the effective, adequate and reasonable management and use of land is an important goal in the district's socio-economic development strategy; In addition, the land management in An Phu district has many difficulties and limitations such as: The planning and land use plans have not really followed the actual needs of the district, leading to effective use of land; the implementation of administrative procedures on land has not met the requirements of the people, the exploitation and use of land has not reached its full potential; there are many public lands that have not been exploited and used effectively... Research on the topic Land management in An Phu district, An Giang province in order to synthesize theoretical bases on land management, analyze and evaluate the current situation of land management in An Phu district in over the years, thereby finding out the causes of inadequacies and limitations in this work, as a basis for drawing experiences, and proposing solutions to improve land management in An Phu district, An Giang province in the near future. Thereby in order to improve the effectiveness and efficiency of land management in the district, rationally and economically allocating and exploiting land, improving the efficiency iii
  9. of land use and increasing revenue for the state budget; ensure immediate and long- term benefits, protect the ecological environment, meet the requirements of sustainable development of An Phu district, An Giang province in particular and of the country in general. iv
  10. MỤC LỤC Nội dung tóm tắt……………………………………………………………………i Dịch tiếng Anh nội dung tóm tắt…………………………………………………iii Mục lục ………………………………………………………………………….....v Danh sách các chữ viết tắt ………………………………………………………vii Danh sách các bảng……………………………………………………………..viii Danh sách các hình …………………………………………………………….....ix Phần mở đầu………………………………………………………………………1 1. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………1 2. Các công trình nghiên cứu có liên quan ..................................................... ...2 3. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... ...5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... ...6 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. ...6 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ......................................................................... ...6 7. Kết cấu luận văn……………………………………………………………..7 Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý đất đai ........................................................ .. 8 1.1. Các khái niệm ............................................................................................. .. 8 1.1.1. Khái niệm đất đai ………………………………………………………………… 8 1.1.2. Khái niệm về quản lý .................................................................................... .. 9 1.2.3. Khái niệm quản lý đất đai và quản lý nhà nước về đất đai…………………..9 1.2. Vai trò của công tác quản lý đất đai ......................................................... .. 9 1.3. Hoạt động quản lý đất đai cấp huyện ....................................................... 10 1.3.1. Chức năng lập kế hoạch ............................................................................... 10 1.3.2. Chức năng tổ chức công việc và bộ máy ..................................................... 11 1.3.3. Chức năng thực hiện công việc .................................................................... 12 1.3.4. Chức năng kiểm tra, giám sát ...................................................................... 12 1.4. Đặc điểm của công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện ................... 13 1.5. Nguyên tắc quản lý đất đai ........................................................................ 13 1.6. Nội dung công tác quản lý đất đai cấp huyện .......................................... 15 1.6.1. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại huyện ................................. . 15 1.6.2. Quản lý việc giao, cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất………. 17 1.7. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai ……………………….. 17 1.8. Một số kinh nghiệm từ các huyện lân cận ............................................. . 18 1.8.1. Kinh nghiệm từ thành phố Sa Đec ……………………………………………... 18 1.8.2. Kinh nghiệm từ quản lý đất đai từ huyện Tam Nông ................................. . 20 Tiểu kết luận chương 1 …………………………………………………………. 22 v
  11. Chương 2. Thực trạng về quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang .................................................................................................................... . 23 2.1. Tổng quan về huyện An Phú, tỉnh An Giang ..................................................... 23 2.2.1. Điều kiện tự nhiên huyện An Phú, tỉnh An Giang ........................................ 23 2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội của huyện các năm qua ......................................... 24 2.2. Giới thiệu về Phòng Tài nguyên môi trường Huyện An Phú ........................... 26 2.2.1. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................. 26 2.2.2. Chức năng .................................................................................................... 26 2.2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn ................................................................................ 26 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang ................................................................................................... 28 2.3.1. Nhóm nhân tố khách quan ........................................................................... 28 2.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan ............................................................................... 30 2.4. Phân tích thực trạng công tác quản lý đất đai tại Huyện An Phú ................... 31 2.4.1. Hiện trạng sử dụng đất tại huyện An Phú, tỉnh An Giang ........................... 31 2.4.2. Thực trạng công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện ............................. 34 2.4.3. Về hiệu quả kinh tế - xã hội trong công tác quản lý đất đai………………..44 Tiểu kết chương 2 .................................................................................................. 49 Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang .............................................................................. 51 3.1. Quan điểm định hướng và cơ sở pháp lý ................................................. 51 3.1.1. Quan điểm định hướng của tỉnh An Giang .................................................. 51 3.1.2. Cơ sở pháp lý về quản lý đất đai .................................................................. 52 3.2. Nhóm giải pháp bảo đảm hoạt động công tác quản lý đất đai ............... 53 3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện công cụ và phương pháp quản lý ................. 53 3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện các các chính sách về quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền huyện An Phú ........................................................... 64 3.3. Một số kiến nghị .......................................................................................... 73 Tiểu kết chương 3 ................................................................................................. 74 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 76 vi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2