Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Quản lý dự án đầu tư tại Trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin thuộc Viện công nghệ thông tin - Đại học Quốc Gia Hà Nội
lượt xem 5
download
Mục đích của Luận văn này nghiên cứu dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác Quản lý dự án đầu tư tại Trung tâm Ứng dụng Công Nghệ Thông tin thuộc Viện CNTT ĐHQGHN từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Thông tin trong thời công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Quản lý dự án đầu tư tại Trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin thuộc Viện công nghệ thông tin - Đại học Quốc Gia Hà Nội
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- ĐỖ ĐÌNH TÙNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TRUNG TÂM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THUỘC VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- ĐỖ ĐÌNH TÙNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TRUNG TÂM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THUỘC VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THÙY ANH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS.Nguyễn Thùy Anh GS.TS.Phan Huy Đường Hà Nội – 2016
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................ Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................ Error! Bookmark not defined. PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở KHU VỰC CÔNG ….4 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu………………………………………...4 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tƣ CNTT ở khu vực công…………….....9 1.2.1. Các khái niệm…………………………………………………………………..…..9 1.2.2. Quản lý dự án đầu tư CNTT ở khu vực công……………………………….....16 1.2.2.1. Khái niệm về quản lý dự án đầu tƣ CNTT…………....…………………16 1.2.2.2. Sự cần thiết quản lý dự án CNTT…...…………………………………..16 1.2.2.3. Các hình thức quản lý dự án đầu tƣ CNTT……………....………...……17 1.2.2.4. Nội dung quản lý dự án đầu tƣ CNTT…………………………………..18 1.2.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý dự án đầu tƣ CNTT……………….38 1.2.2.6. Các tiêu chí đánh gía hiệu quả dự án đầu tƣ CNTT……………………..40 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………..42 2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và tài liệu từ nguồn thứ cấp…………………42 2.2. Phƣơng pháp thống kê mô tả ……………………………………………….43 2.3. Phương pháp so sánh……………………………………………………………….44 2.4. Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp………………………………...…45 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI TRUNG TÂM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THUỘC VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ……………………………………………47 3.1. Tổng quan về Trung tâm Ứng dụng CNTT………………………………....47
- 3.1.1. Giới thiệu chung về Trung tâm Ứng dụng CNTT……………………………..47 3.1.2. Mục tiêu hoạt động của Trung tâm Ứng dụng CNTT………………………..47 3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Ứng dụng CNTT………………………….….47 3.1.4. Tình hình hoạt động của Trung tâm Ứng dụng CNTT…………………….…48 3.2. Tình hình các dự án đầu tƣ tại Trung tâm Ứng dụng CNTT………………..50 3.2.1. Giới thiệu các dự án đầu tư……………………………………………………..50 3.2.2. Kế hoạch tổ chức thực hiện đánh giá các dự án đầu tư……………………..52 3.3. Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ CNTT tại Trung tâm Ứng dụng CNTT………………………………………………………………………55 3.3.1. Thực trạng về quy trình quản lý dự án đầu tư CNTT của Trung tâm………55 3.3.2. Lập và quản lý kế hoạch tổng thể tại Trung tâm……………………………...57 3.3.3. Thực trạng công tác quản lý tiến độ của Trung tâm…………………………59 3.3.4. Thực trạng công tác quản lý chi phí của Trung tâm…………………………62 3.3.5. Thực trạng công tác quản lý chất lượng của Trung tâm………………….…66 3.3.6. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra của Trung tâm…………………….67 3.4. Đánh giá công tác quản lý dự án đầu tƣ tại Trung tâm Ứng dụng CNTT thuộc Viện CNTT - Đại học Quốc Gia Hà Nội ………………………………………..71 3.4.1. Kết quả đạt đƣợc…………………………………………………………..71 3.4.2. Hạn chế…………………………………………………………………………….71 3.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế ………………………………………………….74 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI TRUNG TÂM ỨNG DỤNG CNTT………………….76 4.1. Định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ tại Trung tâm Ứng dụng CNTT………………………………………………………………………76 4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ tại Trung tâm Ứng dụng CNTT…………………………………………………………………………….76 4.2.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý và quá trình quản lý thực hiện các dự án đầu tư………………………………………………………………………………………77 4.2.2. Nâng cáo chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra và phê duyệt các dự án
- đầu tư………………………………………………………………………………………78 4.2.3. Hoàn thiện công tác quản lý chi phí dự án đầu tư……………………………79 4.2.4. Giải pháp cho quản lý chất lượng dự án………………………………………80 4.2.5. Đổi mới khâu thanh toán, quyết toán vốn đầu tư…………………………….80 4.2.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn của các cán bộ làm các dự án……………………………………………………………………………………….81 4.2.7. Hoàn thiện bộ máy quản lý đồng bộ thống nhất trong việc lập, tổ chức thự hiện và điều hành dự án ………………………………………………………………...82 4.2.8. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch dự án………………………………………82 KẾT LUẬN………………………………………………………………………..86 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………89
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta đang sống trong một thời đại mới, nền kinh tế của nƣớc ta đang trên con đƣờng phát triển hội nhập quốc tế, nhu cầu đầu tƣ và phát triển CNTT là rất cần thiết . Chính vì thế đầu tƣ và phát triển CNTT là một trong những những nhân tố hết sức quan trọng để phát triển xã hội . Tác động của CNTT đối với xã hội loài ngƣời vô cùng to lớn, nó không chỉ thúc đẩy nhanh quá trình tăng trƣởng kinh tế, mà còn kéo theo sự biến đổi trong phƣơng thức sáng tạo của cải, trong lối sống và tƣ duy của con ngƣời Trong nền kinh tế tri thức, các quy trình sản xuất đều đƣợc tự động hóa . Không có lĩnh vực nào, không có nơi nào không có mặt của CNTT. Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển…ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở nƣớc ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH,HĐ . Cùng với sự phát triển vƣợt bậc về khoa học kỹ thuật trong thời đại hiện nay, công nghệ thông tin đã đóng góp một phần không nhỏ trong công cuộc đổi mới đất nƣớc do Đảng ta đang phát động .Trong bối cảnh đó Trung tâm UDCNTT thuộc VCNTT ĐHQGHN đƣợc sự tín nhiệm và đầu tƣ của ĐHQGHN , trong những năm qua hoạt động Công nghệ thông tin (CNTT) của Trung tâm đã có nhiều bƣớc tiến quan trọng cả về lƣợng và chất. Trung tâm ứng dụng công nghệ thông tin đã có những bƣớc đi, những chiến lƣợc linh hoạt, phát huy tối đa nội lực cũng nhƣ phù hợp với sự phát triển của Đại Học Quốc Gia và đã hoàn thành tốt công việc và nhiệm vụ đƣợc giao của ban lãnh đạo Đại Học Quốc Gia Hà Nội . Tuy nhiên bên cạnh những bƣớc tiến tốt đẹp thì Trung tâm còn rất nhiều các khó khăn hạn chế nhƣ vấn đề về nhân lực hiện nay vẫn là một trở ngại khó vƣợt qua. Với mức thu nhập 1
- chƣa đủ thu hút nhƣ hiện nay tại trung tâm đặc biệt là cơ quan hoạt động về công nghệ thì việc thiếu các cán bộ giỏi phục vụ CNTT thì là khó khăn rất lớn . Không những thế cần nhấn mạnh rằng hầu hết các thiết bị hệ thống máy chủ của ĐHQGHN đều đã cũ phần lớn đã chạy trên 5 năm , công suất thấp , không thể đáp ứng đƣợc nhiệm vụ của cơ quan ĐHQGHN bàn giao . Chính vì thế việc quản lý dự án đầu tƣ tại Trung tâm còn gặp rất nhiều khó khăn bất cập , làm cho hiệu quả đầu tƣ các dự án ở Trung tâm chƣa cao . Từ đó tác giả đã chọn đề tài “ Quản lý dự án đầu tư tại Trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin thuộc Viện công nghệ thông tin - Đại học Quốc Gia Hà Nội ’’ thông qua đề tài tác giả sẽ đánh giá hiện trạng quản lý các dự án đầu tƣ công nghệ thông tin đối chiếu cơ sở lý luận đã đúc rút để tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục những hạn chế nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ CNTT tại Trung tâm UDCNTT thuộc Viện CNTT Đại học QGHN . 2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác Quản lý dự án đầu tƣ tại Trung tâm Ứng dụng Công Nghệ Thông tin thuộc Viện CNTT ĐHQGHN từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Thông tin trong thời công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý dự án đầu tƣ tại Trung tâm Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin thuộc Viện CNTT ĐHQGHN . + Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ tại Trung tâm Ứng dụng Công Nghệ Thông tin thuộc Viện CNTT ĐHQGHN . + Đề xuất một số quan điểm , giải pháp nhằm giúp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Thông tin thuộc Viện Công nghệ Thông tin ĐHQGHN 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 2
- 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động Quản lý dự án đầu tƣ tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Thông tin thuộc Viện Công nghệ Thông tin Đại học Quốc Gia Hà Nội . 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Thực trạng công tác tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Thông tin thuộc Viện Công nghệ Thông tin Đại học Quốc Gia Hà Nội trong những năm vừa qua. Tập trung vào năm nội dung chính của công tác quản lý dự án đầu tƣ Công nghệ thông tin, bao gồm: quản lý kế hoạch tổng thể, quản lý tiến độ, quản lý chi phí, quản lý chất lƣợng, thanh tra và kiểm tra. - Thời gian: từ năm 2013 -2016. - Không gian: tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Thông tin thuộc Viện Công nghệ Thông tin Đại học Quốc Gia Hà Nội. 4. Những đóng góp của luận văn - Phân tích thực trạng, đánh giá hoạt động Quản lý dự án đầu tƣ - Phân tích thực trạng , đánh giá hoạt động Quản lý dự án đầu tƣ tại Trung tâm Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin thuộc Viện Công Nghệ Thông Tin ĐHQGHN . - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác Quản lý dự án đầu tƣ tại Trung tâm Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin thuộc Viện Công Nghệ Thông Tin ĐHQGHN. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục đính kèm, nội dung của luận văn bao gồm 4 chƣơng: Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận , thực tiễn về quản lý dự án đầu tư công nghệ thông tin tại khu vực công. Chương 2. Phương pháp nghiên cứu. Chương 3. Thực trạng quản lý dự án đầu tư tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Thông tin thuộc Viện công nghệ thông tin Đại học Quốc Gia Hà Nội. Chương 4. Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Thông tin thuộc Viện Công nghệ thông tin Đại học Quốc Gia Hà Nội. 3
- CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN , THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở KHU VỰC CÔNG 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu Quản lý dự án đầu tƣ là một lĩnh vực đã có nhiều công trình nghiên cứu và đã đƣợc công bố dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ: sách chuyên khảo, luận án thạc sĩ, tiến sĩ, các bài viết đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành khác nhau. * Các nghiên cứu về quản lý dự án Các nghiên cứu trong lĩnh vực này khá phong phú, bao gồm quản lý dự án nói chung, quản lý dự án trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Dƣới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu: Joshep Heaagney, dịch giả Minh Tú, 2014. Quản trị dự án - Những nguyên tắc cơ bản.Cuốn sách đề cập đến việc áp dụng các kiến thức, các kỹ năng, các công cụ và kỹ thuật để lên kế hoạch hành động nhằm đạt đƣợc các yêu cầu của dự án. Trong đó đề xuất phối hợp áp dụng 42 biện pháp quản lý dự án đƣợc phân thành 5 Nhóm Phƣơng pháp: Khởi xƣớng, Lập kế hoạch, Triển khai thực hiện, Giám sát và kiểm soát, Kết thúc. Cuốn sách này cung cấp kiến thức về cách xây dựng báo cáo chiến lƣợc, tầm nhìn, mục tiêu, đối tƣợng, lập kế hoạch dự án, lập thời khóa biểu công việc, nắm đƣợc cách phân tích doanh thu, quản lý đội dự án, điều khiển và đánh giá tiến độ ở từng giai đoạn. Đồng thời, cuốn sách còn là cung cấp các lời khuyên và kĩ thuật lập kế hoạch cũng nhƣ tiến hành các dự án về thời gian, ngân sách, và đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Nguyễn Hữu Quốc ( 2007 ) Học viện Công nghệ Bƣu chính viễn thông . Quản lý dự án. Đề tài đã nêu lên các khái niệm cơ bản về dự án, dự án công nghệ thông tin, quản lý dự án. Tác giả đã xác định thuộc tính của các dự án, mục tiêu và tác dụng của quản lý dự án, các giai đoạn, vòng đời của dự án trong đó tác giả nêu lên một số trƣờng hợp các dự án thất bại và nguyên nhân của nó. Các dự án công nghệ thông tin là riêng biệt, độc lập có điểm bắt đầu và điểm kết thúc, có sản phẩm 4
- cụ thể cuối cùng và duy nhất về sản phẩm hoặc về môi trƣờng của nó. Quản lý dự án là để đƣa ra một sản phẩm cuối cùng đúng hạn trong phạm vi ngân sách hay nguồn tài chính cho phép phù hợp theo các đặc tả với một mức độ chất lƣợng để phục vụ các nhu cầu kinh doanh để đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn và kỳ vọng của dự án hoặc bị vƣợt quá ngân sách ít nhất 30%, không rõ ràng các mục tiêu 18%, thiếu thông tin là 17%, quản lý dự án không tốt là 32%, lý do khác là 12%. Định nghĩa về dự án bị thất bại là không đạt đƣợc các mục tiêu những nguyên nhân thất bại do nhà cung cấp phần cứng/phần mềm kém, nhân viên cao cấp trong nhóm làm việc không hiệu quả, lập kế hoạch các mục tiêu không đƣợc rõ ràng, đầy đủ, đáp ứng số liệu đầu vào không đạt yêu cầu. Tác giả đã nêu những sáng kiến về việc cải tổ trong công tác quản lý dự án công nghệ thông tin. Trong đó đặc biệt lƣu ý trọng tâm là nắm chắc các thuộc tính đặc trƣng của dự án công nghệ thông tin. TS. Trịnh Quốc Thắng, 2006. Quản trị dự án đầu tƣ. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật.Cuốn sách giới thiệu những vấn đề cơ bản của lý thuyết dự án, cũng nhƣ công việc cụ thể phải làm khi quản lý dự án xây dựng ở Việt Nam. Trong đó đặt ngang tầm giữa khoa học quản lý và nghệ thuật quản lý.Cuốn sách nêu những lý thuyết mới, tƣ tƣởng mới của lý thuyết quản lý hiện đại nhằm cung cấp cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách những công cụ để tiếp cận và hội nhập với nền kinh tế khu vực và hoàn cầu. Năm 2013, cuốn sách: Cẩm nang Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng. Nhà xuất bản Lao động.Cuốn sách nêu lên sự kết hợp giữa các nguyên tắc nền tảng cơ bản của phƣơng pháp CPM với trọng tâm hƣớng đến quy trình lập kế hoạch dự án đƣợc thể hiện thông qua một dự án mẫu. Phiên bản này đã đƣợc bổ sung nhiều kiến thức mới với các công cụ hƣớng dẫn cập nhật. Thông tin mới nhất về giá nhân công, vật liệu và trang thiết bị sẽ đƣợc cung cấp cùng với nội dung thảo luận nâng cao về các phƣơng pháp quy hoạch và quản lý hiện đại nhƣ Cấu trúc phân chia công việc (WBS) và Hệ thống quản lý giá trị thu đƣợc (EVMS). - Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ tại Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 5” của tác giả Phạm Hữu Vinh (Đại học Đà 5
- Nẵng, 2011) đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý dự án đầu tƣ ở doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng hoạt động quản lý dự án đầu tƣ của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 5, rút ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. Xây dựng hệ thống những quan điểm cơ bản và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý dự án đầu tƣ quá đó nâng cao hiệu quả đầu tƣ. - Luận văn thạc sĩ “ Quản lý các dự án công nghệ thông tin tại Cục Công nghệ Thông tin và Thống kê Hải quan “ của tác giả Đỗ Thị Hải Yến ( Đại học Kinh tế Đại Học Quốc Gia Hà Nội , 2015) đã hệ thống hóa và làm rõ những lý luận cơ bản về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động quản lý các dự án CNTT . Luận văn đã phân tích rõ thực trạng và nguyên nhân hạn chế về quản lý các dự án CNTT tại Cục CNTT và Thống kê Hải quan , từ đó đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý các dự án CNTT tại Cục CNTT và Thống kê Hải Quan - Bài viết “ Quản trị dự án công nghệ thông tin” của tác giả Đàm Lê Anh Bài viết đã nêu đƣợc một số khái niệm cơ bản về quản lý dự án công nghệ thông tin: định nghĩa dự án là nỗ lực nhằm tạo nên các sản phẩm mới hoặc các dịch vụ mới, duy nhất. Đề tài cũng nêu đƣợc một số đặc trƣng của dự án, chủ thể của dự án, các quy trình quản lý dự án, các đặc điểm, mục tiêu của quản lý dự án trong đó quản lý dự án bao gồm hai cấu phần chính: Quản lý về kỹ thuật, bao gồm công việc, ngân sách, tiến độ, chất lƣợng kỹ thuật; Quản lý về con ngƣời, bao gồm con ngƣời và các tổ chức tham gia thực hiện dự án và sự trao đổi ngƣời. Vấn đề con ngƣời thƣờng là vấn đề ảnh hƣởng tới sự thành bại của dự án bên cạnh các kỹ năng kỹ thuật, cần phát triển các kỹ năng con ngƣời trên cơ sở các chuẩn kỹ năng nhƣ suy nghĩ, trao đổi, trình bày, giao tiếp, Ngoài ra đề tài cũng đƣa ra các ý tƣởng về bản đồ tƣ duy (Mindmaps); phân tích chiến lƣợc từ trên xuống(top-down), phân tích chi phí - lợi ích (BCA hoặc CBA) và đƣa ra các nhóm quy trình để thực hiện một dự án gồm quy trình khởi đầu, quy trình lập kế hoạch, quy trình thực hiện, quy trình kiểm soát, quy trình kết thúc. Đề tài đã xây dựng các chƣơng trình hành động, lập kế hoạch, xây dựng mục tiêu để hoàn thành các công việc của dự án theo đúng yêu cầu kỹ thuật, đề tài đã đƣa lên khung lý thuyết về các kiến thức cơ sở 6
- của ngƣời quản lý dự án, kiến thức về quản lý luồng công việc dự án: xây dựng kế hoạch dự án, theo dõi dự án và kiểm soát thực hiện, quản lý thay đổi, kết thúc dự án, đánh giá hoàn thành dự án. - Luận văn thạc sĩ “ Một số kinh nghiệm trong công tác thanh tra các dự án đầu tư chuyên ngành thông tin và truyền thông,” của tác giả Nguyễn Xuân Tƣ (2013). Đề tài tổng hợp các nghiên cứu về kinh nghiệm trong công tác thanh tra các dự án đầu tƣ chuyên ngành thông tin và truyền thông. Nghiên cứu bao gồm các vấn đề nhƣ: Khái quát về dự án đầu tƣ, Thanh tra các dự án đầu tƣ, Một số tính đặc thù của các dự án đầu tƣ chuyên ngành thông tin và truyền thông, Một số các sai phạm thƣờng gặp trong thanh tra các dự án đầu tƣ chuyên ngành thông tin và truyền thông. - Luận văn thạc sĩ “ Hoàn thiện quy trình chuẩn bị , thực hiện và quản lý dự án đầu tƣ tại Trung tâm Công nghệ Thông tin Tổng công ty điện lực Việt Nam” (2010 ) .Đề tài tổng hợp các kinh nghiệm về xây dựng chiến lƣợc , kế hoạch phát triển CNTT , lập các dự án xây dựng các hệ thống , xây dựng và bổ sung sửa đổi các tiêu chuẩn về công nghệ theo định hƣớng phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa của Tổng công ty điện lực Việt Nam . Ngoài ra đề tài còn cho thấy đƣợc kiến thức về kiểm soát tiến độ : Quản lý nguồn vốn , quản lý tổ chức nhân viên , quản lý mua sắm ,quản lý chi phí , quản lý chất lƣợng , quản lý rủi ro cho ra những kinh nghiệm quý báu trong việc quản lý dự án đầu tƣ về CNTT . - Trƣơng Vĩnh Hảo,(2011). Phƣơng pháp Quản lý dự án Công nghệ thông tin. Nội dung của đề tài bao gồm: Khái niệm về quản lý dự án công nghệ thông tin; Quy trình quản lý chi phí dự án, phần mềm quản lý chi phí dự án, mô hình COCOMO Khái niệm về quản lý chi phí dự án bao gồm những quy trình yêu cầu đảm bảo cho dự án đƣợc hoàn tất trong sự cho phép của ngân sách. Chi phí là tài nguyên đƣợc hy sinh hay tính trƣớc để đạt đƣợc một mục tiêu rõ ràng hay để trao đổi cái gì đó và thƣờng đƣợc đo bằng đơn vị tiền tệ. Đề tài đã giải quyết đƣợc một số vấn đề khó khăn sẽ gặp khi thực hiện các công việc cụ thể trong dự án, xác định đƣợc phạm vi nhất định nào ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên phục vụ cho dự án, tổ chức thực hiện dự án. 7
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đàm Lê Anh, 2013. Quản trị dự án Công nghệ thông tin . Hà Nội: Nxb Thống kê. 2. Bộ Tài chính, 2014. Thông tư số 04/2014/TT-BTC quy định Quy trình thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước. Hà Nội: Bộ Tài chính. 3. Bộ Thông tin và truyền thông, 2010. Thông tư 12/2010/TT-BTTTT quy định việc cập nhật thông tin dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về các dự án ứng dụng công nghệ thông tin. Hà Nội: Bộ Thông tin và truyền thông. 4. Bộ Thông tin và truyền thông, 2011. Thông tư số 06/2011/TT-BTTTT quy định về lập và quản lý chi phí đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin. Hà Nội. 5. Bộ Tài chính, 2013. Quyết định số 117/QĐ-BTC Quy định chức năng, nhiệm vụ của Cục CNTT và Thống kê Hải quan, Tổng cục Hải quan. Hà Nội. 6. Bộ Tài chính,2007. Thông tư số33/2007/TT-BTC ngày 09/04/2007 hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước. Hà Nội. 7. Bộ Xây dựng, 2009. Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 của Bộ xây dựng về hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Hà Nội. 8. Chính Phủ, 2009. Nghị định số 102/2009/NĐ-CP về quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. Hà Nội: Chính phủ. 9. Chính phủ, 2009. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009 ngày 12/02/2009. Hà Nội 10. Chính phủ, 2009. Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về hợp đồng trong động xây dựng. Hà Nội hoạt 11. Chính phủ, 2013. Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 của Chính phủ 8
- về Quản lý chất lượng công trình xây dựng; Thông tư số 10/2013/TT-BXD, ngày 25/07/2013 của Bộ xây dựng về việc Quy định chi tiết về một số nội dung về quản lý công trình xây dựng. Hà Nội 12. Chính phủ, 2009. Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Hà Nội 13. Thạc Bình Cƣờng, 2005. Quản lý dự án phần mềm. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 14. Trƣơng Vĩnh Hào, 2011. Phương pháp quản lý Công nghệ thông tin. Hà Nội 15. Thu Hƣơng, 2013. “ Cởi trói” trong quản lý đầu tư Ứng dụng công nghệ thông tin CNTT – Viễn thông. Hà Nội 16. Pankaj Jalote, 2002. Quản lý dự án phần mềm trong thực tiễn (Software Project Management in Practice. Ấn độ: Nhà xuất bản Addison-Wesle. 17. Từ Quang Phƣơng, 2012. Quản lý dự án.Tái bản lần thứ 5. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân. 18. Quốc Hội, 2006. Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11. Hà Nội. 19. Nguyễn Hữ Quốc, 2007. Quản lý dự án. Học viện Bƣu chính Viễn thông. Hà Nội. 20. Hoàng Thanh Sơn, 2015. Quản lý các dự án về công nghệ thông tin ở Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế 21. Trƣơng Minh Thái và Nguyễn Văn Linh, 2011. Quản lý dự án tin học. Cần Thơ: Nxb Đại học Cần Thơ. 22. Nguyễn Thanh Thủy, 2013 . Đầu tư dự án Công nghệ thông tin theo mô hình hợp tác công – tư . Nghiên cứu đánh giá . Hà Nội. .. 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 301 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 230 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 97 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 120 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 149 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 127 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 100 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 130 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 17 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
100 p | 14 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 19 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 15 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn